The Telegraph, Nov 30, 2008
Tin từ Luân Đôn, Anh Quốc:
Trong một cuộc nghiên cứu gần đây thì thiền định Phật Giáo có
hiệu quả không kém gì việc xử dụng thuốc đối với vấn đề trị bệnh
trầm cảm.
Kỹ thuật mấu chốt trong sự thiền định phật giáo để chữa bệnh, là
khả năng giúp đỡ bệnh nhân tập trung vào đời sống hiện tại thay
vì mãi dày xéo nhớ nhung về dĩ vãng quá khứ, hay lo lắng về
tương lai.
15 tháng sau khi qua giai đoạn thử nghiệm chữa trị bằng thiền
định 8 tuần, 47% tổng số bệnh nhân đã phục hối bệnh buồn nản
trầm cảm kinh niên, so với 60% số bệnh nhân khác dung thuốc.
Theo Giáo sư Willem Kuyken, thuộc trung tâm nghiên cứu cân bằng
tâm lý, Đại Học Exeter, thì kỹ thuật tập trung nhận thức trị
liệu bằng thiền định phật giáo, viết tắt là MBCT đã và đang là 1
phương pháp chữa trị hiệu quả trong ngành tâm lý trị liệu.
Thuốc chống trầm cảm được dùng phổ thông trong xã hội, vì công
dụng của nó là kích thích bệnh nhân trở lại làm việc, tuy nhiên
đa số đã khó bỏ được thuốc sau khi trị bệnh để trở lại đời sống
bình thường.
MBCT đã được xử dụng để chỉ dẫn bệnh nhân tập trung suy nghĩ cho
đời sống hiện tại và dứt bỏ sự chi phối của thuốc thang, cũng
theo lời giáo sư Willem Kuyken.
Phương Pháp MBCT được xử dụng chữa trị cho tập thể 1 nhóm bệnh
nhân, đã giảm bớt chi phí cho các Trung Tâm Tâm Lý Trị Liệu.
Được biết có khoãng 3.5 triệu người tại Anh quốc, hiện đang chịu
khổ cực dày vò sau thời kỳ dùng thuốc Trầm Cảm.
Anh Di Cowan, 53 tuổi , giáo viên Toán về hưu hiện nay đang thực
hành những kỹ thuật thiền định phật giáo 4-5 lần trong một ngày,
để phục hồi tâm lý trở về hoàn toàn với đời sống bình thương,
sau hơn 15 năm dùng thuốc.
Phương Pháp MCT đã giúp anh Cowan có khả năng loại bỏ những lo
lắng, suy nghĩ vẫn vơ về quá khứ và tương lai.
Anh Cowan hiện nay đã bắt đầu tự chủ điều khiễn ý nghĩ của mình
luôn quay về đời sống thực tại, điều mà anh không thể thực hiện
được khi xử dụng thuốc chống trầm cảm.
Cuộc nghiên cứu thử nghiệm với 123 người chia làm 2 nhóm, ½ số
người chia thành nhiều nhóm từ 8 đến 15 người chữa trị bằng MBCT,
trong khi ½ số người khác tiếp tục chữa trị với thuốc trầm cảm.
Được biết công trình thử nghiệm được bảo trợ bởi Hội Đồng Nghiên
Cứu Y Tế (MRC), được xuất bản trong tạp chí khoa học Tâm Lý Tìm
Hiểu và Y Tế.
Buddhist
meditation 'as good as drugs' at beating depression
The Telegraph, Nov 30, 2008
London, UK -- Buddhist meditation is just as effective as
drugs at combating depression, a study has found.
<< Depression: Buddhist meditation is said to help people
focus on the present instead of dwelling on the past or planning
the future Meditation could shorten NHS waiting lists for
psychological therapies. Photo: PA
The technique is said to help people focus on the present
instead of dwelling on the past or planning the future.
Fifteen months after an eight-week trial, 47 per cent of people
with long-term depression who underwent the group psychology
therapy had suffered a relapse, compared with 60 per cent of
those taking anti-depressant drugs.
Professor Willem Kuyken, from the Mood Disorders Centre at the
University of Exeter, said the technique - known as
mindfulness-based cognitive therapy (MBCT) - could shorten NHS
waiting lists for psychological therapies.
He said: "Anti-depressants are widely used by people who suffer
from depression and that's because they tend to work.
"But, while they're very effective in helping reduce the
symptoms of depression, when people come off them they are
particularly vulnerable to relapse."MBCT takes a different
approach - it teaches people skills for life.
"What we have shown is that when people work at it, these skills
for life help keep people well.
"Our results suggest MBCT may be a viable alternative for some
of the 3.5 million people in the UK known to be suffering from
this debilitating condition."He said the therapy is less costly
than other treatments because one psychologist could treat many
people.
Di Cowan, 53, of Sampford Peverell, East Devon, took
anti-depressants for more than 15 years before undergoing the
group psychology.The retired maths teacher now practises
meditation techniques four or five times a week.
He said: "It's helped me immensely. It's given me the ability to
come up against something that would have previously thrown me,
think it through, come up with a solution and then move on."It's
helped me deal with recurrent thoughts.
"My view of the world has changed and I look at life in a new
light. I'm much more cheerful and positive. Other people noticed
a change.
"My friends and family were very quick to comment that I was
showing an improvement."
The trial saw 123 people with long-term depression split into
two groups. Half underwent MBCT in groups of between eight and
15 people, while the other half continued with their medication.
The study, funded by the Medical Research Council (MRC), is
published in the Journal of Consulting and Clinical Psychology.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=7,7461,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2143_DuongTieu.htm