PARIS
(Reuters)
Wed Aug 13, 2008-
Các nghị
viên quốc hội Pháp quốc, những nhân vật đã hội kiến với Đức Đạt
Lai Lạt Ma hôm thứ Tư đã nhắc lại lời của Ngài rằng đã có một
nguy cơ là Trung Quốc sẽ tiến hành định cư cho một triệu dân Hán
tại Tây Tạng ngay sau Olympic.
Các phát ngôn nhân
của nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng, những người đã hiện diện
trong phiên họp riêng đã không thể liên lạc để phối kiểm nguồn
tin, vốn đã được 4 nhà lập pháp ủng hộ Tây Tạng trình bày với
hãng thông tấn Reuter.
"Ngài nói
rằng có một nguy cơ là lập tức ngay sau khi Thế vận hội kết thúc,
Trung Quốc sẽ tiến hành thủ tục định cư cho một triệu dân Hán
trong lãnh thổ Tây Tạng nhằm làm loãng đi mật độ cư dân Tây Tạng,
Jean-Louis Bianco nói như trên.
Các nhà phê bình nói rằng Trung Quốc đưa dân Hán vào tràn ngập
đất nước Tây Tạng đã làm cho văn hóa Tây Tạng bị pha trộn, mất
hết nét đặc thù, nhất là kể từ khi đường xe lửa được khai thông
hồi năm 2006.
Trung Quốc đã bác bỏ vấn đề này, nói rằng sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ và các nỗ lực lớn lao đã bảo tồn cho văn hóa Tây Tạng.
Họ nói rằng chỉ có một số nhỏ người Hán sống thường trú tại Tây
Tạng.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đang trong chuyến viếng thăm Pháp quốc 12
ngày, hầu hết là dành cho các sự kiện tôn giáo, lần hội kiến với
các nhà lập pháp hôm thứ Tư là sự kiện duy nhất có liên hệ đến
chính trị.
"Ngài đã cho chúng tôi thông tin đáng lo ngại về tình trạng Tây
tạng, về bắt bớ, hành hạ, các hình phạt và sự củng cố quân đội
Trung Quốc qua sự hiện diện của nhiều doanh trại mới. Bianco
nói với các phóng viên Reuter như trên ngay sau buổi họp báo.
Trong một buổi họp báo trước đó, Đức Đạt Lai Lạt Ma vẫn khẳng
định rằng Ngài ủng hộ Olympic Bắc Kinh
Được hỏi ý kiến của Ngài ra sao về các lời phê bình của chính
giới Pháp quốc đối với ông Sarkozy khi ông từ chối tiếp kiến
Ngài", Ngài nói các nhà lãnh tụ Phương Tây đã đúng khi giữ gìn
mối quan hệ ấm áp với Trung quốc. họ không nên cô lập Trung quốc,
Họ phải đưa Trung quốc tham gia vào cộng đồng thê giới và xây
dựng một mối quan hệ hữu nghị thuần túy" Ngài nói.
Trung Quốc đã cáo buộc các tín đồ của Ngài là mưu cầu phá hoại
Thế Vận Hội bằng cách thục hiện nhiều cuộc biểu tình trên toàn
đất nước Tây Tạng hồi tháng Ba và những cuộc biểu tình liên tục
làm gián đoạn cuộc rước đuốc ở một vài quốc gia. Đức Đạt Lai Lạt
Ma đã bác bỏ điều này và kêu gọi người Tây Tạng không nên biểu
tình trong thời gian diễn ra Olympic.
Trung Quốc đã bị áp lực phải gắn bó với các cuộc đàm phán với
Đức Đạt Lai Lạt Ma trong thời gian chuẩn bị Thế vận hội sau khi
các chính phủ ngoại quốc bị "sốc" vì sự đàn áp của Trung Quốc
trên các cuộc biểu tình của người Tây Tạng hồi tháng Ba.
Các vị đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã thực hiện các cuộc đàm
phán với những viên chức nhà cầm quyền Trung Quốc hồi tháng Năm
và tháng Bảy, nhưng không có kết quả nào khả quan.
Dalai Lama fears
Chinese push in Tibet after Games
Wed Aug 13,
2008 10:57am EDT
By Jean-Baptiste
Vey
PARIS (Reuters) - French
parliamentarians who met the Dalai Lama on Wednesday quoted him
as saying there was a risk China would accelerate the settlement
of one million Han Chinese in Tibet immediately after the
Olympic Games.
Spokesmen for the Tibetan spiritual
leader who were at the private meeting could not be reached to
confirm the comments, which were reported to Reuters by four
pro-Tibet legislators.
"He said that there was a risk ... that
immediately after the Games a million Chinese will settle in
Tibet to further dilute the Tibetan population," said Jean-Louis
Bianco.
Critics of China say it is flooding
Tibet with Han Chinese who could swamp its distinctive culture,
particularly since the opening of a railway link to the region
in 2006.
China
denies this, citing huge economic development and great efforts
to preserve Tibetan culture. It says only a small number of Han
live permanently in Tibet.
The Dalai Lama is on a two-week visit to
France, mostly focused on religious commitments. His meeting on
Wednesday with the legislators was the only political item on
his agenda.
"He gave us very worrying information
about the situation in Tibet, speaking of arrests, torture,
summary executions and a reinforcement of the Chinese military
presence through new barracks," Bianco told Reuters just after
the meeting.
At a press conference earlier, the Dalai
Lama reiterated his support for the Beijing Olympics
Asked to comment on a domestic row in France, where critics
accuse President Nicolas Sarkozy of caving into Chinese pressure
by declining to meet him, the Dalai Lama said Western leaders
were right to nurture warm ties with China.
"They should not isolate China. They
must bring China into the world community and create genuine
friendship," he said.
China has accused the Dalai
Lama's followers of seeking to derail the Games by orchestrating
unrest across Tibet in March and subsequent protests that
disrupted the Olympic torch relay in several countries. The
Dalai Lama denies this and has appealed to Tibetans not to
protest during the Olympics.
China came under intense pressure
to engage in dialogue with the Dalai Lama in the run-up to the
Games after foreign governments were shocked by its crackdown on
Tibetan protests in March.
Envoys from the Buddhist leader held
talks with Chinese authorities in May and July, but said the
results were disappointing.
(Writing by Estelle Shirbon; editing by
Robert Hart)
http://www.reuters.com/article/worldNews/idUSLD71520820080813?rpc=401&feedType=RSS&feedName=worldNews&rpc=401
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_1972_HatCat.htm
|