Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 
 

Hậu quả còn lại ở những vùng cơn bão số 9 Durian đã đi qua

Có thể nói một trong những vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất khi cơn bão Durian đi qua đó chính là tỉnh Bến Tre, theo thống kê ban đầu là 71.140 căn nhà bị sập và tốc mái, có 17 người chết, 1 mất tích, 162 người bị thương. Bà Rịa-Vũng Tàu có 28 người chết, 16 người mất tích, 173 người bị thương, 21.447 nhà sập, tốc mái. Tiền Giang có 2 người chết, 26 người mất tích, 8.977 nhà bị hỏng. TP.HCM có 9 người mất tích tại huyện Cần Giờ. Bình Thuận là tỉnh thiệt hại nặng nhất về tàu thuyền với 820 tàu thuyền bị chìm tại đảo Phú Quý....Thống kê sơ bộ cho thấy có 119.314 nhà bị sập và tốc mái, tổng số tàu thuyền bị chìm là 888, trong đó tỉnh Bình Thuận bị chìm 820 chiếc......                                                                        Xem tiếp

Copyright © 2006 Tuổi Trẻ

Tâm thư kêu gọi cứu trợ nạn nhân sau cơn bão số 9_Durian tại miền Nam

Danh sách những tấm lòng vàng ủng hộ những nạn nhân cơn bão số 9 Duraian

 
 
Hết mình cấp cứu nạn nhân        N.LUẬN - P.KIÊN
Đến 20g ngày 6-12, tại nhà xác Bệnh viện Đa khoa Lê Lợi TP Vũng Tàu vẫn còn hàng chục người đứng chờ nhận dạng người thân mất tích ngoài biển khơi. Trong số ba thi thể thuyền viên bị chết do đắm tàu tại khu vực bãi Trước, TP Vũng Tàu vừa được chuyển đến nhà xác này chiều 6-12, đã có thi thể của một nam thanh niên được người nhà nhận dạng và hai thi thể khác đã được nhân viên Bệnh viện Lê Lợi khâm liệm chờ người nhà đến nhận.
Những tấm lòng trong cơn hoạn nạn     V.TRƯỜNG - L.TRƯỜNG - C.P
TT - Bão Durian đi qua đã làm nhiều nơi đổ nát, hoang tàn. Và đã có rất nhiều, rất nhiều những tấm lòng đã và đang trải rộng sẻ chia với nhau một chút ngọt bùi... trong cơn hoạn nạn
Thương quá thành phố của tôi!       Hội An
TTO - Sẽ có những giúp đỡ của cả nước, nhà cửa rồi sẽ xây dựng lại, duy những số phận thiệt thòi của những người thiệt mạng và cây xanh bị gãy đổ là không gì có thể cứu vãn...
Cơn quét thảm khốc của bão số 9    Mai Vọng - Bảo Thiên - H.Phương - K.Chiến  - Tấn Tú
Miền Tây bất ngờ "chịu trận"   T.H.Thi - H.Phương - K.Chiến - C.Khả - Q.Minh Nhật
Có thể nói các tỉnh miền Tây Nam Bộ hết sức ngỡ ngàng khi cơn bão số 9 chuyển hướng. Nếu theo dõi các bản tin dự báo thời tiết của ngày 4/12, thì khó hình dung bão có thể ập vào các tỉnh như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh... và cả Cần Thơ sớm đến vậy.
 
 
Thương Về Miền Trung       Hoa Lục Bình
Mặc dù cơn bão xangsane đã trôi qua gần hai tháng, nhưng những hậu quả tang thương do nó để lại. Nhiều ngôi nhà bị nghiền nát, các bàn thờ còn nghi ngút khói hương, sự chia ly vĩnh viễn giữa những người thân trong các gia đình thiếu may mắn nằm ngay trung tâm bão thì gần như vẫn còn nguyên vẹn. Cũng chính vì một trong những lý do đó mà phái đoàn của chúng tôi lại tiếp tục cuộc hành trình thứ hai ra thăm viếng và tặng quà, chia xẻ, hy vọng có thể xoa dịu và giúp đồng bào nơi ấy vơi bớt những niềm đau….Chuyến đi này do trang nhà Đạo Phật Ngày Nay cùng CLB Phật Giáo và Dân Tộc phối hợp tổ chức bên cạnh đó phải nhắc đến một vị có tấm lòng vàng rất lớn đó là Ni sư Trí Lưu (Trụ trì Chùa Linh Sơn, QueensLand) một trong những vị tài trọ chính cho chuyến đi.
 
Khai thị về thiền     (tt)      Thích Quảng Đại
Thiền có sơ thiền, nhị thiền, tam thiền và tứ thiền. Sơ thiền là khi đạt đến cảnh giới khinh an, hành giả cảm thấy trên thân của mình có một niềm an lạc nhẹ nhàng, tự tại và rất dễ chịu. Sự tự tại nhẹ nhàng này gọi là pháp hỷ, tức là hành giả đã đạt được pháp hỉ. Khi đạt được cảnh giới pháp hỷ này rồi hành giả thấy rất đầy đủ, không ăn cũng không đói, không ngũ cũng không mệt, thậm chí không mặc áo quần cũng không cảm thấy lạnh, đây là một loại  cảm giác mà hành giả mới đầu tiên khi tâm có chút lắng động, rất thoải mái, cảm thấy dường như không có sự hiện diện của chính bản thân mình, không biết mình đang ở đâu.....
Thời kỳ này Phật giáo trăm hoa đua nở, một thời đại vô cùng vàng son, các bậc long tượng xuất hiện, như Ngài Thế Hữu, Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân…, đã vực dậy nền giáo lý và làm cho Phật giáo phát triển mạnh mẽ, phổ cập rộng rãi. Các Ngài đứng ra cách mạng lại toàn bộ tư tưởng giáo lý, thăng hoa nền tảng văn minh Phật giáo lên tột đỉnh . Đó là tư tưởng Đại thừa, tư tưởng này rất phong phú, đáp ứng mọi nhu cầu thiết yếu cho việc phát triển tu tập tâm linh, đồng thời cung cấp tư liệu cho nền triết học văn minh nhân loại. Nền tảng giáo lý Đại thừa được thiết lập trên một hệ thống triết lý rất đặc sắc, đó là “Triết Học Tánh Không”.
 
Câu hỏi được đặt ra ở đây là cư sĩ làm kinh tế có trái lại quan điểm giáo lý và giới luật hay không? Còn làm thì sẽ theo phương thức nào? Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hay Kinh tế Tư bản hoặc nằm ngoài hai hệ thống đó để đời sống được nâng cao và cũng là trách nhiệm của mọi công dân giúp cho đất nước phồn thịnh mà Phật giáo Việt Nam nói chung và ngành Hoằng pháp nói riêng không thể đứng ngoài và cần phải có sự phúc đáp cho hiện tại và tương lai qua phương thức giảng dạy đồng bộ từ Trung Ương đến cơ sở để người Phật tử vừa kinh doanh vừa tu tập thoải mái an lạc.
 Ðối với vấn đề này, trên các diễn đàn nghiên cứu văn hóa Phật Giáo, đã có nhiều sự tranh luận và cũng đã có rất nhiều nhà nghiên cứu với những nhận định khác nhau cho rằng, vào khoảng giữa thế kỷ thứ 8 sau công nguyên, một họa sĩ nổi tiếng của đời nhà Ðường Trung Hoa là Ngô Ðạo Tử lúc khắc họa hình tượng Ngài thì đã họa thành hình tướng một người phụ nữ........ Người Trung Hoa lúc bấy giờ đã biết đề cao tình yêu bác ái của người mẹ, và trong tư tưởng đã hình thành sự đề cao giá trị của người phụ nữ, cho nên trong điều kiện tất yếu của xã hội đó đã xuất hiện một hình tượng Mẹ Hiền Quán Âm với tấm lòng yêu thương chúng sanh như con....
Theo tâm lý chung của những Tăng Ni Sinh khi chọn con đường du học thường có những tâm trạng lo lắng, đắn đo trước khi quyết định. Ai cũng muốn có được những thông tin cần thiết về một đất nước mà mình chuẩn bị đến. Nhất là muốn biết rõ về ngôi trường, về chương trình đào tạo, về những điều kiện sinh hoạt nơi ấy .... tất cả luôn là điều mà chúng ta hằng quan tâm......  Nói đến đất nước Phật Giáo Thái lan có lẽ ai trong chúng ta cũng biết đến, tuy nhiên vấn đề du học của Tăng Ni Sinh tại Thái lan chắc hẳn sẽ còn nhiều điều mới lạ....
Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao cuộc sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người.
Thực vậy, từ xưa đến nay, Đạo Phật đã không bao giờ đem khổ đau cho bất cứ ai. Đạo Phật chỉ đưa ra con đường chuyển hoá đau khổ cho những ai có tâm tìm hiểu và mong muốn để đạt đến con đường đó.
Thiền về lòng Từ Bi, Tử Tế và Hân Hoan     Mỹ Thanh  dịch
Bắt đầu với tư thế ngồi và hơi thở trong thiền tập. Trên gối thiền, hãy cảm nhận tư thế ngồi, lưng thẳng, phần trên của cơ thể thoải mái, cằm cúi xuống. Cảm nhận hơi thở ở vùng bụng. Tìm tư thế nào mà bạn cảm thấy dễ chịu, thoải mái, không làm việc gì, và không có gì cần phải làm. Hãy cảm nhận cảm giác mình đang thở, đang sống.
Triều đại Gupta, hoàng đế Harshavardhana và Phật học viện Nalanda           Trần Trúc-Lâm
Ở Việt Nam trong quá khứ, xem ra số học giả về lịch sử, văn học và tôn giáo Trung quốc thực khá đông đảo, nhất là thơ văn đời Đường, Tống, Minh, Thanh nhưng lại có rất ít chuyên gia khảo cứu về văn minh Ấn-độ dù đại đa số dân chúng Việt sùng bái Phật Gíao (PG), một tôn giáo bắt nguồn từ lưu vực sông Hằng; để tìm hiểu xem nguyên do gì mà đạo Phật bị tàn lụi ở trên quê hương mình, hầu từ đó rút tỉa được nhiều bài học hầu chấn hưng tín tâm cho Phật tử...
Một lịch sử lớn dậy từ những đổ nát của các tượng Phật ở A-Phú-Hãn  Trần Trúc-Lâm  dịch
BAMIYAN, AfghanistanNhững hốc đá có thời chứa các tượng Phật Bamiyan khổng lồ giờ trống trãi trên mặt núi đá – một tiếng khóc thầm cho sự tàn phá dã man đối với thung lũng huyền thoại này và những quí vật một ngàn năm trăm năm tuổi, những tượng Phật đứng vĩ đại nhất một thời của thế giới.
Lời khuyên khẩn cấp     Thanh Liên   dịch
Những dấu hiệu cho thấy các thực hành đã thấm nhuần tâm thức      Thanh Liên   dịch
Dân Mỹ càng ngày càng có khuynh hướng biến ý nghĩa hai chữ triết lý (philosophy) thành ra lối sống hay lối hành xử trong cuộc sống (lifestyle).  Nếu cần uống một tách cà phê, chọn một chữ dễ hiểu thay cho chữ rắc rối để giúp mình thư giãn thì e cũng nên làm.  Triết lý ly cà phê Starbucks!
 
Những thứ nguyên huyền bí        Tâm Đàn
Phật dạy chúng ta đừng mê tín dị đoan. Vạn vật biến đổi vô thường. Mọi hiện tượng đều nương tựa lẫn nhau để biến hóa, bởi vì tất cả đều thuộc vào một thể thống nhất. Không thể có một sự vật hay hiện tượng nào có thể tồn tại độc lập riêng rẻ. Tất cả đều vô ngã, không thể có cái gọi là linh hồn tồn tại bất diệt.....
Đi tìm cái ngã       Cư sĩ Liên Hoa dịch
Điều nầy không có nghiã là chúng ta không tồn tại, mà chỗ nói đến là sự hiện hữu của cái Ngã có tính qui ước và thực sự. Đó là cái ta từng kinh nghiệm qua hạnh phúc và đau khổ, như làm việc, học hành, ăn, ngủ, thiền quán và chứng đắc giác ngộ. Cái Ngã nầy thì tồn tại, nhưng cái ngã kia chỉ là ảo giác. Tuy nhiên, vì vô minh, chúng ta bị lẫn lộn về cái Ngã giả và cái Ngã qui ước và khó có thể phân định được bên nào.
Kính tặng những người Cư sĩ mong đem Đạo vào Đời     Cư sĩ Liên Hoa dịch
Độc Ẩm        (thơ)       Cư sĩ Liên Hoa dịch
Thương về Miền Nam   (thơ)   Mặc Giang (TNT)
Lắng nghe   (thơ)   Thoại Hoa
Mẹ hiền Quán Thế Âm Bồ Tát   (thơ)   Thoại Hoa

 

Trang Đại Tạng Kinh Việt Nam và pháp thoại của Thầy Nhật Từ
 
 
PHÁP THOẠI THÁNG 12-2006
Đối thoại triết học 4: Bản chất thời gian (Chùa An Phú, 1-12-06)
Ngăn chặn Sida & thực hiện cam kết | phần 2
(Nhân ngày thế giới phòng chống HIV/ AIDS, Chùa Xá Lợi, 3-12-06)
Ý nghĩa hoa sen (Chùa Giác Ngộ, 4-12-06)
Từ bỏ chuyện đời | phần 2 - Kinh Potaliya 54 (Chùa Xá Lợi, 3-12-06)
Đối thoại triết học 5: Hạt giống và điều kiện | phần 2 (Chùa An Phú, 8-12-06)
Biểu tượng hoa sen (Chùa Ấn Quang, 10-12-06)
Văn hoá ẩm thực | vấn đáp (Chùa Xá Lợi, 10-12-06) 
Hạnh khiêm cung qua hình ảnh Thường Bất Khinh (Chùa Liên Hoa, Q.6, 16-12-06)
Đối thoại triết học 6: Nhân quả không sai | phần 2 (Chùa An Phú, 16-11-06)
Lễ Phật (Chùa Giác Ngộ, 17-12-06)
Độ người khác đạo | phần 2 - Kinh Upali 56, Chùa Xá Lợi, 17-12-06)
Phật giáo nhập thế (Chùa Giác Ngộ, 19-12-06)
Đổi thói quen đổi cuộc đời (Trung Tâm Bảo Trợ XH Tân Hiệp, 22-12-06)
Đối thoại triết học 7: Luân hồi và giải thoát | phần 2 (Chùa An Phú, 23-12-06)
Nguyên lý Phật giáo nhập thế (Chùa Ấn Quang, 24-12-06)
Người thừa kế nghiệp | phần 2 - Kinh Hạnh Con Chó 57 (Chùa Xá Lợi, 24-12-06)

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

-oOo-
 

 
LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN ĐINH HỢI
 
 
'
Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 1" để xem hình ảnh từng tháng. Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 2" để xem hình ảnh từng tháng.
 
 
 
GIỚI THIỆU TRANG WEB
•  Giao Điểm Online (www.giaodiemonline.com): Tiếng nói của Hội Từ thiện Giao Điểm (Giao Diem Humanitarian Foundation, Inc), thường gọi tắt là “Tổ chức Giao Điểm” hoặc “Giao Điểm,” trước đây được biết qua địa chỉ www.giaodiem.com .  Giao Điểm là tiếng nói về những vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam của trí thức Phật tử và thân hữu, gồm những người nặng tình quê hương hiện đang sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Giao Điểm có ba tông chỉ chính là Trừ Tà, Hiển Chánh và Độ Sinh. Hội nầy đã xuất bản trên 33 cuốn sách và 60 số báo viết về Phật giáo và giải hoặc Kitô-giáo. Sách, tạp chí và bài viết của Giao Điểm có tính nghiên cứu khoa học, lương thiện trí thức, hòa hợp xây dựng và văn phong nghiêm chỉnh. Giao Điểm sẳn sàng đón nhận các sáng tác và dịch thuật phù hợp với tông chỉ nêu trên.
•  Đạo Tâm: Được thành lâp do nhóm Phật Tử Đạo Tâm với mục đích giới thiệu các sinh hoạt của nhóm cũng như truyền bá những lời Phật dạy, đến mọi nơi để người người được an vui, hạnh phúc và an lạc dưới ánh từ quang của Chư Phật.
•  Niệm Phật nhất tâm: Do thượng tọạ Thích Thiện Mỹ  biên tập. Như tên trang nhà, ngoài việc giới thiệu kinh sách Phật giáo còn là nơi chuyên tu pháp môn niệm Phật, với những lời khuyên nhủ rất gần gũi và thực tế.
***
 
BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

***

 

 

THÔNG BÁO

 

Phối cảnh nhà tổ chùa Ấn Quang

 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160