1.
Yearn not
for a body free of disease and suffering, because without going through
pain and illness, sundry desires are easily awakened.
2.
Wish not
for a life free of mishaps and obstacles,
because without them one tends to become arrogant and egotistic.
3.
Pray not
for a quick shortcut regarding spiritual
introspect, because without excruciating effort, one becomes
short-learning.
4.
Fear not
the haunting disturbance of evil while
accumulating spiritual strength, because without them one’s determination
does not grow solid strong.
5.
Hope not
for easy success in one’s work, because without
difficulties and failures, one tends to undervalue others and become
overly proud.
6.
Build not
relationships on selfish gain, because a
relationship based on profit has lost its genuine meaning.
7.
Look not
for a universal consensus regarding one’s
personal opinion, because complete adoption to a single opinion will
render narrow mindedness.
8.
Expect not
repayment or reward from others for one’s
services, because calculation and expectation contradicts true service.
9.
Engage not
irrationally into profitable attractions,
because jumping too quickly into temptation may well blind wisdom.
10.
Stir not
at being victim of injustice, because eagerness
to clarify reputation belongs to an ego too attached to loose.
These
are the Buddha’s teachings:
-
Consider disease and suffering as
medicines to the body
-
Use mishaps
as a means of self-liberation
-
Treat obstacles as enjoyable challenges
-
Greet haunting spirits as good
companions
-
Consider
difficulties as life enjoyments
-
Thank bad friends as helping you in
self-adjustment
-
View unpleasant dissidents as friendly
entertainment
-
See favors
as merely unimportant sandals plentiful to dispose
-
Take disinterest from temptation as an
honourable achievement.
-
Employ
injustice as entry doors to spiritual perfection.
To
accept obstacles will bring wisdom, but to pray for wisdom will inevitably
bring obstacles. It was within all obstacles approaching that The Thus
Comes One enlightened to the Ultimate Bodhi. He gladly instilled
perfection to the Path of Enlightenment to all the people who wished to do
harm to him, even the great ill seeker that was named Devadatta.
Thus,
does not the difficulty faced in life bring beneficial results, and could
not the destruction and damage of others bring support to one’s
achievements?
Today
Buddhist practitioner, because they firstly fear to throw themselves into
all types of obstacle, so when true obstacles come their way, they are too
helpless to fend for themselves. The Absolute Dharma of nobility and
superior ambition thus diminishes because of this pity, how regretful, how
resentful!?
Translated into English by Tam Lac-
Jessica A. Tran
---o0o---
Mười
Điều Tâm Niệm
Thứ
nhất, nghĩ đến thân thể thì đừng cầu
không bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sinh.
Thứ
hai, ở đời đừng cầu không hoạn nạn,
vì không hoạn nạn thì kiêu xa nổi dậy.
Thứ
ba, cứu xét tâm tánh thì đừng cầu
không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
Thứ
tư, xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu
không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
Thứ
năm, việc làm đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng khinh
thường, kiêu ngạo.
Thứ
sáu, giao tiếp đừng cầu lợi mình, vì
lợi mình thì mất đạo nghĩa.
Thứ
bảy, với người thì đừng mong tất cả
đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng.
Thứ
tám, thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân mà có ý mưu
đồ.
Thứ
chín, thấy lợi thì đừng nhúng vào,
vì nhúng vào thì si mê phải động.
Thứ
mười, oan ức không cần biện bạch, vì
biện bạch là nhân ngã chưa xả.
Bởi vậy:
- Phật dạy lấy bịnh khổ làm thuốc thần,
- Lấy hoạn nạn làm giải thoát
- Lấy khúc mắc làm thú vị
- Lấy ma quân làm bạn đạo
- Lấy khó khăn làm thích thú
- Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ
- Lấy người chống đối làm nơi giao du,
- Coi thi ân như đôi dép bỏ,
- Lấy sự xả lợi làm vinh hoa
- Lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.
Nên chấp nhận trở ngại thì lại thông suốt, mà cầu mong thông suốt thì sẽ
bị trở ngại. Thế tôn thực hiện tuệ giác bồ đề ngay trong mọi sự trở ngại.
Ương quật hành hung, Đề bà quấy phá, mà Ngài giáo hóa cho thành đạo cả.
Như vậy
há không phải chính sự chống đối lại làm sự thuận lợi, và sự phá hoại lại
làm sự tác thành, hay sao?
Ngày
nay, những người học đạo, trước hết không dấn mình vào trong mọi sự trở
ngại, nên khi trở ngại ập đến thì không thể ứng phó. Chánh pháp chí thượng
vì vậy mất hết, đáng tiếc đáng hận biết ngần nào?
Luận
Bảo Vương Tam Muội
HT Thích Trí Quang (Dịch ra Việt)
http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/14dieuphatday.htm