ANI Friday
12th December 2008
Tin từ
Bắc Kinh, Trung Quốc: Trang Nhà của toà đại sứ Pháp tại Bắc
Kinh đã bị bọn Tin Học Đạo Tặc tấn công quy mô và đã ngưng hoạt
động nhiều ngày qua, sau khi tổng thống Pháp tiếp kiến Đức Đạt
Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo Phật Giáo hàng đầu trên thế giới.
Tuy nhiên theo tờ Telegraph tưòng trình lại lời phát biểu của
phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Trung Quốc,
Liu Jianchao,
thì Trung Quốc hoàn toàn phản đối tất cả các hành động quấy phá
bất cứ các trang nhà của các toà đại sứ quốc tế, và chính quyền
Bắc Kinh không hề đứng đàng sau hỗ trợ cho bất cứ cá nhân hay tổ
chức đạo tặc trên mạng xâm nhập pháp hoại các trang web của các
quốc gia có liên hệ ngoại giao với họ.
Tình hình
ngoại giao ngày càng căng thẳng giữa Trung Quốc và Pháp Quốc,
sau khi Tổng Thống Nicolas hội đàm với Đức Đạt Lai Lạt Ma. Thủ
tướng Pháp
Bernard Kouchner và Tổng
Thống Nicolas đã tỏ ý xoa dịu cơn phẫn nộ của Bắc Kinh bằng cách
lên tiếng ủng hộ chính sách “Một Trung Quốc”, và nước Pháp không
hề có ý định khiêu khích nhân dân trung hoa hay các lãnh tụ nước
này. Có vô số nhóm tin học điện tử đạo tặc được tin rằng dùng để
thực hiện mưu dồ đen tối của Trung Quốc, bao
gồm nhiều lần cố gằng tấn công vào hệ thống dữ kiện kỷ thuật tài
liệu tại Toà Bạch Ốc Hoa Kỳ và các trang nhà quốc phòng của Liên
Minh Châu Âu.
Sự liên hệ
của các nhóm Tin Tặc này với Chính quyền cộng sản và hồng quân
Trung Quốc không được giải thích rõ rang, dù rằng Bắc Kinhliên
tục chối bỏ tất cả dính dáng tới các nhóm trên. Sau cuộc gặp gỡ
giữa Tổng Thống Pháp và Đức Đạt Lai Lạt Ma tại Ba Lan, các nhà
kinh doanh Pháp đều lo ngại Bắc Kinh sẽ tẩy chay hàng hoá của họ,
dù rằng cho đến nay phía Trung Quốc chưa tỏ hành động gì rõ rệt.
Truyền Thông Trung Quốc đã mở hàng loạt cuộc tấn công mạ lỵ Đức
Đạt Lai Lai Ma trong những ngày gần đây. Những cuộc tẩy chay
hàng hoá Pháp Quốc đã được Trung Quốc thực hiện hàng loạt trước
đó, sau khi các nhóm tự do dân chủ ủng hộ Tây Tạng tấn công ngọn
đuốc Thế Vận Hội Bắc Kinh vào tháng 4 vừa qua, tuy nhiên đã
không gây thiệt hại đáng kể đến nền kinh tế Pháp Quốc. Phát Ngôn
Viên Liu, thuộc Bộ ngoại Giao Trung Quốc tuyên bố dứt khoát rằng
hành động của Pháp chưa có thể tha thứ được, và những lời biện
hộ bào chữa của Tổng thống Nicolas và thủ tướng Kouchner khó mà
lấy lại mối quan hệ ngoại giao và mậu dịch giữa Trung Quốc và
Pháp.
Nguồn:
http://feeds.bignewsnetwork.com/index.php?sid=441091
French embassy web
site in China hacked
ANI Friday 12th December, 2008
Beijing, Dec.12 :
The website of the French embassy in
Beijing has apparently come under a cyber-attack after President
Nicolas Sarkozy outraged China by meeting Tibetan spiritual
leader, the Dalai Lama.
The cyber-attack is believed to have taken the form of mass
attempts to access the site simultaneously, largely at night,
disabling the system.
The Telegraph quoted a Chinese Foreign Ministry spokesman as
rejecting any suggestion that the Chinese government might
approve of the cyber-attack, which made the embassy's website
inaccessible for several days.
"From the perspective of the Chinese government, China is
against the hacking of the websites of the embassies of other
nations," its spokesman, Liu Jianchao, said.
"We have not seen any questions or concerns raised by France."
France has gone into diplomatic overdrive since the meeting to
soothe China's hurt feelings.
Sarkozy called China "one of the greats of the world" on Monday
and stressed he supported "one China".
On Tuesday, French Foreign Minister Bernard Kouchner said: "We
did not want to cause offence to China, to the Chinese people or
to Chinese leaders."
There are numerous informal hacking groups in China, some of
which are believed to operate for nationalistic purposes,
including attempts to access Pentagon and European defence
ministry websites.
Their relationship to the authorities and the People's
Liberation Army is unclear, though the government hotly denies
any links.
In the wake of the Sarkozy-Dalai Lama meeting in Poland last
week, French businesses fear informal boycotts of French goods,
even if there is no further formal retaliation by the
government.
Similar boycotts after attacks on the Beijing Olympic Torch in
France by pro-Tibet demonstrators in April, though, had limited
effect.
Chinese state newspapers have run lengthy attacks on the Dalai
Lama and in support of its own record in Tibet in recent days.
Liu also made clear that France was not yet forgiven.
"We don't think the explanation is valid or is going to solve
the current difficulties. The French side should be well aware
of the severity of the current situation, take seriously China's
concerns and take concrete measures to make conditions for the
healthy development of China-France relations," he said in
response to Kouchner's comments.
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2163_DuongTieu.htm