Các lãnh đạo lưu vong Tây Tạng họp mặt để cùng nhau quyết
định phương pháp đấu tranh trực tiếp hợp lý nhất cho tương lai.
Michael Sheridan
From The Sunday Times.
November 16, 2006
Số phận quê hương đầy cô đơn lạc lỏng trên đỉnh núi cao của Đức
Đạt Lai Lạt Ma, nơi mà Trung Cộng hiện đang nắm quyền thống trị
tuyệt đối đang được các nhà lãnh đạo lưu vong Tây Tạng bàn thảo
kế hoạch tương lai để dành lại độc lập cho đất nước.
Trang trại tại ngôi làng hẻo lánh Taktser nơi vị lãnh đạo lưu
vong Tây Tạng sinh ra vào năm 1935 vẫn im lặng và tịch mịch bao
quanh bởi những bức tường sắt đá kiên cố của Trung Cộng. Trang
trại này đã từng bị Hồng Quân Mao Trạch Đông tàn phá hủy diệt vô
nhân đạo vô duyên cớ, tuy nhiên nó đã được xây dựng lại khi tình
hình giữa Trung Cộng và Tây Tạng bớt căng thẳng gần 50 năm qua.
Một dân làng phát biều rằng ông ta luôn hy vọng sẽ có ngày Đức
Đạt Lai Lạt Ma trở lại nơi chôn nhau cắt rốn nhưng còn phải tuỳ
thuộc vào thái độ của chính quyền cộng sản Bắc Kinh.
Hiện nay tại ngôi nhà nơi Đức Đạt Lai Lạt Ma sinh ra chỉ còn lại
hình bóng của 1 vài khách hành hương đang lạc lõng cầu nguyên
tại điện thờ trong nhà, bên ngoài với cặp mắt canh chừng cú vọ
của quân đội Trung Cộng.
Quận hạt Amdo của Tây Tạng nay đã biến thành Quận Qinghai thuộc
Trung Cộng. Họ hàng duy nhất của Đức Đạt Lai Lạt Ma là đứa cháu,
hiện là đảng viên đảng cộng sản Trung Quốc, nhân viên cao cấp
quản trị địa phương.
Các lãnh đạo lưu vong Tây Tạng sẽ có cuộc họp thượng đỉnh vào
ngày mai thứ hai 17 tháng 11 để có quyết định dứt khoát về chính
sách “trung dung” của chủ trương đối thoại hoà bình từ Đức Đạt
Lai Lạt Ma trong hàng thập niên qua.
Chính sách trung dung của Đức Đạt Lai Lạt Ma chỉ nhằm đòi hỏi
một đất nước Tây Tạng tự trị đã bị sụp đổ hoàn toàn trước sự cai
trị tàn ác sắt đá của Trung Cộng.
Phong trào đấu tranh dành độc lập tự do cho Tây Tạng đã đứng ở
đỉnh cao vào tháng 3 năm nay, mặc dù được sự ủng hộ của dư luận
thế giới vào thời điểm đó, nhưng sự thành công rực rỡ của Thế
Vận Hội Bắc Kinh cùng với sự tham gia của đa số các lãnh tụ của
các nước dân chủ tự do, đã chứng minh rằng không có thế lực bên
ngoài nào thật sự muốn giúp đỡ dân tộc Tây Tạng, ngoại trừ chính
bản thân họ.
Con số nhân mạng tử vong và thiệt hại chưa bao giờ được Bắc Kinh
báo cáo trung thực, nhưng chăc chắn đã có 200 người đã bị giết
trong cuộc biểu tình ôn hoà dẫn đầu bởi chư tăng Tây Tạng đã dẫn
đến hàng loạt cuộc bạo động khốc liệt tại thủ phủ Lhasa và xâm
hại phong tỏa hàng loạt tu viện và tỉnh lỵ.
Hàng chục cư dân người Hán bị đốt cho tới chết và hàng trăm cư
dân Tây Tạng đã bị chính quyền Trung Cộng thủ tiêu giết chết bởi
quân đội và an ninh Bắc Kinh. Ít nhất 1,300 cư dân Tây Tạng đã
bị bắt giam và cầm tù vô thời hạn trong thời gian này.
Trước tình huống hàng chục năm Trung Cộng không hề tỏ ra bất cứ
thái độ thiện chí hợp tác đối với dân tộc Tây Tạng về chính sách
trung đạo của Đức Đat Lai Lạt Ma, tuổi trẻ Tây Tạng quyết định
thành lập quân đội khởi nghiã, đấu tranh quyết liệt và nhất định
đòi bằng được độc lập hoàn toàn là mục đích tối cao của dân tộc
Tây Tạng.
Theo ông Tsewang Rigzin, lãnh tụ của tổ chức tuổi trẻ Tây Tạng
nói rằng dân tộc Tây Tạng sẽ phải trả 1 giá rất đắc khi quyết
định đương đầu vơi Trung Cộng, ngay cả sự hy sinh bằng máu và cả
sinh mạng của họ.
Trung Cộng đã đưa ra tối hậu thư rằng nếu Tây Tạng muốn tiếp tục
đòi hỏi tự trị cho Tây Tạng bằng đấu tranh bạo lực, thì Bắc Kinh
sẽ tân dụng mọi bạo lực quân đội để dập tắt.
Theo nhân viên ngoại giao cao cấp của đảng cộng sản Trung Quốc,
Zhu Weiqun, thì Trung cộng sẽ không khoan nhượng bất cứ điều
khoản nào, ngay cả chính sách trung dung của Đức Đạt Lai Lạt Ma
trong 9 vòng thương thuyết giữa 2 phía vốn dĩ không dẫn đến kết
quả cụ thể và khả quan nào.
Sau khi Trung Cộng “giải phóng” Tây Tạng, Đức Đạt Lai Lạt Ma đã
trở về 1 lần duy nhất vào năm 1955 để thăm ngôi nhà nơi ngài
sinh ra để cầu nguyện và thực hành tập tục truền thống cổ
truyền Tây Tạng để tưởng nhớ quê hương đọa đầy.
Khi Đức Đạt Lai Lạt Ma sống lưu vong tại Ấn Độ vào năm 1959,
Trung Cộng đã biến Tây Tạng thành 1 quận hạt tự trị dưới sự cai
trị của chính quyền trung ương Bắc Kinh và chủ trương đồng hoá
dân tộc Tây Tạng bằng cách đưa đa số người Hán vào sinh sống tại
lãnh thổ Tây Tạng.
Các chuà chiến tu viện thánh địa văn hoá truyền thống đã và đang
bị huỷ diệt dần dần trước sự hiện đại hoá bởi các xa lộ, đường
rầy, nhà máy, bệnh viện, khách sạn, nhà lầu được Trung Cộng âm
thầm tàn phá.
Ngoài ra các tu viện cổ xưa quý báu được coi là bảo vật của thế
giới vốn được xây dựng cách đây hơn 1 ngàn năm đang bị xâm chiếm
dần dần bởi các công trình xây dựng phát triễn ngổn ngang đô thị
của Bắc Kinh, cùng với sự theo dõi và giám sát chặt chẽ của hệ
thống kiểm tra và công an mật vụ nội bất xuất ngoại bất nhập,
mọi hành động cử chỉ của chư tăng trong các thiền viện đều được
thông qua luật lệ của Trung Cộng.
Mỗi năm, hàng trăm người vượt biên từ Tây Tạng để sang Ấn Độ học
giáo pháp để được sống với Đức Đạt Lai Lạt Ma và được tự do
trưng bày hình ảnh của ngài trong nhà của họ.
Tây Tạng 1 thời đã được vua Càn Long coi là 1 nơi có nền văn hoá
Phật Giáo Tuyệt Vời và các Tự Viện hoành tráng quy mô có tổ chức
chặt vào thế kỷ thứ 18.
Cuộc họp khoáng đại thứ hai ngày 17 tháng 11 là cuộc họp lớn
nhất của dân tộc Tây Tạng trong 60 năm qua. Thật khó để mà suy
đoán kết quả của cuộc họp, nhưng chắc chắn các thành viên sẽ xem
xét mọi khía cạnh đường lối của Trung Cộng đối với Tây Tạng và
niềm khao khát độc lập tự do của dân tộc Tây Tạng bao giờ cũng
mãnh liệt, theo lời phát biểu của Matt Whitticase, thành viên
của chiến dịch vận động tự do cho Tây Tạng có trụ sở tại Luân
Đôn.
Tuy nhiên nếu dân tộc Tây Tạng quyết định đòi độc lập bằng bạo
lực, Trung cộng sẽ bảo đảm càng nhiều máu và bi kịch sẽ xảy ra
cho chính cư dân Tây Tạng.
Dương Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://www.timesonline.co.uk/tol/news/world/asia/article5162348.ece
Young Tibetans ‘will resist China with blood’
As Tibet ’s exiled leaders meet to decide the future of their
struggle some are calling for direct action
Michael Sheridan
From
The Sunday Times
November 16, 2008
The fate of the Dalai
Lama’s birthplace high on a lonely mountainside shows the
absolute supremacy of China over his ancestral land on the eve
of a critical meeting between Tibetan exiles to debate the
future of their cause.
The farmhouse in Taktser
where he was born in 1935 stands silent in a walled compound.
Destroyed by Red Guards, it was rebuilt and adorned with a
golden roof at a time when China and the Tibetan spiritual
leader were on better terms. Gaily coloured prayer flags flutter
from a tall pole outside.
“We hope he will come
back,” said a villager, “but whether that is possible or not is
up to the government.”
Today only a handful of
pilgrims brave the snow flurries, the precipitous ascent and the
police post far below in the valley to pay their respects at a
small shrine in a room that is normally kept locked.
As far as the eye can see
over pastures and ridges where yaks, horses and sheep graze, the
land known to Tibetans as Amdo at the time of the Dalai Lama’s
birth is now the Chinese province of Qinghai . His only relative
remaining in the village, a grandnephew, is a member of the
Chinese Communist party’s local political consultative
conference.
The exiles are gathering in
India tomorrow to argue over the “middle way” of peaceful
dialogue for which the Dalai Lama won the Nobel peace prize in
1989.
The policy did not call for
an independent Tibet , only genuine autonomy for its people. Now
he says it has failed.
An uprising across the
Tibetan plateau last spring brought stern repression, yet the
international protests that followed did not stop China staging
a triumphant Olympic Games in Beijing attended by world leaders
who made no mention of Tibet .
The toll of dead and
injured was never independently verified but at least 200 people
died after peaceful demonstrations by monks were violently
dispersed, leading to riots in Lhasa and unrest in dozens of
monasteries and towns.
Several Chinese civilians
were burnt to death in Lhasa and an unknown number of Tibetan
civilians died at the hands of the security forces. At least
1,300 people were arrested and heavy jail sentences meted out.
In frustration, young
Tibetans are now agitating for militancy, resistance and a
declaration that independence is their goal. Tsewang Rigzin,
leader of the Tibetan Youth Congress, said Tibetans “will have
to pay a price for confronting the Chinese and they are prepared
to pay it in their own blood”.
China has already sent a
harshly worded signal that if Tibetans want to shed more of
their own blood, its security forces stand ready.
“We will never make a
concession,” declared Zhu Weiqun, the Communist party official
overseeing talks with the Tibetan exiles. Not even the “middle
way” is acceptable to Beijing , said Zhu. The latest of nine
rounds of talks between China and envoys of the Tibetan
government in exile has ended with neither side reporting
progress.
The complex reasons become
simpler when seen from the perspective of Taktser, where the
Dalai Lama’s parents raised seven children. Here the little boy
named after “the wish-fulfilling goddess” played on the slopes
until the day when Buddhist monks came to identify him through
mystical gifts as the reincarnation of the 14th Dalai Lama.
They took him away on
horseback to Lhasa at the age of five, across the mountains of
Amdo contested by Muslim warlords and Chinese troops. As he
ascended the Lion Throne in 1940, chaos and war swirled around
the Himalayas .
Ten years later the Chinese
communists “liberated” Tibet . Only once after that, in 1955,
did the Dalai Lama return to visit his home and to gaze out at a
single sacred white stupa that pierces a distant ridgeline. It
is a sign that these lands have been inhabited by Tibetans for
centuries.
When the Dalai Lama fled
into exile after another failed uprising in 1959, the Chinese
carved away a great swathe of territory, drew a line around a
smaller area and declared only this to be the Tibet Autonomous
Region.
The two sides cannot even
agree on what constitutes Tibet and when the Dalai Lama calls
for autonomy, religious and cultural freedom for all Tibetans,
the Chinese accuse him of “a trick” to split the nation.
National unity remains so
important a principle to China that despite worldwide sympathy
for their cause, the Tibetans meet tomorrow in the knowledge
that political reality is not on their side.
From interviews with monks
and ordinary Tibetans, plus an extensive review of public and
internal Chinese policy documents, a picture emerges of a
resistance movement stifled by a resolute, shrewd Chinese
strategy that combines threats with incentives to collaborate.
In speeches to party
members, Zhang Qingli, the party chief in Lhasa , ordered the
imposition of political committees to control monasteries and
the revival of the Mao-era system of vigilant party informers
spying on every street.
At the same time, Chinese
tactics and propaganda worked on the needs of a poverty-stricken
people of nomads and herders.
“We are not allowed to
display pictures of the Dalai Lama although he is our spiritual
leader,” said one monk, “If they forbid us to believe in him,
who do they want us to believe in? Is it possible they want us
to believe in a leader of materialism?”
Yet as he spoke he was
looking out from a Tibetan temple said to be 1,000 years old
over a valley where highways, railways, factories, new hospitals
and apartment buildings all testified to the enormous investment
that China is pouring into its western regions.
At another great monastery,
once the fourth largest in Tibetan Buddhism, informers, security
cameras and a handful of policemen enforce a sullen outward
compliance with the Chinese regulations.
In the quiet of their
rooms, however, the monks keep old pictures of the Dalai Lama
concealed among images of venerated abbots and photographs of
Lhasa .
“Officials here are much
wiser than those in Lhasa ,” said an old monk. “They leave us
alone and in return we just practise Buddhism and avoid action.”
An even more intriguing
tale unfolded from a younger monk who lived in a remote
monastery atop a 3,000-metre cliff at the end of a track that
spiralled up through clouds and ice.
“I escaped to India by
walking for 70 days across the mountains,” he said. “There I
learnt English and studied under the Dalai Lama. I stayed some
years and then I came back because my family missed me.”
Were there any reprisals?
“None,” he said and led his visitors inside a gilded temple
where monks were preparing 1,000 lamps of yak butter for a
ceremony at dawn.
A portrait of the exiled
leader, wreathed in silks, stood prominently on the altar.
Whenever the Chinese officials pay one of their rare visits, it
vanishes.
All the evidence suggests
that Chinese state policy, while capable of violence, has become
as subtle and flexible as the tradition of Tibetan Buddhism
itself. On this high plateau the two have blended for centuries:
“Great Buddhism, Grand Temple ” reads an inscription by Qianlong,
the 18th-century Chinese emperor, at the entrance to one shrine.
Even if the path for the
“middle way” looks as bleak as the snow-shrouded trails around
the Dalai Lama’s birthplace, there are rumours in Beijing that
behind the rhetoric, draft elements of a compromise exist but
are being fought over by party factions.
The Tibetan meeting – the
largest in 60 years – will need to consider that.
“It’s very difficult to say
what the outcome of the meeting will be but I will say I don’t
think the Tibetan people’s hunger for freedom has diminished,”
said Matt Whitticase of the Free Tibet Campaign in London .
Yet if the Tibetans decide
on militant resistance, it may only play into the hands of the
most intransigent men in the Chinese Communist party and make
Tibet’s tragedy both deeper and more prolonged.
Additional reporting:
Sara Hashash in London ; Dean Nelson in Delhi
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2122_DuongTieu.htm