Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Pakistan: Triển Lãm Bộ Sưu Tập Lớn Nhất Về Cuộc Đời Đức Phật

Dương Tiêu dịch


 

The Daily Times, Sep 15, 2008

TinTừ Peshawar, Pakistan:

Viện Bảo Tàng cổ xưa gần 100 tuổi Peshawar la` 1 trong nhiều viện bảo tàng nổi tiếng trưng bày và triển lãm các đồ cổ quý giá, văn hoá tài liệu lịch sử quan trọng và những bộ sưu tập điêu khắc lớn nhất thế giới.

Bộ sưu tập tượng khắc bằng đá trong thời kỳ nghệ thuật Gandhara thuộc bảo tàng viện không những thể hiện được tính cách điêu luyện tuyệt vời của các hoạ sĩ, điêu khắc gia mà còn cho chúng ta được chiêm ngưỡng bộ sưu tập có 1 không 2 về cuộc đời Đức Phật từ lúc đãn sanh cho tới lúc nhập diệt và những điều kỳ diệu xảy ra trong thời Đức Phật.

Trong gian phòng triển lãm chính của bảo tàng, nhiều đồ cổ kính và bức tượng điêu khắc trình bày đầy đủ cuộc đời Đức Phật từ lúc sinh ra cho đến lúc nhập diệt theo từng giai đoạn thứ tự rõ ràng.

Bộ sưu tập cuộc đời Đức Phật được chạm trổ điêu khắc tuyệt vời kể lại từng chi tiết rõ ràng từ lúc giấc mơ của hoàng hậu Maya, sự giải thích giấc mộng, lúc Đức Phật đản sanh bước 7 bước, đi học,làm bài vỡ, các trận đấu vật thời thanh thiếu niên, đời sống vàng son vương giả, khung cảnh đám cưới, sự từ bỏ giàu sang phú quý, hành trình tìm giải thoát, đời sống khổ hạnh, tuyệt thực, lần thiền định đầu tiên, ma quỷ quấy rối, đạt được chánh quả, bài pháp đầu tiên, khung cảnh trước khi Đức Phật nhập diệt, hoả táng Thân Phật, phân phát xá lợi Phật và cấu trúc của các vật chứa đụng xá lợi Phật.

Bộ sưu tập bao gồm nhiều kiểu cấu trúc khác nhau: bình đựng xá lợi nhiều mẫu mã khác nhau bằng phiến thạch hoặc bằng đồng và nhiều hình tượng chạm trổ điêu khắc khác cùng với nhiều bức tượng được chạm trổ điêu khắc đúng y chang hình dáng Đức Phật còn tại thế.

Theo giáo sư Sehrai, cựu khảo cổ gia và từng là cựu giám đốc của các viện bảo tàng và các viện khảo cổ,  thì nền Phật Giáo tại Đại Hàn và Nhật Bản là những điển hình tiêu biểu cho thời kỳ phật giáo Gandharan, những bức tượng này được chạm trổ lien quan chặt chẽ với nền, trống và các cầu thang dẫn đến điện thờ chung quanh là những phật tử đang cầu nguyện hoặc nghe pháp.

Ngoài ra cũng theo giáo sư Sehrai:” những câu chuyện về cuộc đời Đức Phật được chạm trổ trong thời đại nghệ thuật Gandharan, là 1 tài liệu quý giá được minh hoạ bằng ngôn ngữ Mahyana suốt thời kỳ Kanishka khoãng thế kỹ thứ nhất sau công nguyên, đặc biệt có những mô hình hiện đại nghệ thuật Gandhara ảnh hưởng không nhỏ từ các nhà hoạ sĩ xuất phát từ nền văn hoá Ấn Độ - Hy Lạp, La Mã và Ba Tư.

Bốn sự kiện quan trọng trong cuộc đời Đức Phật được trưng bày trong viện bảo tàng là: Vườn Lumbini, Đức Phật Đắc Đạo dưới cây bồ đề, Bài Pháp chuyển pháp luân trong vườn Lộc Uyển và Phật nhập diệt tại Kusinara. Bốn sự kiện quan trọng này được biểu hiện lần lượt bởi Hoa sen, Cây cỏ, 1 bánh xe hay 1 con nai và 1 hộp chứa xá lợi.

Nhưng trong nghệ thuật thời kỳ Gandhara, Giáo sư Sehrai tiếp tục, Đức Phật được diễn tả dưới hình tướng phương cách chạm trổ y như con người , còn lại các sự kiện khác được triển lãm bằng nghệ thuật uốn nắn điêu khắc và chạm trổ.

Tuy nhiên mục đích chính của cuộc triển lãm là những câu chuyện về cuộc đời Đức Phật, những bức tượng đặc biệt về ngài, và các câu chuyện tiền thân Đức Phật và những vị phật trong tương lai.

Cuộc triển lãm chủ yếu trưng bày những hình tượng cổ vật tranh vẽ từ vùng đất Gandhara dưới sự cai trị của các triều đại Kushan có nhiều tính cách phong phú và đa dạng hơn thời kỳ nghệ thuật hiện đại Mathura của Ấn Độ.

Phần lớn những bức tượng này được khám phá và trùng tu từ càc vùng chung quanh Shari Bahlol (1906-1926) thuộc quận hạt Mardan, vùng Sha Ji Ki-Dheri (1908-1910) thuộc quận hạt Peshawar và các vùng Palatu Dheri (1902-1903),Mamane Dheri, Akhun Dheri, Ibrahimzai, Utmanzai, Hamid Garhi Turangzai, Bala Hisar và Sheikan Dheri thuộc quận hạt Charsadda.

Những hình tượng thuộc thời kỳ nghệ thuật Gandhara được triển lãm được đánh dấu kể từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên cho đến thế kỹ thứ 5, ngoại trừ 1 vài bức tượng Ấn Độ Giáo được đánh dấu vào khoãng thế kỹ thứ 9 sau công nguyên đến thế kỷ thứ 11.

Tổng cộng con số của các hình ảnh, tượng phật, cùng các vật cổ khác lên tới 1 con số sững sốt là 14,156 đến từ các vùng văn hoá khác nhau: Gandharan Coins, Hồi Giáo, Ai Cập, Ba Tư, điều này không khỏi làm chúng ta ngạc nhiên khi Bảo Tàng Viện Peshawar được coì như là 1 trong những bảo tàng nổi tiếng nhất thế giới.

Trong tương lai, bảo tàng viện Peshawar sẽ là 1 trung tâm cuốn hút khách du lịch trọng điểm cho đất nước Pakistan.

Dương Tiêu Dịch.

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=38,7133,0,0,1,0

Peshawar Museum displays largest collection on Buddha’s life

The Daily Times, Sept 15, 2008

PESHAWAR, Pakistan -- The almost century-old Peshawar Museum is unique for displaying the most important and world’s largest collection of architectural pieces.

The unique stone sculptures carved in Gandhara Art not only speak of the artists’ competence, but also tell a complete life story of Buddha from birth to death and his miracles.

In the main hall of the museum, the antiques and sculptures put on display represent the stories on the life of Buddha from his birth to death – all the episodes.

The Buddha’s life story in stones is beautifully carved with all details from the Queen Maya’s dream, interpretation of the dream, birth of Siddhartta (historic Buddha), bath scene, seven steps, going to school, writing lessons, wrestling matches, palace life, marriage scene, renunciation, great departure, ascetic life, fasting, first meditation, demons attacks, attaining enlightenment, first sermon, death scene, cremation of Buddha, distribution of relics and construction of stupas on the relics.

The collection includes different types of architectural pieces, relics caskets, stupa models of schist and bronze, stucco sculptures, terracotta figurines, toiletry objects along with life size Buddha statues.

“The life stories of Buddha, depicted in Gandharan Art, are an authentic document of the Mahyana text composed during the time of Kanishka (1st Century AD),” said Prof Fidaullah Sehrai, renowned archaeologist and former director NWFP Department of Archaeology and Museums,

Prof Sehrai said the cosmopolitan art of Gandhara, with influences from Indian Greek, Roman and Persian artists, appeared in this region in 1st century BC for propagation of Buddhism through stone carved as well as images in stucco, terracotta and bronze.

These images were placed in chapels of monasteries and in stupas across Gandhara region by Buddhist followers for worship.

“The current Buddhist religion in Korea and Japan is a wonderful example of extension of Gandharan Buddhism,” Sehrai said. “The sculptures were fixed to the bases, drums and stairs of the stupas, around which the worshippers gather and worships.”

Prof Sehrai said in the old Buddhist art the Buddha was not represented in human form but shown by symbols.

The four important events of Buddha’s are his birth at Lumbini Garden, his enlightenment under the Bodhi tree, his first sermon in the Deer Park and his death at Kusinara. All these events are symbolised by a lotus, a tree, a wheel or a deer and a stupa, respectively.

But in Gandhara Art, Prof Sehrai continued, the Buddha was represented in human form in these and other events in shape of sculptures.

The main focus of the art was Buddha’s life stories and individual images, his previous birth stories (Jatakas) and future Buddhas.

The devoted local artists, stimulated by the personality of Buddha, took advantage of contacts, motifs and technology from Greeks, Romans and Persians, which gave Buddha an eternal life.

The art, mainly a product of the land of Gandhara under the Kushan rulers, is more dynamic than the contemporary Mathura Art of India.

“Peshawar Museum has the largest collection of Gandhara art in the whole world, consisting of 4247 (936 on display and 3311 in stores) antiques of Buddhist stone sculptures and panels, architectural elements, stucco sculptures, terracotta figurines, relic casket and toiletry objects,” said Saleh Muhammad, NWFP Archaeology and Museums director.

The major poses of Buddha in Peshawar Museum were Dhayana Mudra or Medtation Pose, Abhaya Mudra or Reassurance Pose, Dharma Chakra Mudr or Turning of the Wheel of Law Pose and Bhumispersa Mudra or Earth Touching Pose, Saleh said.

The main Gandharan collection of Peshawar Museum came from excavations of the Archaeological Survey of India, Frontier Circle from 1902 to 1941 and donations from public and purchases, he informed.

These sculptures mainly recovered from the sites of Shari Bahlol (1906-26) in Mardan district, Shah Ji-ki-Dheri (1908-10) in Peshawar district and Palatu Dheri (1902-03), Mamane Dheri, Akhun Dheri, Ibrahimzai, Utmanzai, Hamid Garhi Turangzai, Bala Hisar and Sheikan Dheri in Charsadda district.

Saleh Muhammad said the true story of Buddha’s life was not known and what we had displayed was a canonised version of his life.

“It is the miraculous story that is narrated in stone. This story was developed in greatest detail in Gandhara Art while in other schools of art only a few events are told,” he added.

The Gandharan Art pieces in the museum can be dated back to 2nd century AD to the 5th century AD, except a few Hindu sculptures, which can be dated from the 9th century AD to the 11th century AD.

The story begins from his birth and continues through his human career until his death and even later when his relics and reliquaries became objects of worship.

Total collection of antique is reckoned at 14,156 items in five main sections; Gandharan Coins, Islamic, Ethnological and Iranian and due to unique and most extensive Gandharan collection, Peshawar Museum is famous worldwide.

Saleh Muhammad said earlier large number of foreigners, especially from Japan and Korea, visited Peshawar Museum to see Buddha’s unique sculptures. But now the number of visitors had reduced due to law and order situation.

He suggested for proper projection of Peshawar Museum at international level, in special reference to Buddha’s sculptures, with renewed spirit for attracting tourists and followers of Buddhism.

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=38,7133,0,0,1,0

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2022_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 17-09-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang