31 Oct 2008, 0700 hrs IST,AFP
WASHINGTON
Hoa kỳ hôm thứ Năm đã kêu gọi Trung Quốc
duyệt xét lại các chính sách được nói rằng đã làm gia tăng sự
căng thẳng tại Tây Tạng trước khi đi vào đàm phán tại Bắc Kinh
giữa các đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma và các viên chức Trung
Quốc.
Hai đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tới Bắc Kinh hôm Thứ Năm để
đàm phán về tương lai của Tây Tạng, chỉ một ngày sau khi nhà
lãnh đạo tâm linh Tây Tạng nói Ngài thấy không có chút hy vọng
nào trong đối thoại gần đây với Bắc Kinh
Hoa Kỳ cổ võ Trung Quốc duyệt xét lại những chính sách đã tạo ra
những mối căng thẳng do ảnh hưởng đến văn hóa, tín ngưỡng và
nếp sống của Tây Tạng, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ,
Gordon Duguid, nói như trên.
Washington cũng muốn Trung Quốc cải thiện những lề lối tiếp cận
các vùng dân cư Tây Tạng cho các giới truyền thông, những nhà
ngoại giao và các nhà quan sát quốc tế khác", phát ngôn viên
nói thêm.
Ông Duguid giải thích về vai trò của Hoa Kỳ qua việc Đức Đạt Lai
Lạt Ma triệu tập Hôi Nghị khoáng đại lưu dân Tây Tạng vào tháng
tới với áp lực mà nhà lãnh đạo 73 tuổi phải chịu đựng nặng nề
hơn với Bắc Kinh.
"Để cho việc đàm phán được đầy đủ ý nghĩa, cả hai phía phải
thành thực, tận tâm đối với tiến trình của nó, chúng tôi và
những quốc gia khác trên thế giới sẽ tiếp tục quan sát các cuộc
đàm phán này để có được kết quả tiến bộ cụ thể"
Cuối tuần trước Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng Ngài tín nhiệm và
kính trọng nhân dân Trung Hoa nhưng đối với nhà cầm quyền Trung
Quốc thì khác hẳn.
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tranh đấu lâu dài cho một chính sách "trung
dung" với Trung Quốc cho một Tây Tạng tự trị đúng nghĩa hơn là
hoàn toàn độc lập cho miền núi non hẻo lánh Hy Mã Lạp Sơn với sự
đòi hỏi nhiều hoạt động trẻ trung, cấp tiến hơn.
Tương lai của chính sách đó sẽ là trọng tâm của một hội nghị đặc
biệt tại Dharamsala với khoảng 300 phái đoàn đại biểu các cộng
đồng Tây Tạng lưu vong trên thế giới vào tháng tới.
US asks China to
review Tibet policies
31 Oct 2008, 0700 hrs IST,AFP
WASHINGTON
The United States on Thursday called on China to
review its policies that it said had raised tensions in Tibet,
ahead of talks in Beijing between the Dalai Lama's envoys and
Chinese officials.
Two envoys of the Dalai Lama headed to China on Thursday for
talks on the future of Tibet, just days after the Tibetan
spiritual
leader said he saw no hope in the current dialogue with Beijing.
The United States "encourage China to examine policies that have
created tensions due to their effect on Tibetan culture,
religion
and livelihoods," State Department spokesman Gordon Duguid said.
Washington also wanted China to improve access to Tibetan areas
for journalists, diplomats and other international observers, he
said.
Duguid was explaining the US position over a meeting the Dalai
Lama has called with exiled Tibetans next month amid pressure
for the 73-year-old leader to take a harder line with Beijing.
China launched a crackdown in Tibet following violent protests
against Beijing's rule in March. The Dalai Lama has demanded
"meaningful autonomy" in Tibet.
"It has been our longstanding and consistent view that the most
appropriate and productive means of dealing with the difficult
issue of Tibet is through serious, substantive dialogue between
the Chinese authorities and the Dalai Lama's representatives,"
Duguid said.
"In order for the dialogue to be meaningful, both parties must
be genuinely committed to the process," he said. "We and others
around the world will continue to look to these talks to result
in concrete progress."
The Dalai Lama said last weekend that he had "faith and trust"
in the Chinese people, but that his "faith and trust in the
Chinese government is diminishing".
The Dalai Lama has long championed a "middle path" policy with
China which espouses "meaningful autonomy" for Tibet, rather
than the full independence for the remote Himalayan region that
many younger, more radical activists demand.
The future of that policy will be the focus of a special meeting
in Dharamsala -- the seat of the Tibetan government in exile --
of around 300 delegates representing the worldwide exiled
Tibetan community next month.
The Dalai Lama fled into exile in
India
in 1959 following a failed uprising in Tibet against Chinese
rule.
http://timesofindia.indiatimes.com/World/US_asks_China_to_review_Tibet_policies/rssarticleshow/3657138.cms
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2099_HatCat.htm