By
TAN KARR WEI, The Star, October 7, 2008
Penang, Malaysia --Trong vòng 2 năm, Yu Shih
Chin, 45, và một toán thợ thủ công đã khắc chạm hàng loạt nhiều
pho tượng Bồ tát Quán Âm, biểu tượng của Đại Từ Đại Bi.
Từ một khối
gỗ đến tác phẩm hoàn tất phải trải qua 9 bước và những nhóm thợ
tay nghề khác nhau làm việc trên từng công đọan, ông Yu đến từ
Trung quốc, nói như trên.
Kết quả là
33 pho tượng chạm trổ và sơn phết tỉ mỉ, khéo léo của những hình
trạng khác nhau của Bồ tát Quán Âm căn cứ theo Phẩm Phổ Môn
trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa được thành hình.
Tôi nghiên
cứu các hình ảnh của Bồ Tát quán âm trong Kinh điển và thiết kế
các phác họa các pho tượng từ đó. Trong suốt tiến trình chạm
khắc, chúng tôi cần có một người mẫu ngồi trong các tư thế tương
tự như các bản phác họa mà tôi đã có"ông Yu nói.
Quan Âm là
bồ tát của từ bi, được tôn sùng bởi hầu hết Phật tử Đông Á,
thường mang hình dáng phụ nữ.
Trong một số
ngôi chùa và tu viện, hình ảnh Quán Âm Bồ Tát đôi khi được miêu
tả trong hình dang một thanh niên trẻ đắp y theo kiểu Phật
Giáo dưới triều đại Bắc Tống.
Chùa Ci Yun
Jing Yuann sẽ tổ chức một cuộc triển lãm trình bày các pho
tượng này trươc công chúng để gây quỹ. Đại đức Shi Chang Chao
từ ngôi chùa nói họ cũng muốn cho quần chúng hiểu biết thêm về
Phật giáo. "Đôi khi, người ta tụng kinh và cầu nguyện nhưng
không hiểu rõ ý nghiã của Phật giáo"
"Nhiều người
không thực sự hiểu rõ về Bồ tát Quán Âm cũng như nhiều hình thức
và biểu hiện của bồ tát, chủ tịch Hội Phật Giáo Shah Alam, ông
Datuk Vincent Lim nói như trên.
Toàn bộ công
trình sẽ được trưng bày thường xuyên tại trụ sở của Hội Phật
Giáo Shah Alam, mở cửa vào ngày thứ Bảy và Chủ Nhật và các ngày
rằm, mồng một mỗi tháng.
Serene beauty carved in wood
By
TAN KARR WEI, The Star, October 7, 2008
Penang, Malaysia -- FOR two years, Yu Shih
Chin, 45, and a team of workers carved wooden statues of Guan
Yin, the Goddess of Mercy.
“From the
block of wood to the finished product, there are nine steps and
different people working on each process,” said Yu, who hails
from China.
The result
was 33 intricately carved and painted statues of the different
manifestations of the Guan Yin according to the Universal Gate
Chapter of the Lotus Sutra.
“I would
study the images of the Guan Yin in the Sutra, and design the
statues from there. During the carving process, we need a model
to sit in a pose similar to the design that we have,” he said.
Guan Yin is
the bodhisattva (enlightened being) of compassion and is
venerated by East Asian Buddhists, usually as a female.
In some Buddhist temples and monasteries, Guan Yin images are
occasionally depicted as a young man dressed in Northern Song
Buddhist robes.
The Ci Yun
Jing Yuan temple organised an exhibition recently showcasing the
carved statues to raise funds for a hall.
Reverend Shi
Chang Chao from the temple said they also wanted to let people
know more about the meaning of Buddhism.
“Sometimes,
people chant and pray but they don’t understand it,” Shi said.
“Many people
do not really understand the Guan Yin as there are many forms
and manifestation of the Guan Yin,” Shah Alam Buddhist Society
president Datuk Vincent Lim said.
The carvings
are permanently displayed at the Shah Alam Buddhist Society (SABS)
at No 9, Jalan Sg Congkak 32/41, Bukit Rimau, Shah Alam.
The
exhibition at the SABS is open to the public from noon on
Saturday, Sunday, and on the first and 15th of the lunar
calendar every month. For details, call 03-5121 5182.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,7228,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2060_HatCat.htm