Saturday
October 04, 2008
PHAYAO
:Truyền thống cúng dường lạp chúc đến cho chư tăng trong
Mùa An Cư là một biểu hiệu của sự yểm trợ cho chư tăng trong
việc học tập giáo pháp trong suốt ba tháng an cư mùa mưa.
Hàng ngàn
người miền bắc tỉnh Phayao và Chiang Rai đã ăn mừng sự kiện này
lâu dài hơn việc tưởng nhớ về cội nguồn của họ trong vùng Tây
Bắc từ nơi họ di cư.
Lễ hội lạp
chúc là nền tảng của niềm tin tôn giáo tại 21 thôn làng ở Phayao
và Chiang Rai.
Mỗi năm từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 10, các buổi lễ lạc tạo
phước và cúng dường lạp chúc là sự kiện mà dân chúng các làng
Dok Kham Tai, Chiang Kham và Chun thuộc Phayao và Thoeng, các
làng Wiang Chai và Muang của Chiang Rai. hoan hỷ dự phần.
Nhiều người cao niên trong làng di cư từ các tỉnh miền tây bắc
Kalasin, Roi Et và Udon Thani hơn bốn thập niên trước khi đất
đai của họ bị tràn ngập các dự án của chính phủ lúc xây dựng đập
nước Lampao.
Định cư xuống ở Phayao và Chiang Rai, dân làng và con cháu họ
chỉ trông cậy vào việc làm ruộng cho kế sinh nhai
Họ thu hoạch vụ mùa trước khi tụ họp ăn mừng lễ hội cúng dường
lạp chúc. Mọi sự chuẩn bị bắt đầu ngay sau Mùa An Cư vào trung
tuần tháng Bảy
Dân chúng truyền thống miền tây bắc cũng hoan hỷ tham gia các
buổi lễ cúng dường lạp chúc ở các làng lân cận, và cũng sẽ được
đáp lễ bằng cách thức tương tự.
Dân chúng miền Tây Bắc tại Phayao và Chiang Rai đã làm tục lệ
cúng dường lạp chúc này phục hồi hồi tám năm trước và mang trở
lại niềm hạnh phúc được tái ngộ với bạn bè và giúp nhau chuẩn bị
thực phẩm, chạm trổ, trang trí các cây đèn cùng những phẩm vật
cúng dường khác cho các ngôi chùa tại địa phương của họ.
Một số dân làng diễn đọc những bài thơ mang tính chất lịch sử và
những bài thơ quan trọng truyền thống nhằm đề cao Phật Giáo.
Họ cũng tổ chức các cuộc thi đua diễn đọc những bài thơ. Truyền
thống này thường kéo dài khoảng hai ngày.
Một ngày dành cho những sự chuẩn bị cuối cùng cho sự kiện và
ngày hôm sau sẽ diễn ra lễ hội cúng dường lạp chúc.
Samarn Buajoy, 70 tuổi, một trong những người mang truyền thống
tây bắc đến miền Bắc.
Một loạt tiếp nối các buổi lễ cúng dường lạp chúc trong mỗi ngôi
làng khác nhau là một truyền thống độc đáo của cư dân miền tây
bắc. Trọng tâm của truyền thống là sự kết nối chặt chẽ giữa các
cư dân miền tây bắc với nhau, bất cứ là họ ở nơi đâu", một ông
lão di cư từ Kalasin bốn thập kỷ trước nói như trên.
Sự độc đáo sẽ được truyền lại cho thế hệ kế tiếp cũng như nhiều
dân làng luôn luôn mang con cháu đến các lễ hội, Ông Samarn,
người đã định cư tại làng Ban Pang Mod Daeng và từng là trưởng
làng tại Chiang Kham
THAILAND:N-E
candle donation festival
Saturday
October 04, 2008
PHAYAO : The
tradition of donating candles to monks during Buddhist Lent is a
symbolic gesture to support their religious studies during the
three-month rain retreat.
Thousands of
people in the northern provinces of Phayao and Chiang Rai have
celebrated the event longer than most people to remember their
origins in the Northeast from where they migrated.
The candle
festival is the mainstay of religious faith in 21 villages in
Phayao and Chiang Rai.
Every year
from late August to early October villagers organise the
merit-making ceremony and the event is enjoyed in each village.
The villages
are in Dok Kham Tai, Chiang Kham and Chun districts of Phayao
and Thoeng, Wiang Chai and Muang districts of Chiang Rai.
Many of the
older villagers migrated from the northeastern provinces of
Kalasin, Roi Et and Udon Thani over four decades ago when their
land was flooded by the government's project to build the Lampao
dam.
Settling
down in Phayao and Chiang Rai, the people and their children
rely on rice cultivation as a way to make a living.
They harvest
the rice before gearing up for the candle donation ceremony. The
preparation starts after Buddhist Lent in mid-July.
Traditionally northeastern people love to participate in the
candle presentation ceremonies of their neighbouring villages.
The neighbours return the favour by attending the ceremony in
their villages.
The
northeastern people in Phayao and Chiang Rai revived the candle
donations eight years ago and brought back the joy of reunion
among friends and helping one another prepare beautifully carved
candles, meals, desserts and other donations for their local
temples.
Some
villagers recite poems narrating the history and importance of
the tradition promoting Buddhism.
They also
organise poem reciting contests. The tradition takes two days.
One whole
day is devoted to the final preparations for the event and the
next day the candle donation takes place.
Samarn
Buajoy, 70, is among the people who brought the northeastern
tradition to the North.
"The chain
of candle donation celebrations in each other's villages is a
unique tradition of northeasterners. The heart of the tradition
is to tighten the bond between northeasterners, no matter where
they are," said the old man who moved from Kalasin over four
decades ago.
The unity
would carry on to the next generation as villagers always
brought their children and grandchildren to the ceremonies, said
Mr Samarn who has settled in Ban Pang Mod Daeng village and was
once the head of the village in Chiang Kham district, Phayao. -
Sai-arun Pinaduang
http://www.bangkokpost.com/041008_News/04Oct2008_news92.php
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2057_HatCat.htm