Rowan Callick, China correspondent | August
06, 2008
Spanish Judge Santiago Pedraz
(photo from 2005) will begin hearing evidence from Tibetan human
rights activists, regarding the Chinese regimes repression in
Tibet. (Pedro Armestre/AFP/Getty Images)
MADRID—Tối cao Pháp viện Tây Ban Nha đêm qua đã cho tiến
hành một cuộc điều tra những tội phạm về những vụ sát hại tại
Tây Tạng, đã truy tố 7 nhà chính trị và lãnh đạo quân đội Trung
cộng ba ngày trước khi diễn ra Thế Vận Hội.
Động thái này, chắc chắn là làm Bắc Kinh tức điên lên, được xúc
tiến một ngày sau khi xảy ra cuộc tấn công vào một khu vực sắc
tộc đang trong tình trạng căng thẳng - Miền Hồi Giáo tây bắc-
sát hại 16 cảnh vệ biên phòng.
Thẩm phán Santiago Pedraz đã thụ lý một đơn thư
khiếu kiện do một vài nhóm hoạt động nhân quyền kể cả tổ chức Ủy
Ban Ủng Hộ Tây Tạng, tổ chức đã kết án Trung cộng về một "cuộc
tổng tấn công có hệ thống" vào khu dân cư Tây Tạng kể từ ngày 10
tháng Ba. Cuộc trấn áp đã gây ra cái chết của 203 người và mất
tích khoảng 6000 người, trong khi đó có hơn 1000 người bị thương
nghiêm trọng, đơn kiện nói như trên.
Những người bị truy tố là Bộ Trưởng Quốc Phòng Trung cộng
Lian Guanglie, Bộ Trưởng Công An Cảnh Hội Xương,
bí thư Đảng Cộng Sản Trung Quốc đặc trách Tây Tạng Trương Khánh
Lê, Ủy Viên Cục Chính Trị Vương Nhạc Tuyền, Ủy Viên Dân
Tộc Sự Vụ Lý Đức Thù, Tư lệnh Lục Quân Quân Đội Giải Phóng Nhân
Dân Lhasa Tống Quế San và Ủy viên chính trị quân
khu Thành Đô Chiêm Quế Hoa.
Thẩm phán Pedraz đã kêu gọi một số những nhân
vật được xem như là nhân chứng gồm một vài thành viên của chính
phủ lưu vong Tây Tạng và tác giả của bản phúc trình gần đây nhất
của tổ chức Ân Xá Quốc Tế về Tây Tạng
Một thẩm phán khác cũng thuộc Pháp Viện Quốc Gia khác đang điều
tra một bằng chứng tội phạm diệt chủng xảy ra tại Tây Tạng trong
thập niên 80, 90. Bộ máy tư pháp của Tây Ban Nha cho là họ có
đủ thẩm quyền phán xét những tội phạm thuộc về nhân quyền,
những tội danh rơi vào trường hợp phán xét chung toàn cầu.
Trường hợp điển hình là Tối Cao Pháp Viện Tây Ban Nha đã từng
phán xử vụ án của nhà cựu độc tài Augusto
Pinochet của xứ Chí Lợi (Chile)
Chinese leaders
indicted on Tibet
Rowan Callick, China correspondent | August
06, 2008
SPAIN'S National Court last night launched an
investigation into possible crimes against humanity in Tibet,
indicting seven Chinese political and military leaders three
days ahead of the Beijing Olympic Games.
Spanish Judge Santiago Pedraz (photo from 2205) will begin
hearing evidence from Tibetan human rights activists, regarding
the Chinese regimes repression in Tibet. (Pedro
Armestre/AFP/Getty Images)
The move, certain to infuriate Beijing, came a
day after an attack in another ethnically tense region - the
Muslim northwest - killed 16 border police.
Judge Santiago Pedraz accepted a complaint
lodged by several groups including the Tibet Support Committee,
which accuse China of a "generalised and systematic attack"
against the Tibetan population since March 10. The repression
has led to the deaths of 203 people and to the disappearances of
nearly 6000, while 1000 people were seriously injured, the
complaint stated.
Those indicted were Chinese Defence Minister
Lian Guanglie, State Security Minister Geng Huichang, Chinese
Communist Party secretary for Tibet Zhang Qingli, Politburo
member Wang Lequan, Ethnic Affairs Commission leader Li Dezhu,
Lhasa Popular Liberation Army Commander Tong Guishan and Chengdu
military commando political commissioner Zhan Guihua.
The International Olympic Committee is expecting
some athletes to make protests against China's human rights
record. On Sunday it gave the green light for athletes to
criticise the host nation and make small protests such as
wearing pins or badges. Australian officials, who are taking a
dim view of athlete protests, face a confrontation with Tour de
France runner-up Cadel Evans, who wore a shirt with Tibet's flag
under the leader's yellow jersey during the French race.
The international legs of the Olympic torch
relay were beset by protests against China's human rights record
after a violent Chinese crackdown in Tibet.
The protests forced organisers to change the
torch's route and, in some cases, ban spectators from lining the
roads along which it travelled. In Paris, organisers were forced
to douse the torch and seek refuge in a bus after pro-Tibetan
protesters blocked the torch's path four times.
Justice Pedraz called as witnesses several
members of the Tibetan government-in-exile and the author of a
recent Amnesty International report on Tibet.
Another National Court judge is investigating an
alleged genocide in Tibet in the 1980s and 90s. The Spanish
judiciary deems itself competent to deal with human rights
crimes, which fall under universal jurisdiction.
Its best-known attempts to tackle such crimes
included a vain attempt to extradite former Chilean dictator
Augusto Pinochet in the late 90s.
The attack on Monday in the Xinjiang city of
Kashgar was blamed by Chinese police on the East Turkestan
Islamic Movement. Police said they found posters urging a "holy
war" at the scene of the attack.
Last week, Colonel Tian Yixiang, head of the
military team at the Olympics security command centre, said the
biggest threat to the Games came from ETIM.
The movement, which is reported to have close
connections with the Taliban in Afghanistan and with al-Qa'ida,
is seeking to establish an independent Islamic republic for the
Uighurs, almost 10 million Muslim Turkic people in China's
"autonomous region" of Xinjiang.
http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,25197,24136100-2703,00.html
------------------------------------------------
Spanish Court to
Probe Chinese on Tibet Deaths
MADRID—Spain's High Court said on Tuesday it would
investigate seven high-ranking Chinese officials over
accusations that they oversaw widespread killing and torture to
suppress this year's protests in Tibet.
In a ruling three days before the Olympic Games open in China,
the high court—which prosecuted former Chilean dictator Augusto
Pinochet—accepted the case from Tibetan rights groups.
Among those accused of violent suppression of anti-Chinese
protests are China's Defence Minister Liang Guanglie and Tibet's
hardline Communist Party boss, Zhang Qingli.
Officials at the Chinese embassy in Spain were not immediately
available for comment.
The complaint was submitted by the Tibet House Foundation,
Support Tibet Committee and Tubten Wanghen Sherpa Sherpa.
The court said the accusation was that the officials had
"directed widespread and systematic attacks against Tibet's
civilian population, causing at least 203 deaths, over 1,000
serious injuries and 5,972 illegal detentions and
disappearances".
China has blamed Tibet's exiled spiritual leader, the Dalai
Lama, and his government-in-exile for plotting the unrest in
which Beijing says at least 18 "innocent civilians" were killed
by Tibetan mobs in the regional capital, Lhasa.
Activists say many more Tibetans were killed in later
demonstrations and a crackdown across the region.
Judge Santiago Pedraz Gomez said the court would start to hear
evidence in September from Tibetan human rights activists.
The Tibet case follows a February decision by Spain's high court
to prosecute 40 Rwandan military and political leaders for
organising the killing of hundreds of thousands of civilians,
including nine Spaniards, during the 1990s.
Last Updated
Aug 5, 2008
http://en.epochtimes.com/n2/world/spanish-court-to-probe-chinese-on-tibet-deaths-2194.html
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_1961_HatCat.htm
|