Tin từ Dharamsala, Ấn Độ:
Hôm thứ bảy ngày 25 tháng 10, Đức Đạt
Lai Lạt Ma đã tuyên bố bỏ cuộc trong nỗ lực thuyết phục Trung
Quốc nới rộng nền độc lập tự trị cho Tây Tạng.
Đức Đạt Lai Lạt Ma quyết định sẽ
trưng cầu ý kiến cư dân Tây Tạng về vấn đề có nên, hay không nên
thảo luận và làm sao đối phó với Bắc Kinh trong tương lai.
Nhà cầm quyền Bắc Kinh luôn miệng
buộc tội Đức Đạt Lai Lạt Ma đứng đằng sau mọi vận động để Tây
Tạng tách rời khỏi Trung Quốc để trở thành một nước độc lập hoàn
toàn như ngày xưa.
Đức Đạt Lai Lạt Ma thẳng thắn phủ
nhận tất cả những luận điệu tuyên truyền cáo buộc bịa đặt của
Trung Quốc, ngài chỉ mong muốn có 1 nền tự trị thoải mái cởi mở
hơn nhằm bảo tồn nền văn hoá Phật giáo tại Tây Tạng, mà theo Đức
Đạt Lai Ma là con đường trung đạo đúng đắn nhất cho 2 phía.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã thành thật theo
đuổi chính sách trung đạo giải quyết ôn hoà cho 2 phía trong 1
thời gian dài đối với Trung Quốc nhưng không hề nhận được một
phản ứng thiện chí và hữu hiệu từ chính quyền Bắc Kinh.
Đức Đạt Lai Lạt Ma tuyên bố vấn đề
của Tây Tạng phải thuộc về quyết định của 6 triệu dân theo thể
thống dân chủ của chính phủ lưu vong, bài diễn văn của ngài đã
được phiên dịch bởi Phát Ngôn Viên của ngài, ông Tenzin Takhla.
Tổ chức Tuổi Trẻ Tây Tạng là tổ chức
dân chủ duy nhất và lớn nhất đòi hỏi độc lập hoàn toàn cho Tây
Tạng. Phần lớn dân chúng ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt Ma trong chính
sách trung đạo đòi hỏi có nền tự trị rộng rãi hơn cho đất nước
Tây Tạng.
Bắc Kinh thì ngược lại quả quyết cho
rằng Tây Tạng đã thuộc về lãnh thổ Trung Quốc từ hàng thế kỷ
nay, trong khi đó dân chúng cả quyết rằng Tây Tạng là một đất
nước hoàn toàn độc lập cho đến khi Cộng Sản Trung Quốc xâm lăng
và chiếm đóng vào năm 1950.
Điện thoại liên lạc nhiều lần với
trung tâm phái đoàn thương thuyết của Trung Quốc vang lên nhiều
lần, nhưng không hề nhận được phản ứng vào thứ bảy vừa qua.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã sống lưu vong
tại Dharmsala kể từ khi cuộc nghĩa chống ngoại xâm của Trung
Quốc bị thất bại vào năm 1959.
Nguồn:http://www.chinapost.com.tw/asia/india/2008/10/26/180378/Dalai%2DLama.htm
Updated Sunday, October 26, 2008
9:56 am TWN, By Ashwini Bhatia, AP
Dalai Lama says
he has given up on China talks
DHARMSALA, India -- The Dalai Lama
said Saturday he has given up on efforts to convince Beijing to
allow greater autonomy for Tibet under Chinese rule.
The Tibetan spiritual leader said he
would now ask the Tibetan people to decide on how to take the
dialogue forward. China has repeatedly accused the Dalai Lama of
leading a campaign to split Tibet from the rest of the country.
The Dalai Lama has denied the allegations, saying he is only
seeking greater autonomy for the Himalayan region to protect its
unique Buddhist culture — a policy he calls the “middle way.”
“I have been sincerely pursuing the
middle way approach in dealing with China for a long time now
but there hasn’t been any positive response from the Chinese
side,” he said in Tibetan at a public function Saturday in
Dharmsala, the north Indian town that is home to Tibet’s
government-in-exile.
“As far as I’m concerned I have given
up,” he said in an unusually blunt statement. “The issue of
Tibet is not the issue of the Dalai Lama alone. It is the issue
of 6 million Tibetans. I have asked the Tibetan
government-in-exile, as a true democracy in exile, to decide in
consultation with the Tibetan people the future course of
action,” the Dalai Lama said. His speech was translated by his
spokesman, Tenzin Takhla.
The spiritual leader’s comments come
ahead of a new round of talks between his envoys and Chinese
government officials at the end of October. Those talks are
still on track, according to Chhime R. Chhoekyapa, another
spokesman for the Dalai Lama. Most Tibetans have supported the
Dalai Lama’s push for autonomy for the region. The Tibetan Youth
Congress is the only major activist group that is advocating
full independence for Tibet.
Beijing insists Tibet has belonged to
China for centuries. Many Tibetans, however, say the region was
effectively an independent nation until Chinese Communist troops
invaded in 1950.
Phone calls to China’s United Front
Work Department, the Communist Party agency that handles
contacts with the Dalai Lama, rang unanswered Saturday.
The Dalai Lama has been living in
Dharmsala since fleeing Tibet after an unsuccessful uprising
against Chinese rule in 1959.
http://www.chinapost.com.tw/asia/india/2008/10/26/180378/Dalai%2DLama.htm
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2091_DuongTieu.htm