Trang tiếng Anh

Đạo Phật Ngày Nay 

Trang tiếng Việt   

   

...... ... ..  . ..  .  .

        U BAN T CHC QUC T

                               ĐẠI L VESAK LIÊN HIP QUC

                  750 Nguyễn Kiệm, P4, Q. Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
                    Tel: 84. 8. 847. 8779 - Fax: 84. 8. 844. 3416 - Email:  unvesakday2008@vbu.edu.vn

 


PHẬT TỬ VIỆT NAM

Hội nghị trù bị lần thứ nhất tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008

[09.11.2007 08:02]

 

Ngày 7.11.2007, các thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc đã đến TP.HCM để bắt đầu Hội nghị trù bị lần thứ nhất mở tại hội trường Học viện Phật giáo Việt Nam (Q.Phú Nhuận) về nội dung hoạt động của Đại lễ Phật đản Quốc tế (Vesak LHQ). 

 

Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17.5.2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lãnh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện. 

Được biết, theo Nghị quyết số 54/174 (tháng 12.1999) của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Vesak LHQ sẽ được mở hằng năm vào tháng 5 dương lịch và lần đầu tiên diễn ra tại trụ sở LHQ ở New York (Hoa Kỳ) vào năm 2000. Từ 2004 đến nay, Vesak LHQ được mở tại thủ đô Bangkok (Thái Lan). Lần này, theo GS.TS Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản LHQ, cho biết cùng lúc với đại lễ sẽ có Hội thảo Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 - 2008 với chủ đề dự kiến: Sự đóng góp của Phật giáo về việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và một diễn đàn với nội dung: Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI). 

Một số hình ảnh cập nhật từ web Chùa Vĩnh Nghiêm :

 

Giao Hưởng (Theo Thanh Niên)

http://phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=2556

 


 BÁO ĐIỆN TỬ ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM

Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 sẽ diễn ra tại Việt Nam

Theo dự kiến, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 (Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật) sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5/2008 với trên 70 nước tham gia cùng hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Vesak - tên gọi tháng thứ 4 của năm theo lịch Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak là tháng linh thiêng bởi vào ngày trăng tròn của tháng này đã diễn ra 3 sự kiện trùng lặp gắn với thân thế sự nghiệp đức Phật (Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn).

Đại lễ Vesak là Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật (ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập diệt) diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương đương với tháng 5 dương lịch. Từ xa xưa, Đại lễ Vesak đã được tổ chức tại một số nước Phật giáo, từ Sri Lanka sau đó truyền sang Thái Lan…

Năm 2001, Đại lễ Vesak được kỷ niệm lần đầu tiên tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York (Mỹ) với sự tham gia của đại biểu đến từ 34 nước. Kể từ đó đến nay Đại lễ Vesak đã được tổ chức nhiều năm liền ở ngoài trụ sở Liên Hợp quốc.

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc có nhiều nội dung, bên cạnh nội dung sinh hoạt tôn giáo, có Hội thảo về các chủ đề Phật giáo đối với đời sống xã hội, triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian của nước đăng cai; du lịch thăm quan thắng cảnh, thắng tích Phật giáo. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại lễ Vesak do nước đăng cai quyết định.

Chủ đề của Đại lễ là: “Phật giáo và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại lễ được khai mạc và bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, các hoạt động triển lãm, văn hóa tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thăm quan thắng cảnh, chiêm bái thắng tích Phật giáo tại Yên Tử, Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình).

Dự kiến Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam sẽ có trên 70 nước tham gia với hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo và nhiều khách mời là các chính khách thân thiện đại diện Đại sứ quán các nước tại Việt Nam./.

(Theo TTXVN)

http://www.vovnews.vn/?page=109&nid=52986


BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆT NAM

Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 sẽ diễn ra tại Việt Nam

09/11/2007, 07h48

Theo dự kiến, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 (Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật) sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008 với trên 70 nước tham gia cùng hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Vesak - tên gọi tháng thứ 4 của năm theo lịch Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak là tháng linh thiêng bởi vào ngày trăng tròn của tháng này đã diễn ra 3 sự kiện trùng lặp gắn với thân thế sự nghiệp đức Phật (Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn).

Đại lễ Vesak là Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật (ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập diệt) diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương đương với tháng 5 dương lịch. Từ xa xưa, Đại lễ Vesak đã được tổ chức tại một số nước Phật giáo, từ Sri Lanka sau đó truyền sang Thái Lan…

Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị của 34 nước, để tôn vinh giá trị đạo đức, văn hóa, tư tưởng hòa bình, đoàn kết hữu nghị của Đức Phật, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc tại phiên hợp thứ 54, mục 174 của chương trình nghị sự đã chính thức công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên Hợp quốc, những họat động kỷ niệm sẽ được diễn ra hàng năm tại trụ sở và các trung tâm của Liên Hợp quốc trên thế giới từ năm 2000 trở đi.

Năm 2001, Đại lễ Vesak được kỷ niệm lần đầu tiên tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York (Mỹ) với sự tham gia của đại biểu đến từ 34 nước. Kể từ đó đến nay Đại lễ Vesak đã được tổ chức nhiều năm liền ở ngoài trụ sở Liên Hợp quốc.

Tháng 4 năm 2005, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc được tổ chức lần thứ nhất tại Mumbai (Ấn Độ). Tiếp theo, từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 5 năm 2005, Đại lễ Vesak lần thứ II đã được tổ chức tại Trung tâm Phật giáo Quốc gia Buddhamonthon (Thái Lan) với đại biểu từ 42 quốc gia tới dự.

Đại lễ Vesak lần thứ III được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 5 năm 2006 tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) gắn liền với việc kỷ niệm 60 năm ngày lên ngôi của nhà vua Thái Lan. Từ ngày 26 đến ngày 29 tháng 5 năm 2007, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc tiếp tục được tổ chức lần thứ IV tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) với sự tham gia của 500 đoàn đại biểu từ 62 nước.

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc có nhiều nội dung, bên cạnh nội dung sinh hoạt tôn giáo, có Hội thảo về các chủ đề Phật giáo đối với đời sống xã hội, triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian của nước đăng cai; du lịch thăm quan thắng cảnh, thắng tích Phật giáo. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại lễ Vesak do nước đăng cai quyết định.

Tham gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc, về phía Phật giáo thế giới có Ủy ban Tổ chức Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IOC), thành viên Ủy ban Tổ chức Quốc tế bao gồm đại diện được bầu từ những người có tín ngưỡng Phật giáo và ở một số nước có đạo Phật.

Ủy ban Tổ chức Quốc tế do một Chủ tịch đứng đầu, Chủ tịch phải vừa là thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế vừa là công dân của nước đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak. Giúp việc cho Chủ tịch là các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và Ban Thư ký Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IS).

Trụ sở Ủy ban Tổ chức Quốc tế đặt tại nước Chủ tịch cư trú. Vai trò chủ yếu của Ủy ban Tổ chức Quốc tế là chuẩn bị nội dung chương trình, và đưa ra những vấn đề có liên quan tới Đại lễ Vesak, bầu cử thành viên Ủy ban và lựa chọn nước đăng cai tiếp theo.

Chính phủ nước đăng cai hỗ trợ kinh phí cho Đại lễ Vesak và phối hợp với Ủy ban tổ chức Quốc tế trong việc tổ chức Đại lễ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của Đại lễ Vesak kết quả tốt.

Chính phủ Việt Nam đã đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008. Việc tổ chức Đại lễ Vesak 2008 tại Việt Nam sẽ góp phần thể hiện đường lối đối ngoại và chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần đấu tranh có hiệu quả với các thế lực thiếu thiện chí lợi dụng vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo để cản trở sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước của nhân dân ta.

Ngày 17 tháng 5 năm 2007, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gửi Công hàm tới Chính phủ Hoàng gia Thái Lan và Ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak bày tỏ sự hưởng ứng về việc tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2008 của Chính phủ Việt Nam.

Ngày 23 tháng 5 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã gửi điện chúc mừng Đại lễ Vesak 2007.Trong điện mừng tỏ rõ: Chính phủ Việt Nam hoan nghênh quyết định của Liên Hợp quốc công nhận tính quốc tế và cơ chế tam hợp của ngày Đại lễ Phật đản…Chính phủ Việt Nam sẵn sàng đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, thể hiện sự ủng hộ cao đối với quyết định nói trên của Liên Hợp quốc vì hòa bình, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội.

Ngày 29 tháng 5 năm 2007, tại phiên bế mạc của Đại lễ Vesak 2007, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Nguyễn Duy Hưng cùng Hòa thượng Thích Trí Tâm - Trưởng Ban Nghi lễ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chủ tịch IOC người Việt Nam GS.Lê Mạnh Thát đã nhận chuyển giao quyền tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008.

Sau khi nhận đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo về chủ trương và nguyên tắc tổ chức nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam được diễn ra tốt đẹp.

Do nước ta có nhiều tôn giáo, để đảm bảo sự đoàn kết giữa các tôn giáo cũng như đảm bảo cho sự hài hòa trong việc tổ chức một sự kiện vừa mang ý nghĩa văn hóa, vừa có tính chất thuộc một tôn giáo, lại trong khuôn khổ các họat động được Liên Hợp quốc cổ súy, khác với Thái Lan, Chính phủ Thái Lan giao việc tổ chức Đại lễ cho trường Đại học Phật giáo Mahachulalongkom đảm nhiệm; ở Việt Nam, Chính phủ lập Ban Điều phối Quốc gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 gồm đại diện một số tổ chức, cơ quan của nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và một số thành viên (IOC) người Việt Nam, để điều hòa và phối hợp công việc, nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 thành công tốt đẹp.

Theo dự kiến, thời gian diễn ra các hoạt động chính trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 5 năm 2008, thời gian này gần kề ngày Phật đản và không làm ảnh hưởng tới lễ Phật đản theo truyền thống ở các địa phương.

Chủ đề của Đại lễ là: “Phật giáo và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại lễ được khai mạc và bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, các hoạt động triển lãm, văn hóa tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thăm quan thắng cảnh, chiêm bái thắng tích Phật giáo tại Yên Tử, Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình).

Để chuẩn bị cho tổ chức Đại lễ Vesak 2008 được thuận lợi, Ban Điều phối Quốc gia đã hình thành các tiểu ban giúp việc và phân công công việc cụ thể cho các tiểu ban; đồng chủ trì các tiểu ban: Lễ tân - Giao tế; Khánh tiết - Trang trí; Nội dung; Nghi lễ - Văn hóa là Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC); Chủ trì các Tiểu ban Tuyên truyền, An ninh, Tài chính - Hậu cần là các cơ quan nhà nước.

Trong thực hiện công việc có sự phối hợp hỗ trợ giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC) và các cơ quan nhà nước đảm bảo nguyên tắc người đứng đầu chủ trì các tiểu ban chủ động phối hợp với các lực lượng hữu quan xây dựng kế hoạch chi tiết nội dung và điều kiện thực hiện phần việc của tiểu ban để Ban Điều phối Quốc gia tổng hợp thành kế hoạch chung của Đại lễ trình Thủ tướng phê duyệt.

Theo dự kiến Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam sẽ có trên 70 nước tham gia với hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo và nhiều khách mời là các chính khách thân thiện đại diện Đại sứ quán các nước tại Việt Nam.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

(Theo TTXVN)

http://www.cinet.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=20&rootId=19&newsid=29314


 SAIGON.VNN.VN

Việt Nam tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 5

Ngày 7.11, các thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc đã đến TP.HCM để bắt đầu Hội nghị trù bị lần thứ nhất mở tại hội trường Học viện Phật giáo Việt Nam (Q.Phú Nhuận) về nội dung hoạt động của Đại lễ Phật đản Quốc tế (Vesak LHQ).

Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17.5.2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lãnh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện.

Được biết, theo Nghị quyết số 54/174 (tháng 12.1999) của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Vesak LHQ sẽ được mở hằng năm vào tháng 5 dương lịch và lần đầu tiên diễn ra tại trụ sở LHQ ở New York (Hoa Kỳ) vào năm 2000. Từ 2004 đến nay, Vesak LHQ được mở tại thủ đô Bangkok (Thái Lan). Lần này, theo GS.TS Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản LHQ, cho biết cùng lúc với đại lễ sẽ có Hội thảo Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 - 2008 với chủ đề dự kiến: Sự đóng góp của Phật giáo về việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và một diễn đàn với nội dung: Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI).
 

Giao Hưởng

http://saigon.vnn.vn/read.php?id=16755


TIN VIỆT ONLINE

Việt Nam lần đầu tổ chức Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc

Từ ngày 13 đến 17/5/2008, hơn 4.000 nhà lãnh đạo, học giả và các tăng ni, phật tử của khoảng 100 nước sẽ tụ hội về Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội dự Đại lễ Phật đản Vesak Liên hiệp quốc.  

Sáng 10/11, cuộc họp trù bị của Ủy ban tổ chức quốc tế lần thứ nhất Ngày Vesak Liên hiệp quốc 2008 diễn ra tại Học viện Phật Giáo Việt Nam, TP HCM. Cuộc họp này bàn về kế hoạch chi tiết cho việc tổ chức đại lễ.

Các đại biểu Phật giáo nhiều nước khác nhau đã đến dự cuộc họp trù bị lần I, chuẩn bị cho đại lễ Vesak tại Việt Nam vào năm 2008. Ảnh: A.V.

Tại đây, Đại đức - Tiến sĩ Thích Nhật Từ cho biết, đại lễ bao gồm các khóa tu do Hòa thượng Thích Nhất Hạnh hướng dẫn, cùng 6 nhóm hội thảo có tính chất nghiên cứu cao về các vấn nạn chiến tranh, xung đột, nghèo đói, bạo động; về vai trò và sự đóng góp của Phật giáo trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

Giáo sư Amarty Sen, người đoạt giải thưởng Nobel ngành Khoa học Kinh tế (năm 1988) sẽ đến Việt Nam dự lễ Vesak và trình bày quan điểm của Phật giáo về kinh tế và phát triển thịnh vượng của thế giới. Ngoài ra, nhà học giả, hành giả nổi tiếng của Mỹ là hòa thượng Bodhi cũng đến Việt Nam tham dự và thuyết trình tại đại lễ.

Các đại biểu và người dân địa phương cũng tham gia vào buổi diễu hành thắp nến vì hòa bình, tiến bộ của thế giới, được tổ chức ngay sau lễ bế mạc.

Đại lễ Vesak Liên hiệp quốc nhằm kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và Niết bàn của Đức Phật Gotama, tổ chức lần đầu tiên vào năm 2000, gây tiếng vang và chú ý của cộng đồng Phật giáo thế giới. Sự kiện này được xem là dịp truyền bá thông điệp tình thương, hòa bình, bất bạo động và lòng từ bi của thế giới.

Trong một nghị quyết năm 1999, Liên hiệp quốc quyết định lấy ngày Vesak Tam hợp của tháng 5 làm ngày đại lễ.

http://www.tinvietonline.com/welcome.php?cat=0&parentid=0&sid=2007/11/192558


 

BÁO TRỰC TUYẾN

2008 : Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật tại Việt Nam

Theo dự kiến, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 (Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật) sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008 với trên 70 nước tham gia cùng hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Vesak - tên gọi tháng thứ 4 của năm theo lịch Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak là tháng linh thiêng bởi vào ngày trăng tròn của tháng này đã diễn ra 3 sự kiện trùng lặp gắn với thân thế sự nghiệp đức Phật (Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn).

Đại lễ Vesak là Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật (ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập diệt) diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương đương với tháng 5 dương lịch. Từ xa xưa, Đại lễ Vesak đã được tổ chức tại một số nước Phật giáo, từ Sri Lanka sau đó truyền sang Thái Lan…

Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị của 34 nước, để tôn vinh giá trị đạo đức, văn hóa, tư tưởng hòa bình, đoàn kết hữu nghị của Đức Phật, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc tại phiên hợp thứ 54, mục 174 của chương trình nghị sự đã chính thức công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên Hợp quốc, những họat động kỷ niệm sẽ được diễn ra hàng năm tại trụ sở và các trung tâm của Liên Hợp quốc trên thế giới từ năm 2000 trở đi.

Năm 2001, Đại lễ Vesak được kỷ niệm lần đầu tiên tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York (Mỹ) với sự tham gia của đại biểu đến từ 34 nước. Kể từ đó đến nay Đại lễ Vesak đã được tổ chức nhiều năm liền ở ngoài trụ sở Liên Hợp quốc.

Tháng 4 năm 2005, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc được tổ chức lần thứ nhất tại Mumbai (Ấn Độ). Tiếp theo, từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 5 năm 2005, Đại lễ Vesak lần thứ II đã được tổ chức tại Trung tâm Phật giáo Quốc gia Buddhamonthon (Thái Lan) với đại biểu từ 42 quốc gia tới dự.

Đại lễ Vesak lần thứ III được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 5 năm 2006 tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) gắn liền với việc kỷ niệm 60 năm ngày lên ngôi của nhà vua Thái Lan. Từ ngày 26 đến ngày 29 tháng 5 năm 2007, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc tiếp tục được tổ chức lần thứ IV tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) với sự tham gia của 500 đoàn đại biểu từ 62 nước.

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc có nhiều nội dung, bên cạnh nội dung sinh hoạt tôn giáo, có Hội thảo về các chủ đề Phật giáo đối với đời sống xã hội, triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian của nước đăng cai; du lịch thăm quan thắng cảnh, thắng tích Phật giáo. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại lễ Vesak do nước đăng cai quyết định.

Tham gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc, về phía Phật giáo thế giới có Ủy ban Tổ chức Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IOC), thành viên Ủy ban Tổ chức Quốc tế bao gồm đại diện được bầu từ những người có tín ngưỡng Phật giáo và ở một số nước có đạo Phật.

Ủy ban Tổ chức Quốc tế do một Chủ tịch đứng đầu, Chủ tịch phải vừa là thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế vừa là công dân của nước đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak. Giúp việc cho Chủ tịch là các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và Ban Thư ký Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IS).

Trụ sở Ủy ban Tổ chức Quốc tế đặt tại nước Chủ tịch cư trú. Vai trò chủ yếu của Ủy ban Tổ chức Quốc tế là chuẩn bị nội dung chương trình, và đưa ra những vấn đề có liên quan tới Đại lễ Vesak, bầu cử thành viên Ủy ban và lựa chọn nước đăng cai tiếp theo.

Chính phủ nước đăng cai hỗ trợ kinh phí cho Đại lễ Vesak và phối hợp với Ủy ban tổ chức Quốc tế trong việc tổ chức Đại lễ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của Đại lễ Vesak kết quả tốt.

Chính phủ Việt Nam đã đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008. Việc tổ chức Đại lễ Vesak 2008 tại Việt Nam sẽ góp phần thể hiện đường lối đối ngoại và chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần đấu tranh có hiệu quả với các thế lực thiếu thiện chí lợi dụng vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo để cản trở sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước của nhân dân ta.

Ngày 17 tháng 5 năm 2007, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gửi Công hàm tới Chính phủ Hoàng gia Thái Lan và Ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak bày tỏ sự hưởng ứng về việc tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2008 của Chính phủ Việt Nam.

Ngày 23 tháng 5 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã gửi điện chúc mừng Đại lễ Vesak 2007.Trong điện mừng tỏ rõ: Chính phủ Việt Nam hoan nghênh quyết định của Liên Hợp quốc công nhận tính quốc tế và cơ chế tam hợp của ngày Đại lễ Phật đản…Chính phủ Việt Nam sẵn sàng đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, thể hiện sự ủng hộ cao đối với quyết định nói trên của Liên Hợp quốc vì hòa bình, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội.

Ngày 29 tháng 5 năm 2007, tại phiên bế mạc của Đại lễ Vesak 2007, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Nguyễn Duy Hưng cùng Hòa thượng Thích Trí Tâm - Trưởng Ban Nghi lễ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chủ tịch IOC người Việt Nam GS.Lê Mạnh Thát đã nhận chuyển giao quyền tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008.

Sau khi nhận đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo về chủ trương và nguyên tắc tổ chức nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam được diễn ra tốt đẹp.

Do nước ta có nhiều tôn giáo, để đảm bảo sự đoàn kết giữa các tôn giáo cũng như đảm bảo cho sự hài hòa trong việc tổ chức một sự kiện vừa mang ý nghĩa văn hóa, vừa có tính chất thuộc một tôn giáo, lại trong khuôn khổ các họat động được Liên Hợp quốc cổ súy, khác với Thái Lan, Chính phủ Thái Lan giao việc tổ chức Đại lễ cho trường Đại học Phật giáo Mahachulalongkom đảm nhiệm; ở Việt Nam, Chính phủ lập Ban Điều phối Quốc gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 gồm đại diện một số tổ chức, cơ quan của nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và một số thành viên (IOC) người Việt Nam, để điều hòa và phối hợp công việc, nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 thành công tốt đẹp.

Theo dự kiến, thời gian diễn ra các hoạt động chính trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 5 năm 2008, thời gian này gần kề ngày Phật đản và không làm ảnh hưởng tới lễ Phật đản theo truyền thống ở các địa phương.

Chủ đề của Đại lễ là: “Phật giáo và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại lễ được khai mạc và bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, các hoạt động triển lãm, văn hóa tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thăm quan thắng cảnh, chiêm bái thắng tích Phật giáo tại Yên Tử, Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình).

Để chuẩn bị cho tổ chức Đại lễ Vesak 2008 được thuận lợi, Ban Điều phối Quốc gia đã hình thành các tiểu ban giúp việc và phân công công việc cụ thể cho các tiểu ban; đồng chủ trì các tiểu ban: Lễ tân - Giao tế; Khánh tiết - Trang trí; Nội dung; Nghi lễ - Văn hóa là Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC); Chủ trì các Tiểu ban Tuyên truyền, An ninh, Tài chính - Hậu cần là các cơ quan nhà nước.

Trong thực hiện công việc có sự phối hợp hỗ trợ giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC) và các cơ quan nhà nước đảm bảo nguyên tắc người đứng đầu chủ trì các tiểu ban chủ động phối hợp với các lực lượng hữu quan xây dựng kế hoạch chi tiết nội dung và điều kiện thực hiện phần việc của tiểu ban để Ban Điều phối Quốc gia tổng hợp thành kế hoạch chung của Đại lễ trình Thủ tướng phê duyệt.

Theo dự kiến Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam sẽ có trên 70 nước tham gia với hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo và nhiều khách mời là các chính khách thân thiện đại diện Đại sứ quán các nước tại Việt Nam.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Theo Tiền phong

http://www.baotructuyen.com/C4/A414029/


VIETNAM NET

Hơn 4.000 phật tử dự Đại lễ Phật Đản 2008 tại VN

22:28' 10/11/2007 (GMT+7)

10/11, tại TP Hồ Chí Minh, Uỷ ban Tổ chức Quốc tế (IOC) Đại lễ Vesak Liên hợp quốc (UNDV) đã chính thức công bố việc Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tổ chức Đại lễ quan trọng nhất của Phật giáo và Hội thảo Phật giáo quốc tế lần thứ 5 từ ngày 13-17/5/2008 tại Thủ đô Hà Nội.

>>Chùm ảnh: Cả nước mừng đại lễ Phật đản

Cử hành đại lễ Phật Đản tại chùa Non (xã Phù Linh, Sóc Sơn - Hà Nội)

Cử hành đại lễ Phật Đản tại chùa Non  (xã Phù Linh, Sóc Sơn - Hà Nội) tháng 5/2007

Đại lễ này (được gọi là Đại lễ Phật Đản tại Việt Nam) để kỷ niệm lần thứ 2550 ngày Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn của Đức Phật, truyền bá thông điệp tình thương, hòa bình, hòa hợp, lòng từ bi, tiến bộ và phát triển cho thế giới.

Theo Thượng tọa GS-TS Lê Mạnh Thát: sẽ có hơn 4000 nhà lãnh đạo Phật giáo, học giả, các chư tôn đức, hành giả Phật giáo từ trên 70 quốc gia và Việt Nam tham dự sự kiện này.Chủ đề của Đại lễ Phật Đản 2008 và Hội thảo là “Sự đóng góp của Phật giáo trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

Thượng tọa Lê Mạnh Thát cũng cho biết Đại lễ sẽ nhấn mạnh đến những giá trị văn hóa Phật giáo và Việt Nam, trong đó Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng sẽ giới thiệu về lịch sử, đặc trưng, hành trình phát triển, nhập thế và hòa hợp tâm linh của Phật giáo trong truyền thống của người Việt, những đóng góp to lớn của Phật giáo trong lịch sử gắn bó và đồng hành cùng dân tộc. Hòa thượng Thitadhammo, Hòa thượng Laow Panyasity, Hòa thượng Satyapala, Thượng tọa Tiến sĩ Kammai Dhammasai, những thành viên IOC từ các quốc gia Thái Lan, Singapore, Hoa Kỳ và Anh đều nhận định do những ảnh hưởng quan trọng và đóng góp to lớn của Phật giáo Việt Nam, đây sẽ là những vấn đề được quốc tế đặc biệt quan tâm và đánh giá cao.

Với chủ đề này, Hội thảo sẽ có 6 nhóm thảo luận mang tính nghiên cứu học thuật về quan điểm của Phật giáo đối với chiến tranh, xung đột và trị liệu, sự đóng góp của Phật giáo đối với công bằng xã hội, Phật giáo Nhập thế và phát triển, Giải pháp của Phật giáo về sự thay đổi khí hậu và chăm sóc môi sinh, Giái pháp của Phật giáo đối với các vấn đề gia đình và xung đột thế hệ, Giáo dục của Phật giáo mang tính kế thừa và phát triển.

Những đóng góp về mặt nghiên cứu học thuật cũng như ứng dụng hành trì của Phật giáo tại hội thảo sẽ được coi là phương diện quan trọng nhất, quyết định giá trị nội dung và đóng góp thiết thực của Đại lễ Phật Đản 2008.

Bên cạnh đó, sẽ có một chuyên đề đặc biệt về Phật giáo trong thời đại kỹ thuật số (Buddhism in the Digital Age) với mục tiêu thiết lập Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI). Đây là một sáng kiến sử dụng tiến bộ KHKT để lưu trữ, trình chiếu thông tin về di sản và các truyền thống đa dạng của Phật giáo trên toàn cầu, thúc đẩy sự chia sẻ thông tin, tài liệu và tương tác giữa các nước Phật giáo. Bản đồ này có thể lưu trữ 4000 mạng lưới Phật giáo Việt Nam và 8000 Mạng lưới Phật giáo của Trung Quốc.

Đại lễ Phật Đản 2008 sẽ có nhiều hoạt động trình diễn văn hóa và truyền thống, triển lãm văn hóa, các nghi thức và nghi lễ cầu nguyện của các truyền thống Phật giáo, hội chợ văn hóa và thực phẩm đặc trưng của Phật giáo và người dân Việt Nam.

Nhiều hành trình tìm hiểu và khám phá về văn hóa, tâm linh, di sản và vẻ đẹp thiên nhiên của Việt Nam đã được thiết lập cho dịp này, trong đó có 3 địa điểm nổi tiếng bao gồm Trúc Lâm Yên Tử với ngôi chùa Đồng lớn nhất Việt Nam, Vịnh Hạ Long, chùa Bái Đính ở cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) với pho tượng Phật Thích Ca (nặng 100 tấn bằng đồng nguyên khối) và 2 quả chuông (Đại hồng chung) lớn nhất Việt Nam.

(Theo TTXVN)

http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/11/754149/


DAILY VIETNAM

 

Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 sẽ diễn ra tại Việt Nam

(click vào tiêu đề để đọc chi tiết tại Đài TNVN)

Đài TNVN   3 ngày 7 tiếng trước 10 tin liên quan vov



Theo dự kiến, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 (Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật) sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5/2008 với trên 70 nước tham gia cùng hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Vesak - tên gọi tháng thứ 4 của năm theo lịch Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak là tháng linh thiêng bởi vào ngày trăng tròn của tháng này đã diễn ra 3 sự kiện trùng lặp gắn với thân thế sự nghiệp đức Phật (Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn).

Đại lễ Vesak là Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật (ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập diệt) diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương đương với tháng 5 dương lịch. Từ xa xưa, Đại lễ Vesak đã được tổ chức tại một số nước Phật giáo, từ Sri Lanka sau đó truyền sang Thái Lan…

Năm 2001, Đại lễ Vesak được kỷ niệm lần đầu tiên tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York (Mỹ) với sự tham gia của đại biểu đến từ 34 nước. Kể từ đó đến nay Đại lễ Vesak đã được tổ chức nhiều năm liền ở ngoài trụ sở Liên Hợp quốc.

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc có nhiều nội dung, bên cạnh nội dung sinh hoạt tôn giáo, có Hội thảo về các chủ đề Phật giáo đối với đời sống xã hội, triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian của nước đăng cai; du lịch thăm quan thắng cảnh, thắng tích Phật giáo. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại lễ Vesak do nước đăng cai quyết định.

Chủ đề của Đại lễ là: “Phật giáo và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại lễ được khai mạc và bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, các hoạt động triển lãm, văn hóa tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thăm quan thắng cảnh, chiêm bái thắng tích Phật giáo tại Yên Tử, Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình).

Dự kiến Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam sẽ có trên 70 nước tham gia với hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo và nhiều khách mời là các chính khách thân thiện đại diện Đại sứ quán các nước tại Việt Nam./.

(Theo TTXVN)

http://www.daily.com.vn/news?m=rel&hli=5U3a243t3_00-63f3g


SỞ VĂN HOÁ THÔNG TIN TP.HCM

 

Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 sẽ diễn ra tại Việt Nam

Theo dự kiến, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 (Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật) sẽ diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008 với trên 70 nước tham gia cùng hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

Vesak - tên gọi tháng thứ 4 của năm theo lịch Ấn Độ, người Ấn Độ có tín ngưỡng Phật giáo xem tháng Vesak là tháng linh thiêng bởi vào ngày trăng tròn của tháng này đã diễn ra 3 sự kiện trùng lặp gắn với thân thế sự nghiệp đức Phật (Phật đản sinh, Phật thành Đạo, Phật nhập Niết bàn).

Đại lễ Vesak là Đại lễ kỷ niệm tam hợp Đức Phật (ngày Phật đản sinh, ngày Phật thành đạo và ngày Phật nhập diệt) diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương đương với tháng 5 dương lịch. Từ xa xưa, Đại lễ Vesak đã được tổ chức tại một số nước Phật giáo, từ Sri Lanka sau đó truyền sang Thái Lan…

Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị của 34 nước, để tôn vinh giá trị đạo đức, văn hóa, tư tưởng hòa bình, đoàn kết hữu nghị của Đức Phật, Đại Hội đồng Liên Hợp quốc tại phiên hợp thứ 54, mục 174 của chương trình nghị sự đã chính thức công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên Hợp quốc, những họat động kỷ niệm sẽ được diễn ra hàng năm tại trụ sở và các trung tâm của Liên Hợp quốc trên thế giới từ năm 2000 trở đi.

Năm 2001, Đại lễ Vesak được kỷ niệm lần đầu tiên tại trụ sở Liên Hợp quốc ở New York (Mỹ) với sự tham gia của đại biểu đến từ 34 nước. Kể từ đó đến nay Đại lễ Vesak đã được tổ chức nhiều năm liền ở ngoài trụ sở Liên Hợp quốc.

Tháng 4 năm 2005, Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc được tổ chức lần thứ nhất tại Mumbai (Ấn Độ). Tiếp theo, từ ngày 18 đến ngày 21 tháng 5 năm 2005, Đại lễ Vesak lần thứ II đã được tổ chức tại Trung tâm Phật giáo Quốc gia Buddhamonthon (Thái Lan) với đại biểu từ 42 quốc gia tới dự.

Đại lễ Vesak lần thứ III được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 5 năm 2006 tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) gắn liền với việc kỷ niệm 60 năm ngày lên ngôi của nhà vua Thái Lan. Từ ngày 26 đến ngày 29 tháng 5 năm 2007, Đại lễ Vesak Liên hợp quốc tiếp tục được tổ chức lần thứ IV tại Trường Đại học Mahachulalongkom (Thái Lan) với sự tham gia của 500 đoàn đại biểu từ 62 nước.

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc có nhiều nội dung, bên cạnh nội dung sinh hoạt tôn giáo, có Hội thảo về các chủ đề Phật giáo đối với đời sống xã hội, triển lãm, biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân gian của nước đăng cai; du lịch thăm quan thắng cảnh, thắng tích Phật giáo. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại lễ Vesak do nước đăng cai quyết định.

Tham gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc, về phía Phật giáo thế giới có Ủy ban Tổ chức Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IOC), thành viên Ủy ban Tổ chức Quốc tế bao gồm đại diện được bầu từ những người có tín ngưỡng Phật giáo và ở một số nước có đạo Phật.

Ủy ban Tổ chức Quốc tế do một Chủ tịch đứng đầu, Chủ tịch phải vừa là thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế vừa là công dân của nước đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak. Giúp việc cho Chủ tịch là các Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký và Ban Thư ký Quốc tế (tên viết tắt tiếng Anh là IS).

Trụ sở Ủy ban Tổ chức Quốc tế đặt tại nước Chủ tịch cư trú. Vai trò chủ yếu của Ủy ban Tổ chức Quốc tế là chuẩn bị nội dung chương trình, và đưa ra những vấn đề có liên quan tới Đại lễ Vesak, bầu cử thành viên Ủy ban và lựa chọn nước đăng cai tiếp theo.

Chính phủ nước đăng cai hỗ trợ kinh phí cho Đại lễ Vesak và phối hợp với Ủy ban tổ chức Quốc tế trong việc tổ chức Đại lễ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của Đại lễ Vesak kết quả tốt.

Chính phủ Việt Nam đã đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008. Việc tổ chức Đại lễ Vesak 2008 tại Việt Nam sẽ góp phần thể hiện đường lối đối ngoại và chính sách tôn giáo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, góp phần đấu tranh có hiệu quả với các thế lực thiếu thiện chí lợi dụng vấn đề nhân quyền, tự do tôn giáo để cản trở sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước của nhân dân ta.

Ngày 17 tháng 5 năm 2007, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gửi Công hàm tới Chính phủ Hoàng gia Thái Lan và Ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak bày tỏ sự hưởng ứng về việc tổ chức Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2008 của Chính phủ Việt Nam.

Ngày 23 tháng 5 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã gửi điện chúc mừng Đại lễ Vesak 2007.Trong điện mừng tỏ rõ: Chính phủ Việt Nam hoan nghênh quyết định của Liên Hợp quốc công nhận tính quốc tế và cơ chế tam hợp của ngày Đại lễ Phật đản…Chính phủ Việt Nam sẵn sàng đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, thể hiện sự ủng hộ cao đối với quyết định nói trên của Liên Hợp quốc vì hòa bình, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội.

Ngày 29 tháng 5 năm 2007, tại phiên bế mạc của Đại lễ Vesak 2007, Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, Nguyễn Duy Hưng cùng Hòa thượng Thích Trí Tâm - Trưởng Ban Nghi lễ Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và chủ tịch IOC người Việt Nam GS.Lê Mạnh Thát đã nhận chuyển giao quyền tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008.

Sau khi nhận đăng cai Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chỉ đạo về chủ trương và nguyên tắc tổ chức nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam được diễn ra tốt đẹp.

Do nước ta có nhiều tôn giáo, để đảm bảo sự đoàn kết giữa các tôn giáo cũng như đảm bảo cho sự hài hòa trong việc tổ chức một sự kiện vừa mang ý nghĩa văn hóa, vừa có tính chất thuộc một tôn giáo, lại trong khuôn khổ các họat động được Liên Hợp quốc cổ súy, khác với Thái Lan, Chính phủ Thái Lan giao việc tổ chức Đại lễ cho trường Đại học Phật giáo Mahachulalongkom đảm nhiệm; ở Việt Nam, Chính phủ lập Ban Điều phối Quốc gia tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 gồm đại diện một số tổ chức, cơ quan của nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và một số thành viên (IOC) người Việt Nam, để điều hòa và phối hợp công việc, nhằm đảm bảo cho Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc năm 2008 thành công tốt đẹp.

Theo dự kiến, thời gian diễn ra các hoạt động chính trong khuôn khổ Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc từ ngày 13 đến ngày 16 tháng 5 năm 2008, thời gian này gần kề ngày Phật đản và không làm ảnh hưởng tới lễ Phật đản theo truyền thống ở các địa phương.

Chủ đề của Đại lễ là: “Phật giáo và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đại lễ được khai mạc và bế mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, các hoạt động triển lãm, văn hóa tổ chức tại Cung Văn hóa Hữu nghị và Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, thăm quan thắng cảnh, chiêm bái thắng tích Phật giáo tại Yên Tử, Hạ Long (Quảng Ninh), Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình).

Để chuẩn bị cho tổ chức Đại lễ Vesak 2008 được thuận lợi, Ban Điều phối Quốc gia đã hình thành các tiểu ban giúp việc và phân công công việc cụ thể cho các tiểu ban; đồng chủ trì các tiểu ban: Lễ tân - Giao tế; Khánh tiết - Trang trí; Nội dung; Nghi lễ - Văn hóa là Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC); Chủ trì các Tiểu ban Tuyên truyền, An ninh, Tài chính - Hậu cần là các cơ quan nhà nước.

Trong thực hiện công việc có sự phối hợp hỗ trợ giữa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ủy ban Tổ chức Quốc tế (IOC) và các cơ quan nhà nước đảm bảo nguyên tắc người đứng đầu chủ trì các tiểu ban chủ động phối hợp với các lực lượng hữu quan xây dựng kế hoạch chi tiết nội dung và điều kiện thực hiện phần việc của tiểu ban để Ban Điều phối Quốc gia tổng hợp thành kế hoạch chung của Đại lễ trình Thủ tướng phê duyệt.

Theo dự kiến Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc 2008 tại Việt Nam sẽ có trên 70 nước tham gia với hàng trăm đoàn đại biểu quốc tế Phật giáo và nhiều khách mời là các chính khách thân thiện đại diện Đại sứ quán các nước tại Việt Nam.

Đây là hoạt động văn hóa tôn giáo lớn mang tính quốc tế diễn ra tại Việt Nam vào tháng 5 năm 2008. Thành công của hoạt động này có sự đóng góp về ý thức trách nhiệm của mỗi người dân vì sự đoàn kết hữu nghị và phát triển của đất nước.

(TTXVN)

http://www.svhtt.hochiminhcity.gov.vn/cgi-bin/app.cgi

 


TIN TỨC TÌM NHANH

Việt Nam tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 5

Thứ năm, 08/11/2007

 

Ngày 7.11, các thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc đã đến TP.HCM để bắt đầu Hội nghị trù bị lần thứ nhất mở tại hội trường Học viện Phật giáo Việt Nam (Q.Phú Nhuận) về nội dung hoạt động của Đại lễ Phật đản Quốc tế (Vesak LHQ).

Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17.5.2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lãnh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện.

Được biết, theo Nghị quyết số 54/174 (tháng 12.1999) của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Vesak LHQ sẽ được mở hằng năm vào tháng 5 dương lịch và lần đầu tiên diễn ra tại trụ sở LHQ ở New York (Hoa Kỳ) vào năm 2000. Từ 2004 đến nay, Vesak LHQ được mở tại thủ đô Bangkok (Thái Lan). Lần này, theo GS.TS Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản LHQ, cho biết cùng lúc với đại lễ sẽ có Hội thảo Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 - 2008 với chủ đề dự kiến: Sự đóng góp của Phật giáo về việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và một diễn đàn với nội dung: Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI).

Theo TNO

http://tintuc.timnhanh.com/van_hoa/20071108/35A69A0A/

 


DÂN TRÍ

Thứ Năm, 08/11/2007 - 8:12 AM

Việt Nam tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 5

Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17/5/2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lãnh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện.

Được biết, theo Nghị quyết số 54/174 (tháng 12/1999) của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Vesak LHQ sẽ được mở hằng năm vào tháng 5 dương lịch và lần đầu tiên diễn ra tại trụ sở LHQ ở New York (Hoa Kỳ) vào năm 2000.

Từ 2004 đến nay, Vesak LHQ được mở tại thủ đô Bangkok (Thái Lan). Lần này, theo GS.TS Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản LHQ, cho biết cùng lúc với đại lễ sẽ có Hội thảo Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 với chủ đề dự kiến: Sự đóng góp của Phật giáo về việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và một diễn đàn với nội dung: Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI).

Theo Giao Hưởng

http://www.dantri.com.vn/Sukien/2007/10/204676.vip


VIETNAM MEDIA

 

Việt Nam tổ chức đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc lần thứ 5

Cập nhật lúc 09h41" , ngày 08/11/2007

Ngày 7/11, các thành viên của Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc đã đến TP HCM để bắt đầu Hội nghị trù bị lần thứ nhất mở tại hội trường Học viện Phật giáo Việt Nam (Q.Phú Nhuận) về nội dung hoạt động của Đại lễ Phật đản Quốc tế (Vesak LHQ). 

Đại lễ này do Việt Nam đăng cai và được Ủy ban Tổ chức Quốc tế kết hợp Giáo hội Phật giáo VN đồng tổ chức từ ngày 13 đến 17/5/2008 tại Hà Nội, với khoảng hơn 4.000 nhà lãnh đạo Phật giáo thuộc nhiều truyền thống, cùng các học giả tên tuổi, các nhân vật nổi tiếng và các hành giả khắp thế giới về dự. Hơn 30 thành viên đến từ 20 quốc gia sẽ cùng phác thảo kế hoạch thực hiện.

 

Được biết, theo Nghị quyết số 54/174 (tháng 12/1999) của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, Vesak LHQ sẽ được mở hằng năm vào tháng 5 dương lịch và lần đầu tiên diễn ra tại trụ sở LHQ ở New York (Hoa Kỳ) vào năm 2000. Từ 2004 đến nay, Vesak LHQ được mở tại thủ đô Bangkok (Thái Lan). Lần này, theo GS.TS Lê Mạnh Thát, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức Quốc tế Đại lễ Phật đản LHQ, cho biết cùng lúc với đại lễ sẽ có Hội thảo Phật giáo Quốc tế lần thứ 5 - 2008 với chủ đề dự kiến: Sự đóng góp của Phật giáo về việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh và một diễn đàn với nội dung: Mạng lưới Phật giáo về sáng kiến bản đồ văn hóa điện tử (ECAI). 

(theo Thanh Niên)

http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=108840&CatId=84


BÁO GIÁC NGỘ VÀ TRANG CHUYỂN PHÁP LUÂN

HƯỚNG VỀ ĐẠI HỘI PHẬT GIÁO TOÀN QUỐC Lần VII & ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HIỆP QUỐC 2008:32 tỉnh Thành hội Phật giáo phía Nam về dự


     ( CPL) Ngày 10,11.2007 tại nhà văn hóa truyền thống Phật giáo Tp Hồ Chí Minh(Chùa Phổ Quang) Tân Bình,  Phân ban thông tin báo chí,văn nghệ và triển lãm Đại Hội VI, Vp II TƯ GH và THPG Tp Hồ Chí Minh  đã tổ chứchội nghị tập huấn với 500 đại biểu Ban Trị Sư,Ban Hoằng Pháp các tỉnh thành Hội Phật giáo phía Nam về tham dự. Đến chứng minh có HT Thích Hiển Pháp Phó chủ tịch,Tổng Thư ký HĐTS, HT Thích Trí Quảng Phó Chủ tịch,Trưởng ban Hoằng Pháp TƯ ,Trưởng phân ban thông tin báo chí,văn nghệ và triển lãm Đại Hội VI,  HT Thích Thiện Nhơn Phó Tổng thư ký ,Chánh Văn phòng  II TƯGH ,HT Thích Thiện Tánh pháo ban thường trực BTS THPG Tp HCM   và Chư tôn đức Tăng ni thuộc Ban Hoằng pháp TƯ, Đoàn giảng sư Ban Hoằng Pháp Trung Ương  Giáo hội (BHPTUGH).
   Trong phần khai mạc HT  Thích Trí Quảng đã  nêu rõ tình hình sinh hoạt của Giáo hội hiện nay trong bối cảnh chung cần phổ biến những vấn đề mà Tăng Ni Phật tử quan tâm nhằm thúc đẩy cho sự phát triển của GH, HT mong đây là động lực góp phần xương minh Phật giáo của người sứ giả Như Lai . Được biết khóa tập huấn với mục đích : Trang bị cho giảng sư Trung ương và các tỉnh, thành kiến thức về nội dung Tổ chức Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ VI và chuẩn bị hướng đến Đại lễ Phật Đàn Liên Hiệp Quốc PL 2552 – 2008. Xác định vài trò và trách nhiệm của giảng sư về việc phổ biến thông tin đối với quần chúng  Phật tử thính pháp.
        Ban tổ chức đã  phổ biến nội dung và  chương trình  như:

        1/  " Giáo Hội Phật Giáo Việt nam qua các kỳ Đại hội”. Giảng sư phụ trách: HT. Thích Giác Toàn.
         2/ “Trách nhiệm của Đoàn giảng sư trong việc phổ biến thông tin Đại hội Phật giáo toàn quốc và Đại lễ Phật đản Liên Hiệp Quốc”. Giảng sư phụ trách: TT. Thích Thiện Bảo.
         3/ “Vai trò của Phật giáo Việt nam trong việc tổ chức Đại lễ Phật Liên Hiệp Quốc PL 2552 – 2008”. Giảng sư phụ trách: HT. Thích Thiện Tâm.
          4/ “Đại lễ Phật đàn Liên Hiệp Quốc, lịch sử hình thành phát triển và nghĩa thực tiển của Đại lễ”. Giảng sư phụ trách: ĐĐ. Thích Nhật Từ
          5/Sinh hoạt và phổ biến những  văn kiện liên quan đến Đại Hội VI “ do HT Thích Thiện Nhơn đảm trách.(  Chuyenphapluan sẽ upload  các văn kiện nội dung của các vị giảng sư sẽ được post  )
         Sau 2 ngày làm việc,sang ngày 11.11.2007 Ban tổ chức đ  lm lễ bế mạc và báo cáo những nội dung trọng tâm mà các Đại biểu tỉnh thành hội Phật giáo,các vị giảng sư  cần quan tâm do HT Thích Thiện Tánh trình bày (xem nội dung >>: http://www.chuyenphapluan.com/chude.php?tn=view&id=1530. Trong phần đại diện các đại biểu phát biểu cảm tưởng TT Thích Thiện Tấn Phó ban thường trực BTS THPG Quảng Trị có yêu cầu “ GH nên có các văn kiện gởi cho chính quyền các tỉnh về treo cờ Phật giáo,đèn,lễ đài Phật đản ở tư gia Phật tử và đồng thời tổ chức xe hoa diểu hành đồng bộ khắp cả nước nhân ngày Đại lễ Phật đản PL 2552-2008 ,vì đây là sự kiện lớn của PGVN nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung nhằm phổ biến hình ảnh văn hóa việt Nam đến với bạm bè thế giới”
        HT Thích Hiển Pháp ban đạo từ cho khóa tập huấn,HT tin tưởng mong mi những điều mà chủ trương của GHPGVN đ được phổ biến trong 2 ngày qua sẽ được các vị lnh đạo Phật giáo các tỉnh thành và các vị giảng sư phổ biến rộng ri đến với Tăng ni phật tử tại địa phương.GH sẽ nổ lực thúc đẩy cho 2 sự kiện sắp diễn ra đạt kết quả mà Tăng ni Phật tử cả nước trong đợi và kỳ vọng ở GHPGVN. 

http://www.chuyenphapluan.com/chude.php?tn=view&id=1523

 

                      Những hình ảnh chư tôn đứcTăng Ni tham dự hội nghị  

 

 

                                                          Ành Lương Hòa tin   Thanh Thiện

  Bài liên quan đến Hôi nghi khóa tập huấn:

             1/     http://www.chuyenphapluan.com/chude.php?tn=view&id=1530


 

http://www.buddhismtoday.com/viet/phatdan/baochi_duatin_dailePhatdanthegioi_taiVN_phan2.htm


Vào mạng: 13-11-2007

Trở về mục “Phật Đản

Đầu trang