Bánh Xe Và Vòng Luân Chuyển:
Lịch sử Phật Giáo trong thời kỳ sơ khởi Andhra: Sashi Sekhar;
Đây là tập sách miêu tả giai đoạn đầu
tiên lịch sử Phật Giáo tại vùng Andhra Pradesh hầu đáp ứng nhu
cầu tìm hiểu của Phật tử và đáp ứng thật xứng đáng lòng cảm tạ
và tri ân của độc giả về phưong diện nội dung và phương thức
trình bày xuất bản xuất sắc.
Cánh trình bày bố cục của tập sách
không những bằng phương cách minh hoạ rất là hấp dẫn thuyết phục
bởi những bức ảnh sinh động lôi cuốn kết hợp bởi máy ảnh và
tranh vẽ dễ dàng thuyết phục hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý của độc
giả, mà còn hơn nữa là cách sắp xếp hợp tình hợp lý của cách chú
giải câu chuyện. Điểm đặc biệt trong tập sách lôi cuốn người đọc
từ trang mở đầu với hình ảnh màu sắc phong phú minh hoạ 1 cách
thích thú và kết thúc câu chuyện theo phương cách cổ truyền bằng
cách in chữ thuần tuý mực đen đính kèm với hình ảnh trắng đen
cuối câu truyện.
Tác giả đã bao gồm vài hình ảnh của
các vùng Phật giáo từ Maharashtra, có lẽ vì gắn bó chặt chẽ với
thời kỳ Satavahanas nhưng không hề có 1 bức ảnh hoặc nền trang
sách đến từ vùng Karnataka, phần lớn và quan trọng nhất là những
minh họa đến từ vùng Sannati vốn có nhiều tư liệu và hình tượng
Phật giáo còn tồn tại, chẳng hạn như vùng Amaravati và những di
chỉ đã được đào xới trước đó.
Nhiều sự kiện quan trọng xảy ra trong
thời kỳ vua Adục thuộc vùng miền bắc Karnataka chứng minh 1 cách
hùng hồn Đại Đế Asoka tận tâm truyền bá giáo pháo Đức Phật, mặc
dù không hề có chứng cớ hình ảnh về Phật Giáo bị bất cứ thế lực
nào ngăn cản sự thịnh hành của việc phục hồi và truyền dương
chánh pháp Đức Phật.
Dưới bối cảnh tế nhị thời kỳ đại đế
Asoka, Phật giáo được phổ biến lan rộng khắp miền nam nước Ấn,
bao gồm vùng Andhra.Sự ảnh hưởng của Phật giáo tại vùng Andhra
Pradesh đã giải thích được phần nào có 1 thời kỳ huy hoàng của
đạo Phật đã từng nở rộ ở đây.
Theo sự nghiên cứu của tác giả, trong
khi cố gắng tìm tòi sự ra đời , lan rộng, và đỉnh cao cũng như
những thời kỳ huy hoàng của Phật Giáo trong vùng Andhra Pradesh,
tuy nhiên ở 1 vài điểm nào đó , dường như hơi gây sự bối rối của
tác giả khi diễn giải nền văn hóa khá phức tạp trong thời kỳ này.
Tác giả cũng cố gắng giảng dạy làm
thế nào Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến niềm tin người dân địa
phương.
Tập sách miêu tả Phật Giáo được lan
rộng mạnh mẽ khắp vùng Rayalaseema, các thung lũng màu mỡ đầy
sông nước và sự trao đổi thông thương buôn bán giữa các vùng gần
biển. Cũng có thể nói rằng sự giao thương buôn bán qua lại của
các vùng đất chính là 1 trong nguyên nhân chính yếu đưa đến sự
phổ cập thông dụng của Phật Giáo.
Một tấm bản đồ quan trọng được vẽ 1
cách cặn kẽ trong sách chỉ rõ những địa diểm Phật giáo quan
trọng hầu giúp đỡ người đọc nào có hứng thú muốn du lịch nghiên
cứu được dễ dàng hơn. Ngoại trừ những phần còn lại của vùng
Nagarijunakonda thuộc tỉnh bang Andhra Pradesh, hiện đang được
nghiên cứu và tìm hiểu cặn kẻ bởi các nhà khảo cổ học Ấn Độ.
Dù sao đi nữa, tập sách là 1 thành
công về phương diện văn học và lịch sử và là phương tiện thông
tin đáng quý cho những người học Phật.
Dương Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://www.thehindu.com/br/2008/09/16/stories/2008091650201400.htm
On the trail of the
Buddha
T. SATYAMURTHY
THE WHEEL AND ITS TRACKS
— A History of Buddhism in Early
Andhra: Sashi Sekhar; Pub. by Mokkapati Subbarayudu, 86-4-16/1,
Vadrevu Nagar, Manthena Gardens, Tilak Road, Rajahmundry.
Rs.2500.
This book on the early history of
Buddhism in Andhra Pradesh deserves appreciation for its
excellent production. The illustrations are very captivating due
to sensible use of the camera and pleasing colour combinations
which draw our attention not only to the ruins of such monuments
but also to their ecological setting. This feature in the book
induces the readers to go through the text with interest and it
is a welcome departure from the traditional way of packing the
book with loads of text and then supplementing them with old
black and white illustrations at the end.
The author has included a few
Buddhist places from Maharashtra, possibly due to their
association with the Satavahanas, but none from Karnataka by
theme and depiction, notably from Sannati where Buddhist
sculptural remains, as rich as Amaravati and slightly earlier to
it, were unearthed a few years back.
The occurrence of Asokan edicts at
several places in northern Karnataka clearly indicates the great
emperor’s urge to spread Buddhist dharma, though there is no
evidence to indicate the kind of religion that was prevalent at
that time. In this confusing scenario, Buddhism was introduced
all over southern India, including the Andhra region. Its
influence in Andhra Pradesh is now known to us because of the
large number of extant Buddhist monuments there.
Spread of Buddhism
It appears that the author, while
attempting to trace the arrival, spread, peaking and the
ultimate extinction of Buddhism from Andhra Pradesh, has
confused it with the cultural moorings of the religion. He is
also quite out of place while trying to explain the kind of
religious beliefs, particularly the impact of typical native
beliefs that were current among the people prior to the advent
of Buddhism there.
From the author’s description of the
sites it is apparent that Buddhism spread fairly well in all the
eco-zones such as the arid Rayalaseema, fertile river valleys
and the trade-influenced coastal regions. Hence, it would be
rather futile to assert that trade alone was instrumental in the
spread of Buddhist beliefs. In all probability, it began to
spread on its own among the masses rather on the basis of the
location of the eco-zones, possibly with a certain amount of
royal patronage in some areas. However, patronage of the trade
guilds in the creation and sustenance of religious edifices
could not be ruled out.
A map indicating the important sites
could have helped those interested in them to plan and reach
those places easily. Exclusion of the remains of Nagarjunakonda
in Andhra Pradesh, excavated by the Archaeological Survey of
India, is a glaring omission and hence makes this study somewhat
incomplete. Nevertheless, this book is a welcome addition to the
existing literature on the subject.
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2024_DuongTieu.htm