By Shen Shi’an, The Buddhist Channel, 3 tháng 9, 2008.
Tin từ Singapore:
Khi nội dung tóm tắt của bộ phim “Buddha’s Lost Children” viết
tắt là BLC được trình chiếu, “bộ phim thật sự là một câu chuyện
có thật cảm động tuyệt vời trộn lẫn lòng từ , sự tha thứ và tình
yêu nghiệt ngã.” BLT là một bộ phim tài liệu đoạt nhiều giải
thưởng khác nhau nói về nhân vật chính Nhà Sư Phương Trượng Khru
Bah Neua Chai Kositto với lòng can đảm và cao thượng tuyệt đối
trong vai trò một người cha nuôi tinh thần đối với trẻ em mồ côi,
trẻ em bị bỏ rơi và các trẻ em khác bị đối xử bất công trong
vòng nghiệt ngã của cuộc đời.
Bộ phim thật sự miêu tả trong thế giới này vẫn còn có những tấm
lòng từ ái vị tha chân thành có tình người và tình đạo không
điều kiện, mà hẵn chừng chúng ta lắm khi ngẫm nghĩ đã có thể khó
mà xảy ra trong một trái đất quay cuồng đảo điên trắng đen cuồng
loạn,vào thế kỷ 2một.
BLC có lẽ là một ví dụ điển hình tuyệt vời và linh động nhất để
học hỏi về những việc làm phật sự từ thiện xã hội cho cộng đồng
phật tử thế giới khó bút mực hoặc ngôn ngữ nào diễn tả.
Trở về lại bối cảnh của truyện phim tài liệu, Nhà sư trụ trì
Khru Bah Thiền Viện Kim Mã là một người hướng dẫn tâm linh và
hành thiền cho 20 ngôi làng vốn bị cô lập với thế giới bên ngoài
và có nhiều quá khứ hút sách cần sa ở Thái Lan gần biên giới của
khu vực buôn ma túy tam giác vàng. Nhà Sư Khru Bah đã tình
nguyện mạo hiểm vượt qua bao ngàn khó khăn để truyền bá giáo
pháp Đức Phật cũng như cải hoá người dân tại 20 ngôi làng này.
Thiền Viện của sư trụ trì Khru Bah là ngôi nhà ấm cúng để cứu
sống và nuôi dưỡng 120 con ngựa, trước đó vốn đã bị dân làng
chuẩn bị làm thịt. Nhà sư ngoài ra còn chỉ dẫn giảng dạy các
tăng chúng tầm quan trong của lòng yêu thương đối với tất cả các
loài hữu tình. Và như Sư đã nói trong phim:” Chăm sóc những con
ngựa như là một tấm gương phản quan tự kỷ cực kỳ quan trọng đối
với bản tâm của chính mình.”
Ngựa và trẻ con có một sự thông hiểu đặc biệt và giúp đỡ liên hệ
từ trường, khi chúng dạy lẫn nhau về giá trị của sự kiên nhẫn,
lòng biết ơn trong cộng đồng. Tương tự như vậy chúng ta thấy rõ
sự liên hệ mật thiết và thông cảm hiểu biết giúp đỡ lẫn nhau
giữa tăng chúng và dân làng .
Thật cảm động biết mấy, khi thấy các nhà sư vốn đã nghèo khó sẵn
sàng chia xẽ không điều kiện tất cả những gì họ đang có đối với
những dân làng nghèo khổ hơn.
Mặc dù nhà sư đôi khi dùng những phương cách gián tiếp khó hiểu
và khó khăn để giảng dạy cho trẻ em, nhưng nếu chúng ta có cái
nhìn trí tuệ và hiểu biết, Sư Khru Bah thật sự là một người tràn
đầy lòng từ bi, tha thứ, vui vẻ khôi hài, thỉnh thoảng c ó một
vài hành động có thể gọi là có tính chất nghiã hiệp. Một trong
những phương pháp mà Sư Khru Bah áp dụng là quán tưởng những vết
xâm như là một thử nghiệm tâm linh cho những tăng chúng nào có ý
định muốn trãi qua cuộc thử thách này.
“Xâm mình nhiều lần bằng phương pháp thủ công là một phương pháp
để trắc nghiệm Tâm của chúng ta đã có thể tách rời khỏi Thân
chưa, nếu thật sự Tâm của một vị sư nào đó còn dính chặt với
thân xác tứ đại, họ sẽ cảm thấy đau đớn vô cùng, khi hình xâm
con hổ được trạm trổ điêu khắc theo phương pháp thủ công được
hòan thành trên thân thể của một tăng chúng nào đó, sau đó Sư
Trụ trì kết luận:” Có thể con là một người tốt và nên tiếp tục
học hỏi thêm giáo lý Phật Pháp, có thể con có lòng can đảm và
sức mạnh như một con cọp, xin cầu nguyện cho cuộc đời con sẽ
tràn đầy Bi Trí Dũng hầu dẫn đến giải thoát đau khổ trên cõi ta
bà này.”
Điểm đặc biệt trong phim là nhà sư vốn là cựu vô địch của môn
boxing Muay Thái Lan, ông ta đã tình nguyện về hưu bỏ tất cả
công danh sự nghiệp đang sáng chói để quyết tâm trở thành một tỳ
khưu nhằm phát triển con đường tâm linh của chính mình.
Sư Khru Bah dùng boxing như là một phương pháp tự vệ thuần tuý
và thể dục thể thao cho tăng chúng trong thiền viện, cũng như
nhằm nâng cao tính độc lập, lãnh đạo và tự tin cho tăng chúng
thiền viện. Hành thiền cũng được dùng để giáo dục và là phương
cách hữu hiệu phục hồi nhanh chóng những dân làng đang trong
thời kỳ cai nghiện.
Trong khi tăng chúng và thiền sinh coi nhà sư trụ trì như là một
tấm gương để học hỏi, thì sư Khru Bah coi Đức Phật là một tấm
gương tuyệt vời để chính bản thân ông ta học hỏi và nâng cao trí
tuệ cùng lòng từ. Điều quan trọng chúng ta nên nhớ rằng Đức Phật
trước khi đắc quả , ngài là một thái tử thông thái học rộng hiểu
nhiều, chính từ điều đó ngài đã khám phá ra con đường đưa đến sự
giải thoát khổ đau cho nhân loại. Đức Phật chẳng những truyền
thừa giáo pháp diệt khổ mà còn truyền thừa những phương pháp
giảm bớt đau khổ thân và tâm cho nhân loại. Một cách thực tế
hơn, Thật là một điều vô cùng khó khăn cho một người đang bị cơn
đói hành hạ dễ dàng tiêu hoá và thông hiểu một phần nào giáo
pháp của Đức Phật.
Sư Khru Bah hy vọng rằng thiền viện sẽ có thêm những nguồn lợi
tức đều đặn nhằm để xây dựng trường học và mướn thêm nhiều thầy
cô giáo cũng như những nhân công giúp đỡ cho trường học và dân
làng.
Nếu quý vị Phật Tử nào muốn có thêm những thông tin cần thiết để
giúp đỡ và tìm hiểu rõ ràng về Thiền Viện Golden Horse (Kim
Mã), xin ghé qua trang nhà
www.BuddhasLostChidren.com, tại đây quý vị phật tử còn có
thể mua DVD, sách vở và nhạc nền của bộ phim tài liệu nổi tiếng
hiện nay “Buddha’s Lost Chidren.”
Dương Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=12,7061,0,0,1,0
How the "Buddha's Lost Children" were Found
by
Shen Shi'an, The Buddhist Channel, Sept 3, 2008
Singapore -- As the tagline of "Buddha's Lost
Children" (BLC) goes, it is indeed "a breathtaking true story of
compassion and tough love". BLT is a multiple award-winning
documentary of how a courageous and generous monk (Abbot Khru
Bah Neua Chai Kositto) plays surrogate spiritual father to
orphaned, abandoned and disadvantaged children.
It is truly
a life-affirming account of how unconditional goodness and
sincerity can thrive in a world that seems so harsh and austere
at times.
BLC is the
case study of probably the best of creative Buddhist social work
in action - with the least of material means. Skilful means are
aplenty though. In charge of the Golden Horse Monastery in
Thailand near the borders of the infamous Golden Triangle, Abbot
Khru Bah is the spiritual mentor and mediator of some 20
villages, most of which are isolated and impoverished by the
drug history of the area. His self-appointed mission was to
undertake the dangerous but worthy task of ensuring the presence
of the Dharma there.
His
monastery is the home of some 120 horses saved from
slaughterhouses. Cared for with meticulous compassion, he even
delays a lengthy horseback trek to a distant village – so as to
bless and heal a fallen horse. The Abbot thus teaches his novice
monks the importance of loving all beings. As he put it, "Taking
care of your horse is like looking in a mirror. Looking after
your horse is as important as looking after yourself."
The horses and the children have a symbiotic and interdependent
relationship, as they teach one another the value of patience,
gratitude and community. It is as if the horses have become an
extension of themselves - to care for selflessly. The monks also
have a symbiotic relationship with the villagers, some of whom
offer alms food and other necessities to them. With no intention
to hoard and only to share, it is deeply touching to see the
very same monks share their excess gathered alms with poorer
villagers.
Although the
Abbot uses some unconventional ways to teach life skills to the
children, he is deeply humane, forgiving, humourous… and even
heroic. One of the methods he uses is to see tattooing as a
spiritual test - for the novices who are willing to take it.
"Tattooing is a test to see if we can take our minds off our
bodies. If the mind remains on the body, it will hurt a lot." He
offers his blessings thus when a novice has a completed tiger
tattoo on his chest - "May you be a good person, and keep to the
teachings of the Buddha. May you have courage and strength, like
a tiger. And may your life be strong, with a heart that is true.
May you have endurance, authority and honour. May you lead a
full and happy life."
The Abbot
was a former champion of Muay Thai (a native form of boxing with
aspects of spirituality), who renounced the worldly life to
tread the spiritual path. Using his expert know-how while
removing aggression from the art, he trains the novices in Muay
Thai - as a fun form of exercise and self-defense (for the
dangerous areas they live in). It also nurtures a sense of
humility, confidence, independence, leadership and
self-reliance. Meditation is also used for education and
rehabilitation for those recovering from drug addiction.
While the
novices see the Abbot as their example to emulate, he sees the
Buddha as his example. It is important to recall that the Buddha
was an educationist too, who offered the Dharma with various
skilful means to lead beings to freedom from suffering. He too
spoke of the need not just for the Dharma, but of the need for
humanitarian relief too. Realistically, it is hard for a hungry
person to digest the Dharma!
The Abbot
currently hopes the monastery to have a more stable income for
building schools, and for employment of full-time teachers and
helpers. For information on how you can support the cause of
Golden Horse Monastery, please visit
www.BuddhasLostChildren.com, where you can purchase the DVD,
book and soundtrack of BLC too.
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2002_DuongTieu.htm