By Ray Waddle, The Tennessean, October 25, 2008
Tin từ Tennessee, Hoa Kỳ:
Mọi nơi, mọi ngày, trong cuộc đời chúng ta bao giờ cũng phải
đương đầu với các ngọn gió ô nhiễm vốn từng phút từng giây quấy
rối ngay tâm hồn chúng ta. Những màn kịch gió xoáy nghiệt ngã
bao giờ cũng thổi mạnh và quấy rối chúng ta trên đường đời.
Có bao nhiêu lần trong 1 giờ mà đầu óc chúng ta phải suy nghĩ về
những điều vớ vẩn và không bổ ích trong cuộc đời, chẳng hạn như:
Cô ấy quá ư là lắm chuyện, Tôi quá ư là nặng cân, anh ấy không
phải là người Mỹ, Bà ấy hơi bất bình thường, tôi là 1 thằng vô
dụng… Đức Chúa Trời sẽ nguyền rủa tất cả bọn họ, vân vân và vân
vân…..
Đầu óc chúng ta luôn luôn bận rộn với những câu chuyện tào lao
như trên, hoặc mất thời gian để thoát khỏi các nỗi buồn phiền và
đau đớn hàng ngày, tuy nhiên chính các phán xét và thành kiến
chủa chính chúng ta đã làm cho chính bản thân chúng ta ngày càng
đi vào vòng lẫn quẫn của sự đau khổ trong cuộc đời.
Trong 30 năm qua, Gordon Peerman, giám mục của 1 nhà thờ địa
phương và cũng là 1 nhà tâm vật lý trị liệu, đã và đang cố gắng
tìm hiểu phương pháp làm sao để giảm bớt nỗi khỗ đau và tại sao
con người lại phải đau khổ. Để giải quyết vấn đề nan giản này,
Giám mục Gordon đã nghiên cứu tường tận phương pháp tu hành của
Thiên chúa giáo truyền thống cũng như Phật Giáo để mọi người có
thể tự thực tập hòng giảm bớt vấn đề “đau khổ” muôn thuở này.
Gordon Peerman sẽ ký tên vào quyển sách mới xuất bản:
Niềm Giải Thoát Thiêng Liêng: Những Gì Thiên Chúa Giáo Có Thể
Học Hỏi Từ Phật Giáo Về Phương Pháp Giải Thoát Sự Đau Khổ (SkyLight
Paths Publishing), tại tiệm bán sách Davis-Kidd vào lúc 7:00pm
ngày 6 tháng 11.
Theo Gordon, câu hỏi thường thường đặt ra trong xã hội: làm sao
chúng ta có thể vượt qua nỗi đau thể chất và tinh thần trong đời
sống hàng ngày? Tác giả đã nhận định rõ ràng nỗi đau đớn và sự
đau khổ không nhất thiết hoàn toàn giống nhau, và điều này đã
tạo ra mọi sự khác biệt xung khắc trong đời sống hàng ngày.
Đau đớn buồn rầu xảy ra, chỉ vì đời sống của con người vốn dĩ
không ngừng đè nén và áp lực trên 2 phương diện Thân và các mối
quan hệ tương quan trong xã hội
Nhưng theo Gordon thì nguyên nhân của đau khổ là những suy nghĩ
và các câu chuyện tào lao hàng ngày trong xã hội bám chặt trong
đầu óc chúng ta, và chúng ta vô tình hay hữu ý đã cưỡng cầu
chống lại những gì xảy ra hàng ngày, thay vì nên chấp nhận và
nhìn thẳng vào những sự việc xảy ra với như đúng tình trạng
nguyên thủy của nó.
Theo Phật Pháp, đau khổ là hệ luỵ được chính bản thân chúng ta
tự cộng vào nỗi đau đớn buồn rầu bình thường, khi chúng ta cưỡng
cầu chống lại sự việc vốn đã xảy ra và đã qua rồi, đương nhiên
chúng ta sẽ tự chuốc thêm nhiều đau khổ .
Hàng triệu người luôn than khóc rầu rĩ với một câu hỏi quen
thuộc mà chúng ta thường nghe: Trời ơi, Tôi đã làm gì mà trời
lại hại tôi đến nông nỗi này ? Theo kinh nghiệm của ông Peerman,
cưỡng cầu chống lại hoặc đi tìm nguyên nhân tại sao chúng ta lại
bị tai hoạ thế này thế kia luôn luôn ít hiệu quả hơn là chạm
trán, dựa theo và đương đầu 1 cách tự nhiên với đau khổ cho tới
khi nỗi khổ tan dần và lòng từ xuất hiện trong chúng ta.
Hơn nữa từ trong đau khổ sẽ mang lại nhiều điểm tuyệt vời thông
thái trí tuệ cũng như những điều mới lạ mà chúng ta không hề
nhận thấy trước đó, nếu không có những thất bại trên đường đời.
Sau những thất bại trên đường đời, con người hiểu biết sẽ trở
nên tư duy và suy nghĩ chững chạc hơn, ngược lại những người
không hiểu biết sẽ trở nên buồn rầu chán nản và trở nên tiêu cực
hơn nếu trong tương lai loại người này chạm trán với những thất
bại chướng ngại vật trên đường đời đầy chông gai.
Quyển sách cống hiến cho độc giả 9 phương pháp thực tập để giải
tỏa sự sợ hãi và đau khổ. Theo 1 ví dụ trong quyển sách, nỗi sợ
hãi và suy nghĩ tiêu cực sẽ tàn phá đời sống hiện tại và tương
lai, những câu nói thiếu thiện chí đầy thành kiến và lo lắng
hàng ngày chẳng hạn: “Tôi không tin tưởng bạn”, “ tôi không có
khả năng”, “tôi không thuộc về..?”, “Nhiều điều bất tường sẽ xảy
ra cho tôi..?” không những làm cho bạn lo lắng và mất lòng tin
mà còn là 1 trong những nguyên nhân khiến nhựng sự việc tai hoạ
đó nhanh chóng chụp lên đầu và cuộc sống của bạn.
Thay vì đặt những câu hỏi như vậy, chúng ta nên tự hỏi:
Có phải sự phán đoán đó đúng không ? Tôi có thể tuyệt đối biết
điều đó hoàn toàn đúng ? làm sao tôi phản ứng khi những suy nghĩ
tiêu cực thoáng qua đầu tôi? Ai hoặc cái gì tôi sẽ trở thành nếu
tôi cứ tiếp tục giữ những ý nghĩ tiêu cực này? Tự do tinh thần
và cuộc sống sẽ đến với các bạn khi bạn tự kiểm tra mình bằng
những câu hỏi mang tính chất phật giáo như vậy.
Tín đồ Thiên Chúa Giáo hoặc Phật Giáo đề nghị các phương pháp
bất bạo động hoà nhã tế nhị hiền hoà và khung cảnh hoà bình
chung quanh có thể thay đổi tâm hồn mọi người. Mới nghe qua thì
có vẻ trừu tượng, nhưng thật ra chịu khó suy nghĩ bạn sẽ thấy
phương pháp này rất thực tế và có thể thực hiện được.
Trong thời đại thông tin rầm rộ và thường bị sai lạc cũng như
quá nhiều lý tưởng hoá, bao giờ cũng dễ dàng có nhiều sự chỉ
trích, than phiền,mạt sát lẫn nhau giữa người và người.
Thế giới hiện nay có quá nhiều người có tâm hồn nóng nảy và cực
đoan cần phải được bình tĩnh và làm dịu lại.
Những dụng cụ và phương pháp để có một tâm hồn an lạc từ ái và
giảm bớt đau khổ đã được chỉ dẫn và minh hoạ một cách cụ thể
trong quyển sách vừa mới xuất bản của Gordon Peerman: “Blessed
Relief: what Christian can Learn from Buddhists about
Suffering.”
Nguồn:
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,7315,0,0,1,0
Buddhists can
teach Christians about suffering
By RAY WADDLE , The Tennessean,
October 25, 2008
Tennessee, USA
-- Everywhere, every day, a swirling opera of judgmentalism
plays out in the interior life, depleting energy and
neighborliness, polluting the spiritual winds of our time.
How many times an hour does the
mind launch its venomous little missiles? Things like: She's too
self-involved … I'm too fat … he's un-American … she's a moron …
I'm worthless … God will blast them all. …
The mind busily creates these story lines to explain sadness and
hurt. Yet such judgments only intensify the suffering.
For 30 years, Gordon Peerman has been trying to understand
suffering and the mind's strategies for managing it or worsening
it. He's a local Episcopal priest and psychotherapist who turns
to Christian contemplative traditions and also to Buddhism for
practical insight. He will sign his new book, Blessed Relief:
What Christians Can Learn from Buddhists about Suffering (SkyLight
Paths Publishing), at Davis-Kidd Booksellers at 7 p.m. Nov. 6.
Society asks: How do we cope with pain and suffering? Peerman
says pain and suffering aren't exactly the same, and this makes
all the difference.
Pain happens because life's ceaseless change grinds down bodies
and relationships.
"But suffering, in the Buddha's teaching, is what we add to the
pain," he says. "Suffering is our thoughts and stories about
whatever is happening, our resistance to what is. In the
Buddhist account, it is this resistance that is at the heart of
suffering."
Millions cry out: Why did God do this to me? In Peerman's
experience, seeking the why of suffering is less fruitful than
the what. Better to metabolize suffering — meet it, stand with
it, "sit in the fires of the suffering" until one comes out the
other side with renewed compassion.
"Some people become wise through suffering," he says. "They
become great souls. Others are crushed by it and become bitter
beacons of suffering. There is some choice."
The book offers nine Buddhist practices for dismantling the
power of fear and suffering. One exercise aims to place those
powerful negative ruling thoughts ("I don't trust you," "I don't
belong," "Something bad is going to happen," among others) under
scrutiny. Ask: Is the judgmental thought true? Can I absolutely
know it is true? How do I react when I think this thought? Who
or what would I be without this thought? Liberation arrives when
a toxic thought dissolves under mindful self-cross-examination.
Christian-Buddhist encounters suggest nonviolence and serenity
can change the climate of the heart. This is no abstraction but
is urgently practical.
In an age of disinformation and ideology, it's easier than ever
to blame, demonize and write off everyone outside the tribal
circle. The world's overheated mind needs calming. Tools of
blessed relief are within reach.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=10,7315,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2095_DuongTieu.htm