Sunday, Sep 14, 2008
Nivedita Ganguly
VISAKHAPATNAM: Những cánh đồng xanh mướt và những ngọn đồi
hùng vỹ đã hàm tàng một trong những di tích Phật Giáo cổ xưa còn
tồn tại - những khu di sản thuộc Bojjannakonda và Lingalakonda,
một trú xứ lâu đời của chư tăng Phật Giáo.
Tọa lạc ở
một địa điểm cách 40 km từ thành phố Visakhapatnam, khu vực từng
thu hút rất nhiều du khách ngoại quốc. Hôm thứ Bảy, một toán
sinh viên học sinh từ US, những người đến đây với tính cách một
thành viên trong chương trình Du Học Sinh, tham dự một chuyến
du khảo đến các khu di tích Phật giáo. Đối với các sinh viên
xông xáo, chuyến du khảo đã cung cấp cho họ một khái niệm về di
sản văn hóa phong phú Phật Giáo.
Mỗi kiến
trúc tại các khu vực đều có một câu chuyện để nói. Được hướng
dẫn bởi một nhà nghiên cứu di sản cho chương trình INTACH của
trường học, cả nhóm thám hiểm những vùng chung quanh. Toán sinh
viên cũng làm việc trên một tài liệu đặc biệt về các khu vực
Phật Giáo trong vùng.
Bojjannakonda, một khu di sản Phật Giáo 2000 năm tuổi, đã được
khai quật dưới sự bảo hộ của Alexander Rim hồi năm 1906.
Các cuộc
khai quật đã thu thập được các cổ vật như đồ gốm, sứ, tiền vàng
thuộc triều đại Samudra Gupta, tiền đồng thuộc triều đại
Chalukya king Kubja Vishnu Vardhan, và đồng tiền triều đại
Andhra Satavahanas. Một điểm thú vị của Phật Giáo tại
Bojjannakonda là tất cả các hệ phái Nam, Bắc và Kim cang và đều
có mặt tại đây.
Nó thể hiện
một cảnh quang kỳ vĩ với Bảo tháp chính trên đỉnh đồi, nổi bật
hẳn giữa vô số các ngôi tháp khác, hầu hết là tháp bằng đá cắt,
rất hiếm hoi các ngôi tháp được xây bằng gạch, cái này chồng lên
cái kia.
Một cách thú
vị, Phật Giáo thấm đẫm vào Ấn giáo có thể trông thấy được bởi
sự hiện diện của hình tượng thần Ganesha trong khu vực.
Về phía Tây
của Bojjannakonda, một gò đất khác - Lingalakonda hay
Lingalametta - là chỗ mà vô số ngôi tháp bằng đá nguyên khối nằm
hàng hàng lớp lớp.
Andhra
Pradesh - Visakhapatnam
Peek
into Buddhist heritage, culture
Sunday, Sep 14, 2008
Nivedita Ganguly
A team of U.S. students visits Bojjannakonda, Lingalakonda
The team
is working on a documentary on Buddhist sites in the region
Heritage activist Rani Sharma is guiding them
Photo: K.R.
Deepak
Enriching experience: U.S. students at
Bojjannakonda on Saturday. —
VISAKHAPATNAM: The lush green fields and mighty hills hold
one of the ancient remains of Buddhism – the heritage sites of
Bojjannakonda and Lingalakonda, an age-old settlement of
Buddhist monks. Situated at a distance of 40 km from
Visakhapatnam city, the place has been attracting many foreign
tourists. On Saturday, the team of students from the U.S., who
were here as part of the Students Year Abroad programme, went on
an educational trip to the Buddhist site. For the enthusiastic
students, the trip offered a glimpse into the rich Buddhist
heritage and culture.
Historic past
Each
structure at the site had a story to tell. Guided by Rani
Sharma, a heritage activist and convener for INTACH school
programme, the team explored the surroundings. The team is also
working on a special documentary on the Buddhist sites in the
region.
Bojjannakonda, a 2000-year-old Buddhist heritage site, was
excavated under the aegis of Alexander Rim in 1906. Excavations
yielded several historic potteries, a gold coin belonging to the
Samudra Gupta period, copper coins of the Chalukya king Kubja
Vishnu Vardhan and coins of Andhra Satavahanas. An interesting
feature of Bojjannakonda is that it shows features of all the
three phases of Buddhism: Hinayana, Mahayana and Vajrayana.
It presents
a picturesque appearance with its main Stupa on the hilltop
dominated by myriads of stupas, mostly rock-cut and rarely
brick-built, one above the other. Almost every outcrop and
protuberance has been converted boldly into a stupa.
Interestingly, how Buddhism got absorbed into Hinduism can be
established by the presence of a figure of Lord Ganesha on the
site.
To the west
of Bojjannakonda, another hillock – Lingalakonda or Lingalametta
– is located where there are innumerable rock-cut monolithic
stupas in rows.
http://www.hindu.com/2008/09/14/stories/2008091454370500.htm
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2026_HatCat.htm