Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Các nhà vận động cho Tây Tạng đặt hy vọng vào chính phủ Obama

Hạt Cát dịch


 

Kathmandu, Nov 6 :Các nhà vận động cho nhân quyền và tự do tôn giáo Tây Tạng đã gửi  lời chào mừng chiến thắng  của ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ Obama, nói rằng họ hy vọng cho một Hoa Kỳ chủ động vững mạnh hơn trong suốt nhiệm kỳ của chính phủ ông ta.

"Dân chúng Tây Tạng  sẽ có một quốc gia thân hữu ủng hộ họ mạnh mẽ từ chính phủ của Tổng Thống đắc cử Obama", John Ackerly, chủ tịch Ủy Ban Vận Động Quốc Tế cho Tây Tạng nói như trên ( viết tắt ICT).

 

"Đây là thời điểm khủng hoảng cho vấn đề Tây Tạng và chúng tôi tin tưởng rằng chính phủ Obama sẽ tiếp tục ủng hộ cho Tây Tạng và sự yểm trợ  mới mẻ cho các nỗ lực của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong việc liên hệ với nhà cầm quyền Trung cộng.

 

Ông Ackerly nói rằng căn cứ vào những gì Obama nói về Tây Tạng trong quá khứ, ICT dự trù  sẽ có "những chủ động mạnh mẽ hơn từ US trong tương lai"

 

Đảng viên Dân Chủ Obama được xem như đã có một kỷ lục phong phú về việc ủng hộ cho Tây Tạng. Ông ta đã gặp gỡ nhà lãnh đạo lưu vong Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma, để thảo luận về những vấn đề nhân quyền.

 

Obama đã tham dự một hội nghị của Hội Đồng Nghị Viên Liên Hệ Ngoại Giao  với Đức Đạt Lai Lạt Ma hồi tháng 11 năm 2005 và hình ảnh chụp chung với Đức Đạt Lai Lạt Ma được trưng bày trên trang web vận động tranh cử tổng thống của ông ta.

 

Obama cũng đã với tư cách cá nhân thúc đẩy Chủ Tịch Trung cộng  Hồ Cẩm Đào hãy giải quyết tình trạng tại Tây Tạng qua đàm phán với Đức Đạt Lai Lạt Ma hoặc đại diện của Ngài, và trong mùa xuân vừa qua, khi các nhà biểu tình phản đối Trung cộng bị đàn áp, ông đã điện thoại cho Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Ấn Độ để thảo luận về vấn đề này.

Obama cũng là một Nghị viên bảo trợ cho đạo luật  Huy Chương Vàng Danh Dự được đề nghị trao tặng cho Đức Đạt Lai Lạt Ma để vinh danh công dân danh dự Đạt Lai Lạt Ma hồi tháng 10, năm 2007, đạo luật đã làm Trung cộng nổi giận.

Obama và ứng viên liên danh  Joe Biden đã hứa hẹn trong sách lược vận động tranh cử của họ rằng sẽ hoạt  động gắn bó với Trung cộng về nhiều vấn đề, kể cả nhân quyền cho Tây Tạng và vấn đề Trung cộng đàn áp các nhà hoạt động cho tự do tôn giáo và dân chủ.

Sách lược tranh cử của Obama cũng đã  cam kết sẽ "thẳng thắn với Trung cộng về những thất bại đã qua" và sẽ "ép buộc họ phải tôn trọng nhân quyền".

 

Giữa các cố vấn kỳ cựu về chính sách đối ngoại cho Ông Obama là ông Gregory B. Craig, Điều Phối Viên Đặc Biệt của Hoa Kỳ cho vấn Đề Tây Tạng, được bổ nhiệm bởi Ngoại Trưởng thời bấy giờ là Bà Madeleine Albright hồi năm 1996.

Washington từng là thành viên tận tình ủng hộ cho các quyền lợi của Tây Tạng ở quốc nội cũng như quốc ngoại.

Tại Nepal, hàng trăm dân tỵ nạn Tây Tạng đã thực hiện các cuộc biểu tình từ hồi tháng Ba để phản đối đàn áp tại Tây Tạng, Washington đã khiển trách  chính phủ Nepal về việc sử dụng bạo động đối với những người biểu tình tay không lưu dân Tây Tạng. Họ cũng đã cố gắng giải quyết chỗ nương náu cho khoảng 5,000 dân Tây Tạng tại Nepal, một sự việc bị bế tắc từ lâu vì áp lực của nhà cầm quyền Trung cộng .

Tibet campaigners pin hope on Obama

Kathmandu, Nov 6 : Campaigners for greater rights and religious freedom for Tibetans under Chinese rule have hailed the victory in US presidential polls of Barack Obama, saying that they hoped for greater American initiatives during his government.

"The Tibetan people will have a friend and strong supporter in President-elect Obama," said John Ackerly, president of the International Campaign for Tibet (ICT).

"This is a critical time for the Tibetan issue and we are confident that the Obama administration will continue the existing support for Tibet and provide new energy for the efforts of the Dalai Lama to engage with the Chinese government."

Ackerly said that going by what Obama had said about Tibet in the past, the ICT expected "even stronger initiatives from the US in the future."

Democrat Obama is regarded as having a strong record of support for Tibet. He has met the Tibetan exiled leader, the Dalai Lama, to discuss human rights issues.

Obama attended a private Senate Foreign Relations Committee briefing with the Dalai Lama in November 2005 and his photograph with the Nobel Peace Laureate featured in his presidential campaign website.

Obama had also personally urged Chinese President Hu Jintao to resolve the situation in Tibet through dialogue with the Dalai Lama or his representatives, and this spring, when demonstrations wracked China-annexed Tibet, he telephoned the Dalai Lama in India to discuss the situation.

Obama was also a Senate sponsor of the Fourteenth Dalai Lama Congressional Gold Medal Act, which awarded the nation's highest civilian honour to the Dalai Lama in October 2007, an act that angered China.

Obama and his running mate Joe Biden pledged in their campaign to actively engage China on a number of issues, including human rights in Tibet and China's crackdown on democracy and religious freedom activists.

The campaign pledged to "be frank with the Chinese about such failings" and to "press them to respect human rights."

Among the senior foreign policy advisors to the Obama campaign was Gregory B. Craig, the first US Special Coordinator for Tibetan Issues, appointed by then Secretary of State Madeleine Albright in 1996.

Washington has been a staunch advocate of Tibetan rights at home and abroad.

In Nepal, where hundreds of Tibetan refugees had been protesting since March against the crackdown in Tibet, Washington rapped the Nepal government for the deployment of brutal force on unarmed protesters.

It is also trying to provide asylum to about 5,000 Tibetans living in Nepal, a move that has so far been blocked due to pressure by the Chinese government.

--- IANS

http://www.newkerala.com/topstory-fullnews-41514.html

 

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2109_HatCat.htm 

 

 


Vào mạng: 08-11-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang