Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Chấm Dứt Thương Thuyết Giữa Trung Quốc Và Tây Tạng

Dương Tiêu dịch


 

By China Correspondent Stephen McDonell

By China correspondent Stephen McDonell, wires

Posted Mon Nov 10, 2008 6:30pm AEDT
Updated Mon Nov 10, 2008 7:46pm AEDT

Chính Quyền Trung Quốc vừa tuyên bố cuộc đối thoại với phái đoàn đại diện chính phủ lưu vong Tây Tạng hoàn toàn tan vỡ.

Trước áp lực quốc tế, Trung Quốc gần đây đã trở lại thương thảo với đại diện Đức Đạt Lai Lạt Ma vào tuần rồi, nhưng theo lời 1 nhân viên cao cấp Trung Quốc thì phái đòan đại diện của chính quyền lưu vong Tây Tạng đã làm tan vỡ cuộc thương thuyết giữa 2 phía, ngoài ra Trung Quốc còn cho biết Bắc Kinh không hề công nhận bất cứ 1 chính phủ tự trị nào tại Tây Tạng.

Theo lời phó chủ tịch bộ lao động đảng cộng sản Trung Quốc, Zhu Weiqun, thì Bắc Kinh muốn thống nhất Tây Tạng vào Trung Quốc thể theo yêu cầu của nhân dân Trung Quốc và quyền lợi của dân tộc.

Phái đoàn đại diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma và chính phủ lưu vong Tây Tạng vốn đã sống tạm dung tại Ấn Độ gần nữa thế kỹ qua đã chấm dứt cuộc thương thuyết lần thứ 3 trong năm nay, vốn dĩ gần như không bao giờ có 1 kết quả cụ thể  nào với Trung Quốc.

Lodi Gyaltsen Gyari, Kelsang Gyaltsen và 3 đại diện khác đã đến Bắc Kinh vào 30 tháng 10 nhưng Trung Quốc chỉ bắt đầu cuộc đối thoại thật sự vào thứ ba, theo tin xác nhận của chính quyền lưu vong Tây Tạng.

Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ mong muốn có một nền tự trị thật sự và mở rộng cho đất nước Tây Tạng, sau khi cuộc khởi nghĩa của nhân dân Tây Tạng chống bành trướng Bắc Kinh thất bại vào năm 1959, nhưng Trung Quốc thì luôn luôn cáo buộc và vu khống Đức Đạt Lai Lạt Ma thật sự muốn đòi hỏi độc lập hoàn toàn cho Tây Tạng và cho rằng ngài là 1 kẻ theo chủ nghĩa phân lập.

Tình hình đã trở nên căng thẳng tại thủ đô Lhasa, khi người dân Tây Tạng nổi dậy chống lại sự thống trị tàn nhẫn hà khắc  của Chính Phủ Trung Quốc, sau đó phong trào lan rộng toàn khu vực thuộc miền Tây Trung Quốc.

Chính quyền lưu vong Tây Tạng khẵng định rằng có hơn 200 người bị thiệt mạng và 1,000 người bị thương hoặc bị cầm tù, ngược lại Bắc Kinh chỉ nói rằng có 1 người duy nhất bị giết chết 1 cách tình cờ và đổ trách nhiệm rằng chỉ có 21 người khác tử vong là do chính cuộc bạo động của người dân Tây Tạng.

Trong suốt cuộc thương thảo tuần rồi phái đoàn đại diện chính quyền lưu vong Tây Tạng bị bắt buộc phải tham quan khu tự trị Tân Cương người Hồi Giáo nhằm chứng minh lòng tốt của Bắc Kinh đã đối xử với các sắc dân thiễu số đang bị cai trị.

Bắc Kinh không hề có thiện chí trong các cuôc đàm phán với phái đoàn đại diện Đức Đạt Lai Lạt Ma. Theo ông Sita 1 trong những nhân viên cao cấp gốc Tây Tạng nay là đảng viên đảng cộng sản Trung Quốc thì cánh cửa của cuộc đàm phán luôn luôn mở rộng cho Đức Đạt Lai Lạt Ma trong tương lai, tuy nhiên Đức Đạt Lai Lạt Ma đã chủ định trước cuộc hội thảo lần thứ 3 trong năm nay rằng dân tộc Tây Tạng sẽ quyết định vận mệnh của chính họ đối với Trung Quốc, ngài không còn tin tưởng bất cứ những lời hứa hẹn hảo huyền nào nữa của chính phủ Bắc Kinh.

Trung Công sẽ tiếp tục đàm phán với Tây Tạng chỉ khi nào Đức Đạt Lai Lạt Ma thuyết phục Đài Loan, Tây Tạng từ bỏ mọi hy vọng trở thành 2 quốc gia độc lập hoàn toàn từ Trung Quốc.

Nguồn: http://www.abc.net.au/news/stories/2008/11/10/2415667.htm

 

Talks break down between Beijing, Tibet envoy

By China correspondent Stephen McDonell, wires

Posted Mon Nov 10, 2008 6:30pm AEDT
Updated Mon Nov 10, 2008 7:46pm AEDT

 

China has blamed the Dalai Lama's representatives for the breakdown of the talks. (Reuters)

The Chinese Government has announced that talks with the Dalai Lama's representatives have failed.

Following international pressure, China recently resumed talks with envoys of the Tibetan spiritual leader and the latest round of meetings was last week.

But according to an official Communist Party statement, the Dalai Lama's envoys are to blame for the failure of talks.

The statement also said that China will never compromise on its administration of Tibet.

"Our contacts and talks failed to make progress and they [the Dalai Lama's representatives] should assume full responsibility for it," executive vice minister of the Communist Party's United Work Front Department, Zhu Weiqun, said.

"In our conversations, we pointed out that the unification of the motherland, territorial integrity and national dignity are the greatest interests of the Chinese people.

"On these fronts, we won't make any concessions, at any time and for anyone," Mr Zhu - whose department is in charge of contacts with individuals and organisations outside the party - said.

Envoys of the Dalai Lama, Tibet's exiled spiritual leader who has lived in India for nearly half a century, ended two days of talks on Wednesday (local time) with Chinese officials in Beijing, their third round of negotiations this year.

Lodi Gyaltsen Gyari, Kelsang Gyaltsen and three aides arrived in the Chinese capital on October 30 but only began formal discussions on Tuesday, according to the Tibet's Government-in-exile in India.

Mr Zhu said that "though there existed serious divergences of views in this talk, the atmosphere in general was candid".

The Dalai Lama has sought "meaningful autonomy" for Tibet since he fled his homeland following a failed uprising in 1959 against Chinese rule, nine years after Chinese troops invaded the region.

China claims he actually seeks full independence - a "separatist" action which it opposes.

Tensions came to a head on March 14 this year when violence erupted in the Tibetan capital Lhasa against Chinese rule, before spreading to other areas of western China with Tibetan populations.

Tibet's Government-in-exile said more than 200 Tibetans were killed and about 1,000 hurt in a subsequent Chinese crackdown, but China reported police killing one "insurgent" and blamed Tibetan "rioters" for 21 deaths.

During the visit last week, the envoys were taken to the Muslim autonomous region of Ningxia by Chinese authorities to demonstrate Beijing's handling of minority concerns.

Mr Zhu said the talks had centred mostly on the Dalai Lama and his policies.

"We merely talked about how the Dalai Lama should completely give up his splittist (sic) opinions and actions and strive for the understanding of the central authorities and all Chinese people so as to solve the issue concerning his own prospects," he said.

But even before talks started, the Dalai Lama said earlier this month that his drive for greater autonomy had ended in failure, and urged Tibetans to be open to all options in negotiations with Beijing over the region's future.

He has called a meeting among Tibetans for later this month to decide on a future strategy toward the Chinese Government, with some suggesting a shift to demanding full independence could be adopted.

Sita, an ethnic Tibetan vice minister of the United Front Work department, insisted that "the door for contacts and talks is always open".

However, he added the "door for independence" was closed, in response to a question on whether the possibility of further talks was discussed.

"What he [the Dalai Lama] can do includes... stopping separatist activities, openly recognising Tibet as part of China and openly recognising that Taiwan is part of China," Mr Zhu added.

"On such a basis, we will continue to conduct contacts and talks with him."

http://www.abc.net.au/news/stories/2008/11/10/2415667.htm

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2114_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 12-11-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang