by Staff Writers
Gdansk, Poland (AFP) Dec 5, 2008-
Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm thứ Sáu nói rằng vấn đề Tây
Tạng có thể giải quyết nhanh chóng nếu như Trung quốc đi
theo đường lối dân chủ đúng nghĩa, khi Ngài vừa đặt chân tới
Ba Lan trong chặng đường Âu du đã làm Trung Quốc giận dữ.
"Khi Trung quốc trở nên nhiều dân chủ hơn, với tự do ngôn
luận, với chính sách luật pháp và đặc biệt với tự do báo chí,
một khi Trung quốc trở nên cởi mở, xã hội hiện đại, thì vấn
đề Tây Tạng, tôi nghĩ chỉ trong vòng vài hôm là có thể giải
quyết" Đức Đạt Lai Lạt Ma nói như trên.
Phát biểu trước quốc hội Âu Châu tại Brussels hôm thứ Năm,
Đức Đạt Lai Lạt Ma nói rằng nhà cầm quyền Trung Quốc thiếu
đạo đức của một lãnh đạo để có thể nắm giữ được một siêu
quyền lực thực sự.
Ngài đã đến Ba Lan hôm thứ Sáu, và gặp tổng thống Phá
Sarkozy hôm thứ Bảy, một sự kiện khơi mào sự chống đối tại
Bắc Kinh. Pháp quốc hiện nay đang là chủ tịch lu6n phiên
Liên Hiệp Âu Châu.
Được hỏi liên hệ giữa Trung quốc và Liên Hiệp Âu Châu cùng
mậu dịch có thể bị tổn thương vì kế hoạch gặp gỡ của Đức Đạt
Lai Lạt Ma và tổng thống Sarkozy không thì Ngài đáp rằng "Trung
Quốc cũng cần Âu Châu nữa"
Trung Quốc hôm thứ Năm đã cảnh cáo rằng hàng tỷ đô la mậu
dịch giữa Trung Quốc và Pháp quốc có thể bị ảnh hưởng vì
chương trình hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma của Sarkozy.
Bắc Kinh cũng đã hủy bỏ một hội nghi thượng đỉnh giữa Trung
quốc và Liên Hiệp Âu Châu đã được ấn định hồi đầu này.
Đức Đạt Lai Lat Ma và một nhà Nobel khác được thỉnh cầu
viếng thăm thành phố hải cảng Baltic này để tham dự buổi lễ
đánh dấu 25 năm ngày Lech Walesa được trao tặng giải thưởng
cho việc đứng lên lãnh đạo công đoàn Đoàn Kết đấu tranh ôn
hòa chống đối chế độ cộng sản thời bấy giờ.
"Nếu như tôi ở trong quốc gia của Đức Đạt Lai Lạt Ma, tôi
cũng sẽ tranh đấu thôi", Walesa nói với một diễn đàn trẻ hôm
thứ Sáu, trong các cuộc thảo luận bên cạnh Đức Đạt Lai Lạt
Ma.
"Tôi đã dẫn đưa đến chiến thắng như thế nào? Điều này tôi
không thể nói trước công chúng.... Thực ra, đã có một cơ hội,
một thay đổi. Không có tình trạng nào mà không có một cơ hội,
một thay đổi, ta chỉ phải chọn lựa các giải pháp và sức
mạnh cùng thời điểm để cải tổ tình hình chính trị đúng lúc",
ông Walesa nói như trên.
Nhà cựu lãnh đạo công đoàn được coi như là nhân vật chính
trong sự sụp đổ một cách êm thắm của cộng sản Ba Lan hồi năm
1989
"Tôi sẽ thử nói tôi đã tranh đấu như thế nào nhưng không
phải ở trước công chúng, tôi mong muốn Tây Tạng là một quốc
gia tự do", Walesa, người trở thành tổng thống Ba Lan sau
khi chế độ cộng sản sụp đổ.
"Nhà cầm quyền Trung Quốc luôn cáo buộc chúng tôi là mang
chủ nghĩa ly khai, điều này hoàn toàn vô căn cứ. " Đức Đạt
Lai Lạt Ma nói hôm thứ Sáu tại Gdansk , Ba Lan.
Ngài nói thêm rằng "Chúng tôi sẵn sàng duy trì tình trạng
trong sự bảo hộ của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa mà chúng tôi
có nền văn hóa riêng kể cả ngôn ngữ và tâm linh..., tâm từ
bao la, văn hóa bất bạo động.
Đức Đạt Lai Lạt Ma cũng đã chỉ trích những người ở Trung
quốc mà Ngài thấy là chạy theo đời sống vật chất Ngài nói "Trung
Quốc đầy rẫy tham nhũng. Trên thực tế, di sản văn hóa Tây
tạng có thể giúp đỡ tích cực cho một số người Trung hoa cảm
thấy mất ý nghĩa đời sống, mục đích đời sống - đối với quan
điểm chỉ biết có tiền, tiền, tiền của họ"
"Phương pháp tốt nhất để diệt tận tham nhũng là kỷ luật bản
thân, vì vậy, di sản văn hóa Tây tạng có thể giúp cho rất
nhiều người Trung hoa - Tôi nghĩ vài trăm ngàn-- tôi nghĩ
gần một triệu người sẵn sàng nương tựa Phật giáo Tây tạng".
Ngài nói thêm như trên.
Dalai Lama says a 'democratic' China could
resolve Tibet issue
by Staff Writers
Gdansk, Poland (AFP) Dec 5, 2008-
The Dalai Lama
said Friday the issue of Tibet could be resolved quickly if
China fully embraces democracy, as he arrived in Poland as
part of a European tour that has angered Beijing.
"When
China becomes more democratic, with freedom of speech, with
rule of law and particularly with freedom of the press ...
once China becomes an open, modern society, then the Tibet
issue, I think within a few days, can be solved," the Dalai
Lama said.
Addressing the European Parliament in Brussels on Thursday,
the Dalai Lama had said China lacked the moral authority to
be a true superpower.
He
arrived in Poland Friday, and is to meet with visiting
French President Nicolas Sarkozy on Saturday, a move which
has sparked outrage in China. France currently holds the
EU's rotating presidency.
Asked
whether EU-China relations and trade could suffer over his
planned meeting with Sarkozy in Gdansk, the Dalai Lama said
"China also needs Europe."
China
warned on Thursday that multi-billion-dollar trade ties with
France could be affected by Sarkozy's planned meeting with
the Dalai Lama.
Beijing
also cancelled an EU-China summit that was set for early
this week.
The
Buddhist leader and other Nobel Peace Prize laureates were
invited to this Baltic port city to mark the 25th
anniversary of the day the award went to Poland's Lech
Walesa for leading the Solidarity movement in a peaceful
struggle against the then communist regime.
"If I
were in the country of his Holiness, I would fight there
too," Walesa told a youth forum Friday, speaking in debates
alongside the Dalai Lama.
"How
would I lead to victory? I can't say this publicly... Really
there is a chance... There is no situation where there is no
chance, you just have to choose your means and your strength
and time to reshape the political scene at the right time,"
said Walesa.
The
former union leader is regarded as a key figure in the
peaceful collapse of communism in Poland in 1989.
"I will
try to say how I would fight but not publicly, in private,"
he added. "I wish the Tibetan nation freedom," said Walesa
who was also president after the fall of communism.
The
Dalai Lama, who lives in exile in India, has sought
"meaningful autonomy" for Tibet since he fled his homeland
following a failed uprising in 1959 against Chinese rule,
nine years after Chinese troops invaded the region.
China
claims he actually seeks full independence.
"The
Chinese government always accuses us of (being) separatist,
this is totally baseless!" the Dalai Lama said later Friday
in Gdansk.
He said
"we are willing to remain within the People's Republic of
China provided that we have our own culture including our
own language and spirituality...our rich compassionate,
non-violent culture."
The
spiritual leader also criticised those in China who he sees
as leading materialistic lives.
"China
is full of corruption," the Dali Lama said. "In fact Tibetan
cultural heritage can help immensely to give some Chinese
who lost the meaning of life, the purpose of life -- their
only concern money, money, money."
"The
best way to counter corruption is self discipline, so
therefore Tibetan cultural heritage certainly can help
immensely many Chinese -- already I think a few hundred
thousand Chinese -- I think nearly a million already
following Tibetan Buddhism," he said.
http://www.sinodaily.com/reports/Dalai_Lama_says
_a_democratic_China_could_resolve_Tibet_issue_999.html
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2154_HatCat.htm