- CHỦ
ĐỀ VÀ NỘI DUNG HỘI THẢO QUỐC TẾ
- “PHẬT
GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC”
- (Viện Nghiên Cứ Phật Học Việt
Nam, 15-16/07/2006)
I.
PHẬT GIÁO VỚI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU HOÁ
Hiện tình Phật giáo thế giới
– Cơ hội và thách thức.
Những yếu tính nổi bật nhất trong
quá trình phát triển Phật giáo trên thế giới
Các kinh nghiệm truyền bá và phát
triển Phật giáo ở các châu.
Quan điểm của Phật giáo về hiện
tượng Toàn cầu hóa.
Quan điểm của Phật giáo về hiện
tượng giao thoa tôn giáo toàn cầu.
Phật giáo và nhu cầu Đối thoại tôn
giáo.
“Tam giáo đồng nguyên” trong Phật
giáo Trung Quốc và Việt Nam
Đáp án của Phật giáo cho hiện
tượng tăng trưởng dân số toàn cầu.
Phật giáo với sự nổ bùng của cuộc
cách mạng Tin học.
Phương pháp truyền đạo và những
công nghệ truyền thông hiện đại.
Vai trò của Phật giáo trong việc
chống lại khủng bố.
Vai trò của Phật giáo trong việc
thiết lập hoà bình.
Vận dụng giáo pháp Phật giải quyết
các vấn nạn toàn cầu.
Vận dụng giáo lý của Đức Phật vào
chính sách nhân dụng và phân bố lao động quốc tế.
Ý nghĩa Nhân quyền trong giáo lý
Phật giáo.
Ý nghĩa Dân chủ trong giáo lý Phật
giáo.
II.
PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
Hiện tình Phật giáo Việt Nam – Cơ
hội và thách thức.
Những yếu tính nổi bật nhất trong
quá trình phát triển Phật giáo tại Việt Nam.
Những bài học rút ra từ kinh
nghiệm của các phong trào Chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam.
Ưu và khuyết điểm của quá trình
phát triển Phật giáo VN ở trong nước từ năm 1975.
Ưu và khuyết điểm của quá trình
phát triển Phật giáo VN ở ngoài nước từ năm 1975.
Phật giáo Việt nam đã đóng góp
được những gì cho nền Văn hóa dân tộc ?
Vài suy nghĩ về Giáo lý, Giáo hội,
Giáo chế và Giáo sản.
Tăng Ni sư – Vóc dáng và hành
hoạt.
Cư sĩ-Phật tử Việt Nam, người là
ai ?
Thử đề nghị mô hình tổ chức Giáo
hội trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
Đức Phật đã dạy gì về chính sách
lãnh đạo và quản lý quốc gia.
Phật tử có tham gia chính quyền và
đóng góp vào chính sự không ?
Vị trí và chức năng của Giáo hội
trong sinh hoạt quốc gia.
Quan hệ giữa Giáo hội và các tổ
chức Phật giáo thế giới.
Làm mới đường hướng giáo dục Phật
giáo và phương pháp đào tạo Tăng Ni.
Giáo lý của Đức Phật và Nội dung
giáo dục đại chúng.
Tăng Ni sinh du học: Hàm lượng và
triễn vọng.
Vấn đề phổ biến Kinh sách, nghệ
phẩm, tác phẩm văn học và báo chí Phật giáo.
Tụng kinh và giảng kinh bằng ngôn
ngữ và ý niệm hiện đại.
Hình ảnh, phong thái và hành hoạt
của một vị Trụ trì.
Văn học và nghệ thuật Phật giáo
trong nền văn học nghệ thuật Việt Nam.
Chức năng, tổ chức và điều hành
Gia đình Phật tử.
Hợp lý hóa và hiệu quả hóa các
hoạt động từ thiện.
Vấn đề phân bố nhân sự ở thượng
từng và tại cơ sở trong các tổ chức Phật giáo.
Ưu
tiên hóa địa bàn truyền đạo: Cao nguyên, Thôn quê và Thành thị.