By Kevin Thomas | Tribune Newspapers, October 24, 2008
Đã có vố số tài liệu quý giá tràn đầy ấn tượng về đất nước Tây
Tạng và hình ảnh sự kiện cuộc đời của người dân xứ này, nhưng
chắc chắn không tài liệu nào đáng giá nào bằng bộ phim “What
Remains of Us” – “Những gì còn lại của chúng ta” của 2 nhà làm
phim Francois Prevost và Hugo Latulippe.
Cô Kalsang Doma, 1 lưu dân Tây tạng sinh ra tại Ấn Độ, sau này
tị nạn tại Canada, đã cùng với Prevost và Latulippe lần đầu tiên
trở về thăm quê hương vào năm 1996. Dolma về thăm đất nước Tây
Tạng mang theo 1 đoạn Video 5 phút ngắn ngũi của Đức Đạt Đạt Lai
Lạt Ma gửi lời thăm viếng và cầu nguyện đến mọi người dân Tây
Tạng hiện đang sống dưới sự cai trị tàn bạo của Trung Cộng.
Một điều đáng buồn và đặc biệt là giọng nói của Đức Đạt Lai Lạt
Ma vốn dĩ rất quen thuộc và gần gũi với hầu hết mọi người trên
thế giới, ngoại trừ chính dân chúng Tây Tạng hiện đang bị cai
trị bởi bành trướng Bắc Kinh.
Trong 1 tình huống vô cùng phiêu lưu và nguy hiểm, Dolma và 2
nhà làm phim đã đến thăm viếng vô số các ngôi nhà của cư dân Tây
Tạng ngay trong lòng bàn tay sắt bạo tàn thống trị của chính
quyền cộng sản Trung Quốc.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã gửi 1 thông điệp hy vọng hoà bình và nguy
cơ bị diệt chủng của dân tộc Tây Tạng dưới sự thống trị tàn nhẫn
vô nhân đạo của Trung Cộng 50 năm qua.
Đảng Cộng Sản Trung Quốc đã giết chết 1.2 triệu người dân vô tội
Tây Tạng và buộc 200,000 người phải tị nạn khắp nơi trên thế
giới.
Ngay trong lãnh thỗ Tây Tạng, hàng ngàn thiền viện phật giáo cổ
kính và các nơi thờ phượng thánh địa đã bị tàn phá, cũng như đất
đai bị khai thác bừa bãi và ô nhiễm, dưới cặp mắt chứng kiến và
nhận xét của cô Dolma :” Đây chính là nhà tù lớn nhất tồn tại
trên trái đất.”
Đức Đạt Lai Lạt Ma cho rằng chính tâm hồn hiền lành và lòng bao
dung nhân ái của dân tộc Tây Tạng dựa trên Phật Giáo đã làm cho
cả thế giới thán phục, và những giá trị tính cách vô giá này cần
phải được bảo quản và truyền thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác,
tất cả mọi phản đối của dân tộc Tây Tạng đối với Trung Cộng sẽ
dựa trên chính sách bất bạo động
Đằng sau bức màn sắt bọc nhung thống trị hà hiếp diệt chủng của
chính quyền Bắc Kinh, dân chúng Tây Tạng đã bật khóc và chỉ được
quyền nói khi Cộng Sản Bắc Kinh cho phép nói, theo lời phát biểu
của 1 tu nữ Phật Giáo vốn không được quyền mặc sắc phục truyền
thống trong bộ phim tài liệu: “ Chúng tôi sỡ dĩ sống được cho
đến ngày nay dựa trên lòng tin và hy vọng, đó là tất cả những gì
chúng tôi có.”
Nguồn:
http://www.chicagotribune.com/entertainment/movies/chi-what-remains-review-1024oct24,0,3048288.story
What Remains of Us':
A visit to Tibet, the 'biggest prison in the world'
By Kevin Thomas | Tribune Newspapers
October 24, 2008
There have been many impressive documentaries on Tibet and the
plight of its people, but none like Francois Prevost and Hugo
Latulippe's "What Remains of Us." Kalsang Dolma―a Tibetan born
in exile in India who immigrated to Canada―visited her ancestral
land for the first time in 1996, accompanied by Prevost and
Latulippe. She carried with her a portable video player carrying
a five-minute message from the
Dalai
Lama, who has been unable to speak
directly to his people for more than half a century. There's a
cruel irony here: His voice, strong and distinctive, whether he
is speaking in English or his native language, is familiar the
world over―except in his own land.
At great risk, Dolma and the filmmakers visited the homes of
numerous Tibetans, some deep in the region's interior. The Dalai
Lama offers a message of hope in the face of hardships and the
specter of genocide under long-oppressive Chinese rule, which
has cost the lives of an estimated 1.2 million Tibetans, with
200,000 more forced into exile. Within Tibet, thousands of
ancient monasteries and sacred places have been destroyed, and
the land has been exploited and polluted. "This is the biggest
prison in the world," Dolma observes.
The Dalai Lama explains that Tibetan spirituality and
compassion, deeply rooted in Buddhism, have become an
inspiration for the world, that these values must be cherished
and passed along, and that any resistance must be nonviolent.
Behind the closed doors of their homes, the Dalai Lama's
audiences are moved to tears and speak openly of their virtually
total lack of freedom. Yet as one nun, no longer allowed to wear
her habit, says, "We live on faith and hope. That's all we
have."
Running time: 1:17. Plays Oct. 24-30 at Facets Cinematheque,
1517 W. Fullerton Ave.
http://www.chicagotribune.com/entertainment/movies/chi-what-remains-review-1024oct24,0,3048288.story
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2084_DuongTieu.htm