ANI Friday
22nd August, 2008
Tin
từ Dharamsala, 22 tháng 8 Ấn Độ:
Các tổ
chức Tây Tạng đã mở 1 cuộc thuyết trình nhằm thảo luận dự án kế hoạch đấu tranh
đòi hỏi độc lập tự do và nhân quyền lâu dài trong tương lai cho Tây Tạng trước
sự tráo trở và quỷ quyệt của Trung Cộng vào hôm thứ sáu 22 tháng 8 năm 2008.
Các thành
viên của 4 tổ chức dẫn đầu về đấu tranh cho tự do nhân quyền Tây Tạng bao gồm
Đảng Dân Chủ Quốc Gia Tây Tạng (National Democratic Party of Tibet), Tổ chức
Gu-Chu-Sum, hiệp hội phụ nữ Tây Tạng (Tibetan Women Association) và Hiệp hội
Sinh Viên Học Sinh vì Tự Do cho Tây Tạng (4 tổ chức viết tắt là NGOs) đã có 1
cuộc họp khẩn cấp nhằm quyết định chiến dịch đấu tranh sắp tới cho 1 Tây Tạng
Độc Lập Tự Do và Dân Chủ.
Ngoài ra
các thành viên của hiệp hội NGOs đã mời các nhân viên trong chính phủ lưu vong
Tây Tạng và các chuyên gia về tự do nhân quyền về vấn đề Tây Tạng-Trung Cộng đề
cùng nhau thảo luận về dự án này.
Theo
Tenzin Cheoying, giám đốc hiệp hội sinh viên học sinh tự do cho Tây Tạng phát
biểu:” chúng tôi cố gắng tập trung giải quyết vấn đề Tây Tạng trong tương lai có
1 kế hoạc trường kỳ rõ ràng như là 1 kết quả hệ luận gián tiếp gây ra thường
xuyên bởi Trung Cộng , vì thế chúng tôi đã tổ chức 1 cuộc hội thảo chiến lược
cùng với các chuyên gia hàng đầu về Tự Do Nhân Quyền.”
Những
thành viên Tây Tạng trong các tổ chức NGOs hoặc các nhà hoạt động dân chủ cảm
thấy họ cần phải có 1 cái nhìn sáng suốt và dứt khoát cho những cuộc đấu tranh
sắp tới và chỉnh đốn lại các chiến lược cũ của họ đối với Trung Cộng.
Ông
Lobsang Yeshi, nhân viên điều hành liên kết của tổ chức Dân Chủ Đẩy Mạnh cho
Nhân Dân Tây Tạng cho rằng sau khi những sự kiện xảy ra tại Tây Tạng, phản ứng
của Trung Cộng cũng như dư luận thế giới cùng với áp lực của Bắc Kinh lên các
nước nhỏ bé chung quanh vùng Hy Mã Lạp Sơn cũng như chính sách của Ấn Độ đối với
lưu dân Tây Tạng, lưu dân Tây Tạng cảm thấy đã đến lúc Các tổ chức lưu vong Tây
Tạng toàn thế giới và chính phủ lưu vong Tây Tạng cần phải chỉnh đốn và có 1 kế
hoạch đấu tranh trường kỳ mới đối với Trung Cộng nhằm phát triển các ưu điểm và
khắc phục các khuyết điểm để nâng cao sức mạnh của họ.
Trung Cộng
thường xuyên cáo buộc tất cả các cuộc phản đối biểu tình từ ngay trong thủ phủ
Lhasa cho tới phong trào tẩy chay chống Bắc kinh đều do Đức Đạt Lai Lạt Ma đứng
đàng sau mặc dù họ không có bằng chứng gì, tuy nhiên Đức Đạt Lai Lạt Ma luôn
luôn phủ nhận nhhững vu khống bịa đạt của chính quyền Trung cộng đối với ngài.
Dương
Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://feeds.bignewsnetwork.com/index.php?sid=397753
Friday 22nd August, 2008
Tibetans discuss the future
course of their struggle in Dharamsala
Dharamsala, August 22 : Tibetan Non-Government Organisations held a seminar
on Friday in Dharamsala to discuss the future strategy of the Tibetan struggle.
The members of four leading NGOs namely Students for Free Tibet, Tibetan Women
Association, National Democratic Party of Tibet and Gu-Chu-Sum got together to
decide the future course of Tibetan struggle.
The members of these NGOs comprised parliamentarians-in-exile and experts on
Tibet-China issue who participated in the brain storming session.
"So we are trying to look into the future of Tibetan issue as such or the
repercussions it may have vis-a vis the policy of India, China and the world. So
we are trying to have a brain storming session with our expert," said Tenzin
Cheoying, President, Students for free Tibet.
These Tibetan members or activists felt a strong need to have a clear vision of
their future and review their earlier policies.
"After all these happenings, the Tibetans have to review its policy, its
strategies, NGOs, Tibetan Government, its strategy as a whole. We need to
understand its weaknesses and our power," Lobsang Yeshi, Cordinator, Tibetan
People's Uprising Movement.
China has accused followers of the Dalai Lama, the exiled Tibetan leader, of
stirring riots and protests in Tibetan region in March in a bid to upstage
Olympic preparations. The Dalai Lama has denied the charge and said he does not
oppose the Games.
The Dalai Lama has rejected accusations that he is behind the unrest and has
supported the Chinese right to host the Olympics.
But groups campaigning for Tibetan independence have said they will use the
Games to voice their demands and concerns over the alleged Chinese atrocities in
Tibet.
China has controlled Tibet since People's Liberation Army troops marched into
the region in 1950 and Beijing considers Tibet as an integral part of its
territory.
Critics accuse China of repressing Tibetans' religious aspirations, especially
their veneration for the Dalai Lama, the exiled spiritual leader who won the
Nobel Peace Prize in 1989.
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_1982_DuongTieu.htm