IANS, November 21, 2008.
Tin từ Tân Đè Li, Ấn Độ:
Phật Giáo sẽ phải đẩy mạnh triển khai nghi thức nghi lễ để xã
hội Châu Á trở nên cân bằng hơn, đặc biệt là Ấn Độ, nơi trộn lẫn
nhiều tôn giáo được dân chúng tôn sùng, vốn được biểu hiện qua
hình thức cầu nguyện nghi lễ; theo lời học giả Phật Học Lokesh
Chandra.
“Phật Giáo là một giáo lý tụ điểm cao thâm và không có sự ràng
buộc xã hội tôn giáo nhất định nào. Phần lớn hình thức nghi lễ
chỉ diễn ra ở các thiền viện, chùa chiền bởi vì các tu sĩ Phật
giáo sống hoà nhập trong cộng đồng xã hội. Tại Ấn Độ, đặc biệt
là Ấn Giáo, hình thức nghi lễ sẽ đem lại sự cân bằng giữa tôn
giáo và xã hội,” Đây là câu trả lời của Chandra với phóng viên
báo chí IANS về vấn đề tại sao Phật giáo vốn xuất phát từ Ấn Độ
lại trở thành tôn giáo nhỏ trên đất nước này.
Cũng theo lời học giả Chandra thì nền tôn giáo phổ thông chính
thống tại Ấn Độ chia ra 3 bộ phận chính – hình thức nghi lễ,
kiến thức hiểu biết tôn giáo, và tu sĩ giữ vai trò trọng yếu
trong các buổi nghi lễ nghi thức.
Tu sĩ Ấn giáo là một người đàn ông lập gia đình, vợ tu sĩ Ấn
giáo giữ trọng trách to lớn trong các cuộc lễ nghi, nhưng càc tu
sĩ Phật giáo thì tuyệt đối không được lập gia đình.
Học giả Phật giáo lão thành 81 tuổi, Lokesh Chandra, người đoạt
giải thưởng Dayawati Modi về văn hoá nghệ thuật và giáo dục năm
nay, cùng với lãnh tụ tâm linh Tây Tạng: Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Theo Chandra thì Phật giáo không bao giờ tồn tại trong xã hội Ấn
Độ được nếu tôn giáo này không tự tạo ra các hình thức nghi lễ
thích hợp trong xã hội, sau khi các thiền viện Phật Giáo bị tàn
phá bởi Hồi Giáo, không có gì còn lại cho các nhà sư Ấn Độ để họ
có thể truyền bá cho dân chúng. Đền thờ bị bỏ hoang, tượng Phật
cùng các kinh điển được bảo quản hàng thế kỷ bị tiêu diệt. Phật
pháp ngày nay tại Ấn Độ không còn sách vỡ lưu truyền, không còn
nghi lễ nghi thức để tồn tại và phát triển .
Phần lớn tu sĩ Phật giáo đã định cư ở các nước khác, và dĩ nhiên
lòng tin phải trở thành phương tiên duy nhất của các nghi lễ
nghi thức thiền viện chuà chiền thực hiện trong khuôn viên nhà
chuà, theo lời giảng dạy của Chandra.
Để chứng minh và hậu thuẩn cho ý kiến của mình, Chandra đưa ra
những ví dụ thực tế hàng ngày: “ Chuyện gì sẽ xảy ra nếu 1 đôi
nam nữ Phật tử thuần thành muổn tổ chức đám cưới ? Ở Chùa chiền,
Thiền Viện hay ở nhà ? Chuà chiền , thiền viện không hề có một
nghi lễ đám cưới chính thức cho các Phật tử tại gia, và điều này
dễ dàng đánh mất lòng tin của họ.”
Phật Pháp là một tôn giáo tập trung để giải toả, giải thích
những vấn đề xung quanh loài người, hoàn toàn ngược lại với các
tôn giáo khác chuyên tập trung chung quanh các vấn đề của vị
khai sinh ra tôn giáo đó.
Phật Pháp luôn luôn mở rộng cho mọi người, không bắt buộc ai và
không từ bỏ ai, Phật tử tự nguyện tự do thi hành, san sẻ giáo
pháp trong xã hội không vướng mắc vào hình thức câu nệ và nghi
lễ ,cũng như luật lệ, mà không bị ràng buộc bởi các tu sĩ hoặc
hệ thống tôn giáo chặt chẽ nào. Điều này đôi khi đã tạo ra nhiều
khe hỡ giữa sự cân bằng giáo pháp và xã hội cho cộng đồng Phật
giáo hiện nay, đặc biệt là tại Ấn Độ.
Trích dẫn từ một đoạn kinh, Chandra nới rằng trước khi Đức Phật
nhập diệt đại để tử Ananda đã hỏi rằng sau khi ngài mất ai sẽ là
người dẫn dắt Phật tử, Đức Phật đã trả lời: “hãy nương tựa vào
giáo pháp.”
Học giả Chandra hiện nay đang nghiên cứu tiến trình phát triển
Phật Giáo vào thế kỷ thứ 15 dưới thời nhà Minh Trung Quốc, ngoài
ra ông ta đã có hơn 360 công trình nghiên cứu, dịch thuật, sách
vỡ, trong đó bao gồm bộ Tự Điển cổ xưa “Tây Tạng – Sanskrit” ,
Tập sách 20 cuốn “Hình tượng Phật Giáo tại Tây Tạng”, và tập
sách“Ứng Dụng Cho Lịch Sử Văn Học Tây Tạng.”
Nguồn:
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=42,7441,0,0,1,0
Buddhism has to
evolve to remain socially relevant in Asia'
IANS, November 21, 2008
New Delhi, India
-- Buddhism will have to evolve rites and rituals to become more
socially relevant in Asian nations, including India, where
people identify religion with prayer rites, feels Buddhist
scholar Lokesh Chandra.
"Buddhism is an institution which
is highly centralised and it does not have a socio-religious
structure. Most of its rituals are monastic because monks live
in communities. In India, especially with regard to Hinduism,
rituals give religion social relevance," Chandra told IANS, in
response to the query why Buddhism, which was born in India, has
been reduced to a minority faith here.
According to the scholar, the
mainstream Hindu religion in India could be divided into three
components - rituals, vidwan or vidya (religious scholars or
knowledge) and the priests or purohits, the lords of the
rituals.
The Hindu priest is always a
married man - who must have his wife next to him to conduct
rituals, Chandra said. But Buddhist monks are bound by vows of
celibacy.
The 81-year-old scholar won this
year's Dayawati Modi Award for Arts, Culture and Education along
with Tibetan spiritual leader the Dalai Lama.
Buddhism has no texts, no domestic
rites, the scholar pointed out. "Last week, I told a Japanese
delegation that unless you create rituals, the religion will not
survive. After the Buddhist monasteries were destroyed in
Islamic India, nothing remained of the monks, barring their
communes. The shrines were razed, and along with it the
scriptures and documents preserved over several centuries.
"Most of the monks moved out of the
country. As a result, the faith became a code of monastic rites
practised within the precints of the monastery," Chandra
explained.
The scholar supported his statement
with arguments from everyday existence. "What happens if a
couple who are Buddhists by faith want to marry? Where do they
go to get married - at the monastery or at home? The monastery
has no wedding rites and the faith does not provide for domestic
rituals for couples to marry at home. Who will sanction their
wedding?"
Chandra said recently he had to
create a set of ad hoc wedding rituals for one of his Buddhist
friends, who wanted to solemnise his son's wedding according to
the Buddhist faith. "But it was a personal affair," the scholar
said.
Chandra said the community of Jains
in India faces a similar problem because all Jain religious
rituals relate to their seers. "They do not apply to the common
man".
Buddhism, Chandra feels, is a
homocentric religion - one that serves humanity - in contrast to
theocentric faiths like Hinduism that centre on the concept of
gods.
This aspect of the faith makes it
relevant to today's troubled times. The answer to conflicts
around the globe could also lie in Buddhism because it teaches
"sharing", Chandra feels.
"Buddhism does not only preach
tolerance, but mutual respect," the scholar said. The root of
fundamentalism, he explained, lay in absolutism and dogmas.
"The moment one learns to share and
respect diverse cultures and thoughts, terror will cease to
exist and schisms will fade. If you have to eliminate terrorism,
you have to fight god because he is dictatorial and absolute,"
he said.
Citing a tenet from Buddhism,
Chandra said: "When the Buddha's favourite disciple and cousin
Ananda asked him who would lead the Buddhists after the Buddha's
death, Gautama replied, 'Seek the dharma within you'."
Chandra is currently working on a
15th century biography of the Buddha from the Ming period with
illustrations and Chinese notations. He has more than 360 works
and texts to his credit, including classics like the
"Tibetan-Sanskrit Dictionary", "Materials for a History of
Tibetan Literature", "Buddhist Iconography of Tibet" and a
20-volume dictionary of Buddhist art.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=42,7441,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2141_DuongTieu.htm