Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Miến Điện: Nhà Sư Vượt Ngục Lantalang Đã An Toàn Đến Ấn Độ

Dương Tiêu dịch


 

By Saw Yan Naing, The Irrawaddy, Oct 2, 2008

Tin từ Tân Đề Li, Ấn Độ:

Nhà Sư 28 tuổi Miến Điện, Ashin Pannasiri, đã vượt ngục thành công từ nhà tù Lantalang thuộc bang Chin, và đã đến Ấn Độ an toàn sau 13 ngày.

Ashin Pannasiri nói rằng nhà sư đã leo qua khỏi 2 bức tường rào kẽo gai vào khoãng 1 giờ sáng ngày 16 tháng 9 trong khi 2 nhân viên an ninh nhà tù ngủ quên.

Cũng theo lời nhà sư khi leo qua những bức rào kẽm gai này, chân tay của nhà sư bị gai nhọn đâm đầy, thật sự là đau đớn, nhưng nhà sư không hề quan tâm, việc quan trọng đối với nhà sư trẻ lúc đó là tự do và mạng sống.

Trong những ngày kế tiếp, nhà sư đã lưu lạc vô định hướng và ăn rau cỏ và trái cây dại dọc đường để sống.

Nhà sư ăn trái cây rừng và uống nước từ bất cứ nơi nào nhà sư tìm được.

Cuối cùng, nhà sư Ashin đã đến được Ấn Độ ngay tại biên giới của bang Mizoram. Trong suốt cuộc hành trình vượt ngục nhà sư đã tránh mặt cư dân địa phương, vì sợ bị bắt trở lại và sẽ bị trừng phạt nặng nề hơn từ nhà cầm quyền quân phiệt Miến Điện.

Chính quyền độc tài Miến Điện đã bắt đầu truy lùng nhà sư trẻ Ashin Pannasiri vào cuối năm 2007 sau cuộc cách mạng cà sa vì mối liên hệ mật thiết với các nhà sư dân chủ lãnh đạo cuộc biểu tình chống lại nhà cầm quyền, bao gồm nhà sư U Gambira, hiện đang bị giam giữ tại nhà tù Insein tại thủ đô Rangoon.

Nhà sư Ashin Pannasiri vốn dĩ thường trú tại thiền viện Maha Koe Su Taik thuộc tĩnh Pyigyitagun thuộc vùng Mandalay, khi được tin nhà cầm quyền ra lệnh truy nã và bắt giam ông, Sư Ashin đã chuyển đến cư ngụ tại 1 tĩnh phía bắc Monywa thuộc vùng Sagaing, tuy nhiên nhà sư đã bị bắt vào ngày 18 tháng 10 năm 2007 tại 1 cửa hàng dịch vụ internet trong 1 thời gian ngắn sau đó.

Nhà sư thuật lại ông ta đã bị hành hạ tra tấn dã man về tinh thần và thân thể trong các cuộc hỏi cung bởi nhà cầm quyền. Các cai tù đã liên tục đấm đá vào mặt của nhà sư khi hỏi cung liên tục 3 ngày từ 18 đến 20 tháng 10 năm 2007, trong thời gian này nhà sư thoáng chợt quyết định tự sát vì nghĩ rằng không còn con dường lựa chọn nào khác, nhưng cuối cùng ông ta đã bỏ ý định đó.

Nhà sư bị phạt án 3 năm tù vì tội chống đối chính quyền và dùng ngoại tệ .

Giữa tháng 5 năm 2008, nhà sư bị chuyển đến trại giam Lantalang từ nhà tù Kale.

Vào 15 tháng 9 năm 2008, 1 ngày trước khi cuộc vượt ngục bắt đầu, nhà sư 1 lần nữa bị kêu lên thẩm vấn bởi nhà cầm quyền, và họ đã quyết định di chuyển ông ngược trở lại nhà tù Kale với hình phạt năng hơn gấp đôi, điều này đã đưa nhà sư đến sự lựa chọn duy nhất vượt ngục tìm tự do.

Nhà sư Ashin Pannasiri hiện đang cư trú với bạn bè tại Tân Đề Li và dự định sẽ tiếp tục đấu tranh cho hoà bình tự do dân chủ cho dân tộc Miến Điện tại hải ngoại.

Nhà Sư trẻ tuyên bố rằng ông ta muốn tất cả các chư tăng trong và ngoài nước Miến Điện hãy tiếp tục đứng lên chống lại chính sách bất công chà đạp nhân quyền của nhà cầm quyền quân phiệt Miến Điện.

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=82,7200,0,0,1,0

Monk Escapes from Lantalang Prison

By SAW YAN NAING, The Irrawaddy,Oct 2, 2008

Delhi, India -- A 28-year-old Burmese Buddhist monk, Ashin Pannasiri, has successfully escaped from Lantalang Prison in Chin State and arrived in Delhi, India, after 13 days.

Ashin Pannasiri said he climbed over two barbwire fences at about 1 am on September 16, when two security guards slept.“When I climbed the posts, my hands and legs were scraped by barbwire. It was very painful, but I didn’t care about that,” he said. “I only cared about my life.”

In the days following his escape, he traveled alone and was unsure where the roads led. He survived by eating vegetables and fruit. “I ate fruit wherever I found it the jungle, and I drank water from streams,” he said.

The monk crossed into India at the Mizoram border. During the trip, he said he avoided local residents around Mizoram, fearing arrest and punishment.

 “When they [local residents] saw me, they followed me,” he said. “I was afraid of them because I heard that strangers there can be killed or seriously punished if arrested.

Burmese authorities began searching for Ashin Pannasiri in late 2007 during the time of the civil uprising because of his close relationship with leading pro-democracy monks, including monk U Gambira, who is now in Insein Prison in Rangoon.

Ashin Pannasiri was affiliated with Yangon Monastery Maha Koe Su Taik in Pyigyitagun Township in Mandalay Division. When he learned he was wanted by authorities, he said he moved north to Monywa Township in Sagaing Division to escape arrest. However, he was arrested on October 18, 2007, at an Internet shop in Monywa Township.He said he was tortured by authorities, both physically and mentally, during interrogation.

“They [authorities] interrogated me from 18 through 20 October. They first asked me to stand up and squat repeatedly. They tied my hands behind my back and pushed and kicked me. They beat my face with an army boot when they asked each question.”

“Finally, I couldn’t control my mind, and there was no option for me. I thought about suicide,” he said.

On October 24, 2007, he was sent to Monywa Prison in Sagaing Division where he spent seven months. On January 18, 2008, he was sentenced to three years imprisonment. Authorities charged him with multiple offenses, including possession of illegal foreign currency.

In mid-May 2008, he was moved to Kale Prison in Sagaing Division where he spent a few weeks before being sent to Lantalang Prison.

On September 15, the day before he escaped from Lantalang, he was again questioned by authorities. He said that following the interrogation, he realized he would be sent back to Kale Prison with “double punishment,” convincing him he had no option but to try to escape.

Ashin Pannasiri is now staying with friends in Dehli. He said he plans to continue to struggle for freedom and peace in Burma while in exile.

 “I want to urge all monks inside and outside Burma to fight against ah-dhamma (injustice) and maintain the dhamma (justice) policy,” he said.

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2048_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 02-10-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang