Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Tương Lai Tu Sĩ Phật Giáo Miến Điện Đi Về Đâu ?

Dương Tiêu dịch


 

By Min Lwin, The Irrawaddy, September 9, 2008.

Tin từ Rangoon, Miến Điện:

Cách đây 1 năm, Hàng ngàn tu sĩ phật giáo Miến Điện xuống đường biểu tình đòi hỏi công bằng tự do nhân bản cho dân chúng, tuy nhiên hiện nay đa số chư tăng Miến Điện bị giam giữ hay bị quản thúc trong các thiền viện duới sự giám sát chặt chẽ của chính quyền độc tài quân phiệt.

Nhiều vị lãnh đạo phật giáo Miến Điện bị cầm tù nhiều năm, lâu nhất là 20 năm, dẫn đến cuộc cách mạng tăng lữ khổng lồ có nguy cơ đe dọa đến sự sụp đổ của chính quyền độc tài quân phiệt Miến Điện. Theo Cơ quan giúp đỡ tù nhân chính trị Miến Điện (viết tắt là AAPP), chính quyền quân phiệt hiện tại đang giam giữ 212 tu sĩ trong những nhà tù công cộng thuộc chính phủ, bao gồm nhà sư dân chủ nổi tiếng U Gambira, bị nhà cầm quyền giam giữ vào tháng 11 năm ngoái sau 3 tháng trốn tránh sự truy lùng của nhà cầm quyền. Ngoài ra chính quyền còn cầm tù Sư Trụ Trì U Indika của thiền viện Maggin tại Rangoon – 1 trong những nơi tụ họp các nhà lãnh đạo phật giáo trong cuộc cách mạng cà sa năm ngoái.

Tu sĩ U Indika và 1 nhà sư khác đã và đang ra hầu toà tại nhà tù Insein thủ đô Ragoon  hôm nay, theo tin tức từ họ hàng của các vị sư này.  2 vị tu sĩ  bị buộc hàng loạt tội chính trị lẫn hình sự, vì là những nhân vật then chốt lãnh đạo cuộc cách mạng cà sa.

Suốt thời kỳ đàn áp cuộc biểu tình khổng lồ được dẫn đầu bởi các nhà sư, các tu sĩ Phật Giáo bị bắn và đánh đập tàn nhẫn bởi quân đội trang bị vũ khí hạng nặng và cảnh sát đàn áp bạo loạn. Một năm sau đó, các vị tu sĩ này vẫn bị quản thúc và theo dõi chặt chẽ bở các công an chìm của chính quyền độc tài quân phiệt Miến Điện.

Tại thủ đô Rangoon, thành phố lớn nhất Miến Điện, thường dân chỉ còn thấy lẽ tẻ 1 vài vị sư có thể đếm trên đầu ngón tay gần chùa Shedagon hoặc chùa Sue là những ngôi chùa nổi tiếng nhất Miến Điện, và cũng là 2 nơi chứa nhiều nhất tăng sĩ biểu tình chống chế độ độc tài quân phiệt trong năm 2007 vừa qua.

Cảnh sát chìm cũng như nổi hiện nay vẫn đang bao vây và theo dõi chặt chẽ các thiền viện nổi tiếng ngay từ cửa ra vào tại Rangoon, theo 1 trưởng lão thì chính quyền quân phiệt bao vây và giám sát các tự viện như là các trại tù tập trung.

Ngoài ra các trung tâm thiền cũng như chùa chiền tại Rangoon vẫn đang bị bao vây chặt chẽ và giám sát các phật tử ra vào từng giờ từng phút bởi hệ thống an ninh của nhà cầm quyền.

Hai thiền viện nổi tiếng Maggin và Thatana Thatepan bị đóng cửa hoàn toàn vì liên quan chặt chẽ đến cuộc cách mạng tăng lữ năm ngoái.

Dương Tiêu Dịch.

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=82,7154,0,0,1,0

 

Where are Burma’s monks?

by Min Lwin, The Irrawaddy, September 19, 2008

Rangoon, Burma -- One year ago, Buddhist monks in Burma took to the streets in their thousands. Today, however, they are either in detention or back in their monasteries, where they remain under the watchful eyes of the authorities.

Many of the leaders of last year’s uprising - the largest in nearly 20 years - have been imprisoned by Burma’s ruling military regime, which came down hard on the chanting masses of saffron-robed monks as their growing numbers threatened to embolden a country that rarely dares to challenge its rulers.

According to the Assistance Association for Political Prisoners - Burma (AAPP), the junta is now holding 212 monks in its notorious prisons, including the prominent activist-monk U Gambira, who was arrested last November after three months in hiding, and U Indika, the abbot of Rangoon’s Maggin Monastery—one of the focal points of last year’s unrest.

U Indika and another monk appeared at a court hearing in Rangoon’s Insein Prison today, according to relatives of the detained monks. They are facing numerous charges for alleged criminal offenses related to their involvement in the protests.

During the crackdown, monks were shot and beaten by heavily armed soldiers and riot police. A year later, they are still viewed with suspicion by the authorities, who have deployed plainclothes security forces to monasteries and pagodas around the country.

In Rangoon, Burma’s largest city, residents say that only a handful of monks can be seen near Shwedagon Pagoda, Burma’s most revered religious site, or Sule Pagoda, another local landmark that attracted huge numbers of protesting monks last year.

“Riot police have been stationed around all of Rangoon’s best-known monasteries,” said a senior monk. “There have also been plainclothes policemen and members of the [pro-junta Union Solidarity and Development Association] around Ngwe Kyar Yan Monastery in South Okkalapa Township since three days ago.

“The plainclothes security forces are carefully observing the monks’ daily routines,” he added. “They are watching for any signs of anti-government activity, or to see if monks are sending information to the exiled media. We have to be very careful, especially when we go into Internet cafés.”

Another monk from a monastery near Shwedagon said that there were security forces posted at every entrance to the pagoda.

“They are guarding it like it’s a prison camp,” he said.

According to pilgrims to the Dhammayone religious hall near Shwedagon, dozens of plainclothes police have been positioned around the area where pilgrims gather for Buddhist rites.

“Military intelligence agents without uniforms and police are going around the pagoda and watching everyone very closely,” said one Buddhist pilgrim.

Meanwhile, in the Arakan State city of Sittwe, dozens of monks were prevented from gathering at the Gissapa Nadi football field on September 14, according to local monks.

In Rangoon, at least two monasteries have been shut down since last September’s protests. Maggin Monastery and Thatana Thatepan Monastery were closed because of their alleged links to the unrest.

“The authorities see Maggin Monastery as a camp for political activists because one of the leading monks stayed here,” said a monk close to the monastery.

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2032_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 27-09-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang