Tin từ Bắc Kinh và Paris:
Trung Quốc phản ứng một cách giận dữ vào chủ nhật khi tổng thống
Pháp Nicolas Sarkozy quyết định tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma
tuần rồi tại Châu Âu, trong khi lãnh tụ Pháp vẫn giữ vững thái
độ cứng rắn về quan điểm tiếp tuc giữ quan hệ thân thiện và giúp
đõ đối với Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Theo Phát Ngôn Viên Tân Hoa Xã, Tần Cương, thì cuộc gặp gỡ giữa
tổng thống Pháp và Đức Đạt Lai Lạt Ma tại thành phố Gdansk,
Balan, là một quyết định không khôn ngoan, không những đã làm
thương tổn đến nhân dân Trung Hoa nói chung mà ngay cả đến mối
liên hệ giữa các dân tộc da trắng tại Châu Âu.
Trung Quốc tiếp tục lên án xuyên tạc Đức Đạt Lai Lạt Ma là người
theo chủ nghĩa ly khai, đang đứng đằng sau mọi hoạt động, chính
sách nhằm tách rời Tây Tạng ra khỏi Trung Quốc. Trung Công phản
đối bất cứ lãnh tụ quốc gia nào liên hệ với Đức Đạt Lai Lại Ma
dù ở bất cứ hình thức nào. Trung Công cho rằng vấn đề Tây Tạng
thuộc vấn đề nội bộ và thuộc quyền xử lý của Bắc Kinh, không một
nước ngoài nào được có ý kiến.
Tuy nhiên về phía chính phủ Pháp, Tổng Thống Nicolas đã không
lắng nghe theo lời khuyên của Trung Quốc, điều này đuợc coi là
thiển cận và sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong vấn đề Tây Tạng
tương lai.
Cuộc gặp gỡ giữa Tổng Thống Pháp và Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ tăng
thêm căng thẳng và mâu thuẫn về chính trị ngoại giao cũng như
kinh tế giữa Bắc Kinh và Cộng Đồng Châu Âu, mà Tổng Thống Pháp
hiện nay là chủ tịch luân phiên cho đến hết năm nay.
Tổng thống Sarkozy vẫn giữ vững lập trường cứng rắn, đã tham dự
lễ kỹ niệm lần thứ 25 giải Nobel hoà bình của cựu tổng thống Ba
Lan Lech Walesa tại thành phố Gdansk- một ngày lễ được tổ chức
với sự hiện diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma.
“Với cương vị là Tổng Thống Pháp cũng như là lãnh tụ luân phiên
của Cộng Đồng Châu Âu Tôi hoàn toàn có quyền tự do để quyết dịnh
gặp gỡ tiếp đón ai.” Theo lời phát biểu của Tổng Thống Nicolas.
Truyền thông báo chí Pháp đã thông tin mạnh mẽ xoay quanh đề tài
này, báo Chủ Nhật Journal du Dimanche đã nhắc nhở với chính phủ
Pháp và công chúng rằng Cựu Tổng Thống Jacques Chirac, đã từng
tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Dinh Thự Elysee vào năm 1988,
Tổng thống George W. Bush và Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng đã
từng gặp gỡ Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc, ông Jen-Luc Domenach nhận
định chính những phản ứng quá khích của Trung Công đã làm cho
Tổng Thống Pháp hành động cứng rắn và quyết liệt bằng cách quyết
định gặp gỡ Đức Đạt Lai Lạt Ma mà không cần hội luân với nội các
chính quyền.
Nguồn:
http://www.earthtimes.org/articles/show/245060,china-angered-sarkozy-adamant-over-meeting-with-dalai-lama--summary.html
China
angered, Sarkozy adamant, over meeting with
Dalai Lama
- Summary
Sun, 07 Dec 2008 10:48:08 GMT
Beijing/Paris - China reacted
angrily Sunday to
French President Nicolas Sarkozy's
decision to meet with the Dalai Lama over the
weekend in
Europe, while the French leader remained adamant
in the dispute. "This development is indeed an unwise move which
not only hurts the feelings of the
Chinese people, but also undermines Sino-French
ties," state-run Xinhua news agency said of Saturday's meeting
in the Polish city of Gdansk.
"The Dalai Lama has long been
engaged in activities worldwide to split China. He can by no
means conceal the separatist nature of his activities no matter
what by whatever disguise and whatever florid rhetoric he may
use."
It said the
Chinese
government and people firmly oppose Dalai's
activities "aimed at splitting China" conducted in any country
under any disguise.
Beijing
also opposes any foreign leader's contact with the
Tibetan
spiritual leader in any form. It said the Tibet
issue involves China's sovereignty and
territorial integrity.
"The French side, however, in total
disregard of China's
grave concern and the
general situation of
Sino-French
relations, took an opportunistic, rash and
short-sighted approach to handling the Tibet issue," Xinhua
said.
It also suggested the move could
strain relations with the
European Union, which
France
currently holds the one-year presidency of, beyond just
bilateral ties.
"Unfortunately, however, the unwise
move by France, the rotating EU presidency, on the Tibet issue
has not only undermined Sino-French ties, but has also
obstructed the process of dialogue, exchange and cooperation
between China and the EU," the report said.
Sarkozy, who had been in Gdansk for
ceremonies marking the 25th anniversary of the
Nobel Peace
Prize for
Lech Walesa - an
occasion to which the Dalai Lama had been invited - remained
adamant on the issue.
"As France's president and head of
the EU presidency I have the complete freedom to decide whom I
meet with," he said.
French media meanwhile also played
down the issue, with the Sunday paper Journal du Dimanche noting
that Sarkozy's predecessor,
Jacques Chirac, had once even received the Dalai
Lama in
Elysee Palace, in
1998, and that US
President George W Bush
and
German
Chancellor Angela Merkel had also met with the
Tibetan spiritual leader.
China
expert Jen-Luc Domenach commented that China's hefty reaction
could also be explained by Sarkozy's manner in which he publicly
announced his aim to meet the Dalai Lama without prior
consultation.
"With regard to China, Sarkozy has
no clear policy approach, and China does not like this,"
Domenach said.
http://www.earthtimes.org/articles/show/245060,china-angered-sarkozy-adamant-over-meeting-with-dalai-lama--summary.html
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2153_DuongTieu.htm