Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Các Nhà Lãnh Đạo Lưu Vong Tây Tạng Dự Định 1 Kế Hoạch Thay Đổi Lớn
Sau Cuộc Bạo Động Vì Tự Do Nhân Quyền Tháng 3 Thất Bại

Dương Tiêu dịch


 

By Steve Herman

Dharamsala

07 October 2008

 

Đảng cầm quyền chính phủ lưu vong Tây Tạng  quyết định sẽ có cuộc hội thảo quan trọng vào giữa tháng 11 này. Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần của nhân dân Tây Tạng, đã yêu cầu các nhà lập pháp nên nhanh chóng có một giải pháp trong tương lai cho Tây Tạng, nhằm thúc đẩy tiến hành đấu tranh dành độc lập tự trị cho quê hương vào năm nay. Phóng viên đài Voa Steve Herman đã đến Dharamsala để theo dõi và tường thuật cuộc hội nghị quan trọng sắp tới của các nhà lập pháp và các tổ chức Tây Tạng về đường lối kế hoạch chính sách đối với Trung Cộng sắp tới.

Đảng cầm quyền chính phủ lưu vong Tây Tạng đã chấp nhận lời thỉnh cầu của Đức Đạt Lai Lạt Ma là nên có 1 cuộc họp thượng đỉnh khẩn cấp vào giữa tháng 11 để quyết định đường hướng hoạt động tương lai.

Dự định này được phát họa theo sau cuộc biểu tình tháng 3 của cư dân Tây Tạng và sự đàn áp khốc liệc của Trung Cộng. Đối với 130,000 dân lưu vong Tây Tạng, câu hỏi mà họ đang đặt ra là liệu có nên tiếp tục theo chủ trương “lơ lững giữa tầng mây” của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong các cuộc đàm phán với Trung Cộng.

Chính sách “lơ lững giữa tầng mây” của Đức Đạt Lai Lạt Ma không khẳng định rõ ràng quan điểm và lập trường của nhân dân Tây Tạng, một là giành độc lập hoàn toàn từ tay Trung Cộng , hai là chấp nhận sự thống trị của Bắc Kinh đối với đất nước Tây Tạng.

Một vài người và tổ chức lưu vong Tây Tạng xác nhận rằng chính sự lưỡng lự không quyết đoán của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã gây ra 200 người Tây Tạng thiệt mạng và mất tích.

Vị Rinpoche thứ 5 Samdhong hiện là thủ tướng của chính phủ lưu vong Tây Tạng. Vị thủ tướng hoá thân Kalon Tripa luôn luôn ủng hộ và thán phục thánh Mahatma Gandhi đã giành độc lập cho Ấn Độ bằng con đường bất bạo động ôn hoà, ngoài ra thủ tướng chính phủ lưu vong Tây Tạng còn tin tưởng rằng nhân dân Tây Tạng nên kiên trì đấu tranh bất bạo động nhằm giành lại độc lập cho quê hương.

Cuộc họp thượng đỉnh  của Tây Tạng vào trung tuần tháng 11 này không những bao gồm các nhà lập pháp cũng như các vị lãnh đạo cao cấp, còn có sự tham dự của các tổ chức đấu tranh cho tự do nhân quyền khắp nơi trên thế giới của Tây Tạng

Theo ông Tsewang Ringzin, chủ tịch điều hành tổ chức thanh niên trẻ quốc hội Tây Tạng thì mục đích chính của nhân dân Tây Tạng là giành lại độc lập và chủ quyền trên đất nước của họ. Cuộc họp vào trung tuần tháng 11 sắp tới sẽ là dịp tuổi trẻ Tây Tạng có cơ hội gặp gỡ và trao đổi với các bậc trưởng lão và các nhân vật lãnh đạo cao cấp của chính quyền lưu vong Tây Tạng.

Cũng theo ông Ringzin, bạo động đòi độc lập không bao giờ là sự lựa chọn trên con đường đấu tranh dành độc lập cho Tây Tạng.

Trong khi đó, chính phủ lưu vong Tây Tạng đang đòi hỏi Trung Cộng trao trả và trình bày rõ sự thật bao nhiêu người dân Tây Tạng bị thiệt mạng và ám sát cũng như mất tích.

Trung Cộng đã thả 1 số lớn tăng ni Tây Tạng, nhưng không cho phép họ trở về các thiền viện của họ.

Cuộc thương thảo lần thứ 8 giữa Trung Cộng và chính phủ lưu vong Tây Tạng sẽ được dự định tổ chức vào tháng 10, nhưng theo thủ tướng chính quyền lưu vong Tây Tạng thì Trung Cộng chỉ kéo dài thời gian hoãn binh và không hề đưa ra bất cứ một phương pháp giải quyết cụ thể công bằng nào cho dân tộc Tây Tạng.

Hiện thời, tất cả các tăng sĩ tại thiền viện Namgyal tại Dharamsala đang cầu nguyện cho đất nước Tây Tạng của họ sẽ trãi qua mọi sóng gió tai biến.

Dương Tiêu Dịch.

Nguồn: http://www.voanews.com/english/2008-10-07-voa19.cfm?rss=lifestyles

 Tibetan Leaders Contemplate 'Great Change' Following March Protests

By Steve Herman
Dharamsala
07 October 2008

Tibet's parliament in exile has scheduled an emergency meeting in mid-November.  Spiritual leader, the Dalai Lama, requested the legislators adopt a resolution on the future of the Tibetan movement following the political unrest in their homeland this year. VOA Correspondent Steve Herman traveled to Dharamsala in northern India, the home of the Dalai Lama and Tibet's government in exile. He reports on what Tibetans leaders there are contemplating about the upcoming extraordinary legislative conference.

Nestled below a clouded Himalayan range in northern India, Tibetan monks in exile recite sacred Buddhist scriptures.

These days the monks here in the Dalai Lama's personal monastery, the Namgyal, are also contemplating the fate of Tibet.

The country's parliament in exile has approved the Dalai Lama's request for an emergency session in November to debate the future direction.

This follows the Tibetan protests and Chinese crackdown in March. For the 130,000 Tibetan exiles, the question is whether to continue with their spiritual leader's "middle way" approach towards China - neither accepting Tibet's present status under Beijing nor seeking independence from Chinese rule. Some now question the middle path after the exile government counted 200 dead from the crackdown and an undetermined number of monks and lay people missing.

The Fifth Samdhong Rinpoche is the Kalon Tripa or prime minister of Tibet's government in exile. The incarnate lama tells VOA News this year's events have created a seismic shift.

"Since March 2008, there have been a lot of protests and, then, international sympathy," the Kalon Tripa said. "A great change has been taking place during these days. And we shall have to review the situation and how we shall have to channelize our future course of action."

Input will come not only from Tibet's parliament-in-exile, but also from intellectuals and non-governmental organizations in the exile community - mostly living in India.

The Kalon Tripa has long advocated the kind of nonviolent resistance popularized by the Indian nationalist leader, Mahatma Gandhi, believing those in Tibet should assert their rights under Chinese law to stymie Beijing.

Younger Tibetans have also expressed frustration with the status quo.

The stated goal of the Tibetan Youth Congress is complete independence for Tibet. The organization's president, Tsewang Ringzin, tells VOA News the November special meeting will give Tibetan youth an opportunity to make their voices heard by their elders. "And as long as people do that and as long as whoever attends the meeting, if they come to represent the true aspirations of the Tibetan people, I think we will have results," Ringzin said.

One alternative that gets no public support among the monks and lay people in Dharamsala is violent struggle against China. The head of the Tibetan Youth Congress, which China classifies as a terrorist organization, agrees armed resistance is unacceptable.

"There is no question about it. The little support that we have internationally is due to the fact that our struggle is a non-violent struggle," Ringzin said. "Regardless of how you look at it, violence is not an option at all for our struggle."

Meanwhile, Tibet's government-in-exile wants China to account for the Tibetans missing following the March uprising. The prime minister of the Central Tibetan Administration says the number of Tibetans casualties this year remains unclear.

"A large number of Tibetans are still missing. A large number of monks and nuns who were taken away from Lhasa are still imprisoned in various untold places," the Kalon Tripa said. "We are hearing the unconfirmed news now they are beginning to release [them] but not allowing [them] to go back to the Lhasa monasteries."

China has repeatedly accused the Dalai Lama of fomenting violence to disrupt this year's Beijing Olympic Games.

An eighth round of dialog between his exile government and the Chinese government had been scheduled for October, but the Kalon Tripa says it is questionable whether the talks will be held. "After July contact, there has not been any interaction with them, directly or indirectly," he said.

Tibetan leaders say the Chinese made unacceptable demands on the Dalai Lama at the last round of talks. If the planned talks this month yields no progress, they say, the discussions, which began six years ago, likely will not continue.

For now, all the monks of the Namgyal Monastery can do is pray for better times in their homeland hoping in the meantime it will not all go up in smoke.
http://www.voanews.com/english/2008-10-07-voa19.cfm?rss=lifestyles

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2058_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 09-10-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang