By Jyoti Thottham, Time Magazine, Nov. 18, 2008
Tin từ Tân Đề Li, Ấn Độ:
Hàng Trăm các nhà lãnh đạo chính trị Tây Tạng, các nhà hoạt động
dân chủ và các đoàn đại biểu từ khắp nơi trên thế giới đã bắt
đầu cuộc hội thảo thượng đỉnh tại Dharamsala, mục đích nhằm
thống nhất hợp quần người dân Tây Tạng cùng nhau tự quyết định
lấy vận mạng của họ, không cần sự hướng dẫn và cố vấn trực tiếp
từ Đức Đạt Lạt Ma.
Trong một tuần dài đại hội khoáng đại, bao gồm những thành viên
cao cấp ưu tú trong chính quyền lưu vong Tây Tạng, Các tổ chức
phi chính phủ và các nhóm dân chủ, đã đến thời kỳ trọng đại và
nhạy cảm hơn bao giờ hết. Sau khi Đức Đạt Lai Lạt Ma gần đây đã
gián tiếp cho biết rằng Ngài đã hoàn toàn mất tất cả hy vọng vào
mọi cuộc đàm phán với Trung Cộng về vấn đề Tây Tạng Tự Trị, kết
quả đã có nhiều sư căng thẳng giữa phe bảo thủ Tây Tạng vốn dĩ
mong muốn đeo đuổi thương thuyết với Bắc Kinh , và phe tiến bộ
tuổi trẻ chỉ mong muốn Tây Tạng có độc lập hoàn toàn.
Sau khi những cuộc phản kháng vào tháng 3 tại thủ phủ Lsaha trở
thành những cuộc bạo động nhằm đòi lại độc lập tự do cho Tây
Tạng, Phe tiến bộ trẻ tuổi Tây Tạng đã bắt đầu gây ảnh hưởng
mạnh mẽ, tuy nhiên phe này đã không thể hợp nhất dùng toàn lực
khả năng một cách có hiệu quả đối với Trung Cộng.
Theo Giáo Sư Tsering Shakya, 1 học giả chuyên nghiên cứu lịch sử
Tây Tạng hiện đại và cũng là giảng viên Đại Học British Columbia
thì cộng đồng lưu vong Tây Tạng cảm thấy đang đánh mất kim chỉ
nam đấu tranh cho quê hương kể từ khi chính sách trung dung của
Đức Đạt Lạt Lạt Ma bị thất bại hoàn toàn trước bàn tay cai trị
sắt đá của Trung Cộng.
Cuộc họp khoáng đại mở rộng tuần này lần này là một cố gắng
trong nhiều cố gắng khác của các lãnh đạo Tây Tạng để lắng nghe
và cho phép phe tiến bộ tuổi trẻ có tiếng nói chính thức trong
chính quyền lưu vong Tây Tạng cũng như đối với quê hương tù đày
của họ.
Giới lãnh đạo chính phủ lưu vong Tây Tạng hy vọng cuộc họp kỳ
này, giới trẻ Tây Tạng sẽ không cảm thấy bối rối khi bàn thảo
nhiều vấn đề đôi khi gây nhiều nhạy cảm và không tế nhị đối với
Đức Đạt Lai Lạt Ma, và có lẽ nhằm đoàn kết và thống nhất nhiều
đường lối đấu tranh và quan điểm của nhiều nhóm, tổ chức đấu
tranh dân chủ Tây Tạng khắp nơi trên thế giới với chính quyền
lưu vọng Tây Tạng.
Nhưng lựa chọn của người dân Tây Tạng không phải là một con
đường trơn tru bằng phẳng, giữa sự đòi hỏi độc lập hoàn toàn, và
một tự trị cởi mở hơn cho Tây Tạng hiện đang chịu sự thống trị
của Bắc Kinh.
Tuy nhiên một điểm thật sự rõ ràng và quan trọng trong cuộc họp
này, là người dân Tây Tạng giữ vai trò then chốt tối hậu.
Những tiếng nói trung lập bảo thủ bao gồm Ông Lodi Gyari, đại
biểu của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong các chuyến đi ngoại giao với
Washington và là trưởng phái đoàn thương thuyết với Trung Cộng,
Thủ tướng chính phủ lưu vong Tây Tạng, ngài Samdhong Rinpoche
cùng với nhiều thành viên cao cấp trong nội các.
Phe Tiến bộ tuổi trẻ bao gồm Tổ Chức Tuổi Trẻ Quốc Hội Tây Tạng
vốn dĩ có ảnh hưởng mạnh mẽ và có nhiều ảnh hưởng đối với dư
luận quốc tế nhưng lại thiếu kinh nghiệm và thiếu tiếp cận với
hệ thống chính trị Tây Tạng, Tổ Chức Sinh Viên Học Sinh đấu
tranh cho một Tậy Tạng Độc Lâp được tổ chức chăt chẽ và nghiêm
ngặt nhưng lại không có hậu thuẩn mạnh từ phe bảo thủ Tây Tạng
vốn dĩ giới hạn về khả năng Anh Ngữ.
Ngoài ra còn có nhiều tổ chức phi chính phủ khác NGOs và các
nhà hoạt động dân chủ khắp nơi trên thế giới như Jamyang Norbu,
1 nhà văn và là 1 vận động hành lang trên chính trường thế giới
đã tham dự trong cuộc họp thượng đỉnh tuần này.
Nhưng có lẽ con bài quan trọng nhất là tiếng nói của 5.5 triệu
người dân Tây Tạng hiện đang sống duới sự thống trị của Trung
Cộng không có cơ hội tham dự cuộc họp, tuy nhiên nhiều người dân
tại Tây Tạng đã tìm cách chia sẻ quan điểm tiếng nói của họ qua
những phưong tiện thông tin truyền thông bí mật.
Còn nhiều tiếng nói mạnh mẽ khác hy vọng rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma
sẽ trở về cố hương độc lập của ngài trong những ngày cuối đời.
Mọi quyết định sẽ tuỳ thuộc vào kết quả cuộc họp mở rộng và thảo
luận thành thật giữa chính phủ lưu vong và các tổ chức cũng như
nhân dân Tây Tạng, theo lời Phát ngôn viên, ông Karma Choepel
của đảng cầm quyền hiện nay thuộc chính phủ lưu vong Tây Tạng.
Tuy nhiên, chắc chắn không có vấn đề chuyến hướng đấu tranh ngay
lập tức từ chính sách trung dung sang con đường trực tiếp thực
tế giành độc lập cho Tây Tạng, theo lời giáo sư Barnett.
Thay vào đó, cuộc họp khoáng đại sẽ được coi là thành công nếu
chọn được người thừa kế cho Đức Đạt Lai Lạt Ma và thống nhất dân
tộc Tây Tạng với nhau để cùng nhau thảo luận những vấn đề nóng
bỏng như giáo dục và làm thế nào để mang tất cả tuổi trẻ Tây
Tạng vào trong những tiến trình đấu tranh chính trị 1 cách có hệ
thống.
Trung Cộng sẽ phải đương đầu với những trở ngại lớn hơn nếu toàn
thể dân tộc Tây Tạng đều có cùng chung quan điểm đấu tranh mạnh
mẽ và đoàn kết cho một Tây Tạng hoàn toàn độc lập tự do, có lẽ
đây là 1 mục đích tối thắng nhất.
Dương Tiêu Dịch.
Nguồn:
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,7410,0,0,1,0
Tibetans Look to
Future, Without Dalai Lama
By Jyoti Thottham, Time Magazine,
Nov. 18, 2008
New Delhi, India
-- Hundreds of Tibetan political leaders, activists and
individuals from all over the world have just begun a meeting in
Dharamsala, India, that is unprecedented in its ambition: to
bring all Tibetans together to decide their own future, without
the direct guidance of the Dalai Lama.
<< Prime Minister of the Tibetan
government-in-exile, Samdhong Rinpoche, leaves during a break at
the conference called to discuss the Tibet in Dharamsala on
November 17, 2008 (
MANPREET ROMANA / AFP / Getty Images)
The week-long summit, which
includes elected members of the Tibetan parliament-in-exile,
non-governmental organizations and protest groups, comes at a
critical time. After the Dalai Lama indicated recently that he
had all but given up on negotiations with China over autonomy
for Tibet, there is increasing tension between Tibetan
conservatives, who favor continuing talks, and younger radicals
who want to push for a free Tibet. After protests this March in
Lhasa that turned violent, the radicals were energized. But
since then, they have been unable channel their efforts
constructively. "The community is feeling slightly lost and
helpless," says Tsering Shakya, a Tibetan scholar and professor
at the University of British Columbia who has written
extensively about modern Tibetan history. This week's meeting is
an attempt on the part of Tibetan leadership to allow them to
voice their views openly — without feeling inhibited about
criticizing the Dalai Lama — and perhaps restore some sense of
unity.
But the choice that Tibetans are
facing isn't a simple fork in the road between seeking
independence or seeking autonomy. That's clear from looking at
the people expected to play a key role in the talks, which are
closed to the public. The central voices of the Tibetan
establishment include Lodi Gyari, the Dalai Lama's envoy to
Washington and chief negotiator with the Chinese, and Prime
Minister Samdhong Rinpoche, who is also seen as a conservative
force, along with several cabinet ministers. Those pushing for
radical change include the Tibetan Youth Congress, who are vocal
and visible, but to date have had little sway over the Tibetan
political system; Students for a Free Tibet, who are very well
organized but whose influence has been limited to
English-speaking world; and individuals like Jamyang Norbu, a
writer and fiery orator who could have an outsized influence in
this kind of forum. There are also several NGOs and individuals
with regional influence over different parts of the Tibetan
diaspora, and a secularist group pushing for more lay
leadership.
But perhaps the biggest wild card
in the talks will be Tibetans inside Tibet, says Robbie Barnett,
a professor of Tibetan studies at Columbia University in New
York City. (There are 5.5 million, compared to about 130,000 in
the global diaspora.) They won't be able to attend in person,
but many of them are making their views heard through informal
or secret communications. And here too, there is a wide range of
views, from radicalized former prisoners to those who are
actually pushing for more concessions to China in the hopes of
bringing the Dalai Lama back to Tibet before the end of his
life.
It will be up to the chair of the
meeting, Karma Choepel, the speaker of the Tibetan parliament,
to allow open and frank discussion. The Dalai Lama will not
participate in any of the talks, although he is expected to
address the gathering after the end of the summit. The meeting,
Barnett says, is "explicitly a response by the Dalai Lama to
criticism that his charisma has cramped any space for real
discussion." But no one is expecting Tibetans to suddenly shift
course from the "Middle Path," which advocates for negotiating
with Beijing for autonomy, not independence, and has been
steered so carefully by their spiritual leader for the last 30
years.
Instead, the summit will be
considered a success if it reaches some consensus about how to
choose the Dalai Lama's successor, and if it brings Tibetans
together to discuss issues like education and how to involve
young Tibetans in the political process. Barnett notes that
China may find it more difficult to control a movement that is
strong and unified around a common purpose. "If they can achieve
that, it will really be quite significant." And perhaps the most
radical move of all.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,7410,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2130_DuongTieu.htm