Theo Thông Tấn Xã AP, Chủ Nhật, 21 tháng 9 năm 2008:
Trung Cộng đã và đang có thái độ phản ứng mãnh liệt Quốc Hội Hoa
Kỳ về việc thúc đẩy Bắc Kinh nên có các cuộc thảo luận nghiêm
trọng và đầy thiện chí với những người ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt
Ma, ngoài ra Trung Cộng cho rằng Washington đang ủng hộ cho 1
Tây Tạng hoàn toàn độc lập và tự trị.
Đạo luật “Cách Mạng” thuộc 2 đảng thượng nghị viện Hoa Kỳ, được
thông qua vào thứ tư tuần qua cũng đã kêu gọi Trung Cộng nên nới
rộng tự do tôn giáo tại Tây Tạng, vốn đã được dư luận quốc tế
báo động lên án Bắc Kinh khi chính quyền cộng sản Trung Hoa đàn
áp dã man trước hàng loạt cuộc nổi dậy phản đối đòi tự do tôn
giáo và nhân quyền của người dân Tây Tạng.
Thứ bảy tuần qua,Phát ngôn viên bộ ngoại giao Trung Cộng, Jiang
Yu cho rằng vấn đề Tây Tạng là chuyện nội bộ của Trung Cộng và
Bắc Kinh sẽ toàn quyền quyết định mọi công việc đàm phán và liên
lạc với Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Cuộc nổi dậy ngày 14 tháng 3 năm 2008 tại thủ phủ Lhasa thuộc
vùng đất tự trị Tây Tạng được lãnh đạo bởi các tu sĩ Phật Giáo
nhằm chống lại những đạo luật kỳ thị vô nhân đạo của Bắc Kinh
nhắm vào Tây Tạng.
Người dân Tây Tạng đã tự phát đứng lên phản kháng tấn công đốt
phá các hàng quán nhà cữa xe cộ của người Hán.
Cuộc bạo động và biểu tình xuống đường đã lan tràn khắp các
nước Tây Phương là nơi cư ngụ đông đúc lưu dân Tây Tạng. Chính
Quyền Bắc kinh thì cho rằng chỉ có 22 người Tây Tạng thiệt mạng
trong cuộc bạo động, nhưng theo các nhà dân chủ ủng hộ Tây Tạng
số người tử vong lớn hơn con số Trung Cộng đưa ra nhiều.
Trung Cộng đã nhiều lần cáo buộc Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo
tối cao của chính phủ lưu vong Tây Tạng, đang đứng đằng sau các
cuộc biểu tình đòi tự do nhân quyền, tự do tôn giáo và tẩy chay
thế vận hội mùa hè Bắc Kinh tháng 8 vừa qua. Trước áp lực dư
luận quốc tế, Trung Cộng đã đồng ý thương thảo 2 lần với phái
đoàn đại diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma , nhưng trên thực tế cho
đến giờ này không có 1 dấu hiệu cụ thể tiến triễn khả quan nào.
Âu cũng là 1 đặc điểm tuyên truyền dối trá lật lọng hết sức nghệ
thuật của chủ nghĩa cộng sản.
Đạo luật “Cách Mạng” vừa thông qua bởi lưỡng viện Hoa Kỳ, mong
muốn 2 phía Trung Cộng và Đức Đạt Lai Lạt Ma nên có 1 sự giải
quyết thoả đáng và công bằng cho chính quyền tự trị Tây Tạng
Tuy nhiên cũng theo bà Jiang, phát nhân viên bộ ngoại giao Trung
Cộng thì đạo luật cải cách cách mạng của Hoa Kỳ là hoàn toàn sai
trái và đã ủng hộ lập trường độc lập hoàn toàn của Tây Tạng.
Trung Cộng “cảnh cáo” Quốc Hội Mỹ không nên vi phạm luật lệ cơ
bản của liên hệ ngoại giao quốc tế, ngưng ngay mọi hành động
giúp đở ủng hộ Tây Tạng và Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng như các nhóm
đấu tranh đòi tự do dân chủ độc lập nhân quyền cho Tây Tạng.
Ngoài ra Trung Cộng đòi hỏi Hoa Kỳ ngưng ngay lập tức đạo luật
này và mọi hành động xen tay vào chuyện riêng cá nhân của Bắc
Kinh có thể sẽ làm tổn hại mọi liên hệ ngoại giao kinh tế và
chính trị trong tương lai giữa Hoa Kỳ và Trung Cộng.
Cuộc phản kháng của người dân Tây Tạng tại thủ phủ Lhasa và miền
tây Trung Hoa là 1 sự kiện quan trọng đáng kể, nhằm chống lại
nền thống trị Trung Cộng gần 2 thập kỷ trôi qua kể từ năm 1989.
Cuộc biểu tình vào năm 1989 tại thủ phủ Lhasa cũng bị dập tắt
tàn nhẫn bởi quân đội Trung Cộng.
Trung Cộng điều động hàng chục ngàn quân bao vây thủ phủ Lhasa
và các quận hạt chung quanh để dập tắt cuộc bạo loạn. Điều này
dẫn đến sự lên án và chỉ trích nặng nề của thế giới. và nhiều
lãnh tụ quốc tế đã đe doa tẩy chay thế vận hội Bắc Kinh vốn vừa
chấm dứt vào trung tuần tháng 8 năm 2008 vừa qua.
Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố rằng mặc dù rằng Trung Cộng đã thẵng
tay đàn áp dập tắt dã man cuộc nổi dậy đòi quyền làm người của
người dân Tây Tạng vào tháng 3 vừa qua, ngài luôn luôn ủng hộ 1
biện pháp giải quyết thoả đáng chân thật có ý nghiã cho người
dân Tây Tạng dưới bàn tay cai trị sắt đá tàn bạo của chính quyền
thống trị Bắc Kinh.
Tuy nhiên Đức Đạt Lai Lạt Ma không hề đòi hỏi có 1 Tây Tạng hoàn
toàn độc lập tự do từ Trung Cộng.
Dương Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://www.business247.ae/articles/2008/9/pages/chinacriticisesussenateovertibetresolution.aspx
China criticises US
Senate over Tibet resolution
By
AP on Sunday, September 21,
2008
China
has rejected a US Senate resolution urging Beijing to hold
serious talks with supporters of the Dalai Lama, saying the move
shows Washington supports Tibetan independence.
The bipartisan Senate resolution,
passed on Wednesday, also called for China to allow more
religious freedom in Tibet, which was rocked by violent riots
and anti-government protests earlier this year.
“The Tibet issue is China’s
internal affair, so is the Chinese government’s contact and
dialogue with the Dalai Lama,” Foreign Ministry spokeswoman
Jiang Yu said in a statement posted on the ministry’s website
late on Saturday night.
The Tibetan capital of Lhasa
exploded March 14 when monk-led protests against Chinese rule
turned violent. Ethnic Chinese residents were attacked, and
businesses, shops and vehicles were looted and torched.
The protests then spread into other
areas of western China with large ethnic Tibetan populations.
Beijing has said 22 people died in the violence, but Tibetan
supporters say many times that number were killed in the
protests and subsequent military crackdown.
China has repeatedly accused the
Dalai Lama, the exiled Tibetan religious leader, and his
followers of instigating the unrest and trying to derail the
Beijing Olympic Games in August. Bowing to international
pressure, Beijing agreed to hold talks with the Dalai Lama’s
representatives two times after the violence, but no progress
has been reported.
The US resolution urges the Dalai
Lama, his representatives and the Chinese government “to begin
earnest negotiations, without preconditions, to provide for a
mutually agreeable solution that addresses the legitimate
grievances of, and provides genuine autonomy for, the Tibetan
people”.
Jiang said the Bill was wrong and
supported Tibetan independence.
“We urge the US Senate to abide by
the basic rules of international relations, stop supporting and
conniving with the Dalai Lama and separatist forces for Tibet
independence, and immediately stop wrongful remarks and deeds
that interfere in China’s internal affairs and harm China-US
relations,” she said.
The Tibetan protests in Lhasa and
across western China posed the most significant challenge to
Chinese rule in nearly two decades. Similar mass demonstrations
in Lhasa in 1989 were also cut down by military force.
China
poured tens of thousands of troops into Tibet and surrounding
provinces to quash the demonstrations. Its harsh response
garnered worldwide criticism, and several world leaders even
threatened to boycott the Beijing Olympics, which ended last
month.
The Dalai Lama has said that
despite China’s harsh crackdown on the March riots and protests,
he still supports a solution of meaningful autonomy for the
Tibetan people under China’s rule, not independence.
http://www.business24-7.ae/articles/2008/9/pages/chinacriticisesussenateovertibetresolution.aspx
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2031_DuongTieu.htm