Written by Parwiz Shamal
Monday, 29
September 2008 11:22
Afganistan- Hàng trăm gia đình nghèo khó ở Bamiyan vẫn còn
sinh sống trong các hang động được xây dựng trong thời gian
Phật Giáo mới được du nhập vào quốc gia này hồi 1,800 năm trước.
Các hang
động, hiện nay là nơi cư trú của những gia đình quá nghèo khó
không thể đài thọ chi phí cho nhà cửa, từng một thời là trú xứ
của chư tăng Phật Giáo, du khách và thương buôn ở rải rác chung
quanh các phế tích của những pho tượng Phật khổng lồ đã bị
Taliban phá hủy hồi năm 2001.
Các hang
động, một số được ghi nhận thành hình từ 1,800 năm trước, được
truyền thừa từ thế hệ này đến thế hệ khác, bên trong được trang
trí theo kiểu nhà ở hơn là hình thức các đền đài kỷ niệm lịch sử
cổ xưa.
Muhammad
Musa, gia trưởng của một trong hàng trăm gia đình cư trú trong
hang động, nói anh được cha anh để lại hang động này cho anh,
những người có tổ tiên toàn là người động cư
Anh nói "Kể
từ khi tôi có trí nhớ, tôi đã sống trong hang động này rồi. Cha
tôi cũng sinh sống trong hang này, và khi ông ấy rời khỏi nơi
này để đi xây một căn nhà ở nơi nào đó thì tôi thay thế ông.
Vợ của Musa
nói " Tôi cũng sống trong hang động này trước khi kết hôn. Nếu
chúng tôi có tiền và có khả năng xây cất một căn nhà, chúng tôi
không muốn sống ở nơi đây, ông nhà tôi bị bệnh, chúng tôi không
có một chỗ nào khác để sinh sống, chúng tôi không có gia súc,
lừa, ngựa.v.vv và chúng tôi sống trong các hang động này trong
nghèo khó.
Nghèo khó,
thất nghiệp, và thiếu thốn đất đai phù hợp đã đưa đẩy các gia
đình này phải đi vào sinh sống ở các hang động và bảo đảm rằng
họ ở mãi lại đó.
Viện trưởng
viện bảo tàng lịch sử ở Bamiyan, ông Abdul Majeed Jalya, nói "Những
người này đã sinh sống trong các hang động này cả trăm nam nay.
Nghèo khó, đói rách và thiếu thốn đất đai canh tác là những lý
do trong nhiều lý do chính cho những người sinh sống trong các
hang động, và chính phủ không ngó ngàng chi đến vấn đề này.
Các hang
động theo truyền thống được chư Tăng phật Giásử dụng như một nơi
cư trú, nhưng thương buôn và khách du hành đi qua Con Đường Tơ
Lụa cũng lưu ngụ nghỉ trong các hang động trước khi tiếp tục
hành trình của họ.
Hundreds live in poverty in Buddhist caves
Monday, 29
September 2008 11:22
Written by Parwiz Shamal
Cave-dwellers say they are too poor to leave the 1,800-year-old
caves
HUNDREDS of
families in Bamiyan still live in caves built during the arrival
of Buddhism in the country about 1,800 years ago.
The caves,
now inhabited by Afghan families who are too poor to afford
houses, were once used by Buddhist monks, travellers and
merchants and are dotted around the remains of the large Buddha
statues, destroyed by the Taliban in 2001.
The caves,
some of which date back 1,800 years, are passed down from
generation to generation, their interiors resembling homes
rather than ancient historic monuments.
Muhammad
Musa, the head of one of the hundreds of families living in the
caves, was given the cave by his father, whose ancestors were
all cave-dwellers.
He said:
"Ever since I remember, I have lived in this cave. My father
also lived in this cave, and when he left here and built a house
somewhere else, I replaced him."
Musa’s wife
said: "I also lived in the cave before my marriage. If we have
money and could build a house, we wouldn’t live in here.
"My husband
is sick. We have no other place to live. We do not have cattle
and donkeys, and we live in caves in poverty." Poverty,
unemployment and a lack of suitable land drive families into the
caves and ensure that they remain there. Head of the historical
monuments department in Bamiyan, Abdul Majeed Jalya, said:
“These people have been living in these caves for hundreds of
years. Poverty, hunger and lack of land are among the main
reasons for these people living in caves and the government does
not care about this."
The caves
were traditionally used by Buddhist monks but merchants and
passengers travelling the Silk Road would also stay in the caves
to rest up before continuing on their journeys.
http://quqnoos.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1704&Itemid=48975.
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2044_HatCat.htm