Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Thái Lan: Chùa Cọp và những câu chuyện chung quanh

Dương Tiêu dịch


 

Những Con Cop Hoang Dã Tại Thiền Viện Phật Giáo Thái Lan Được Thuần Phục Bằng Thuốc Mê Hay Lòng Từ Bi ? Tu Sĩ Phật Giáo Thái Lan Phủ Nhận Dư Luận Bên Ngoài Cho Rằng Chúa Sơn Lâm Bị Đánh Thuốc Mê.

By Clarissa Ward, ABC News, Dec 17, 2008

Tin từ Kanchanaburi, Thái Lan:

Tận trong rừng sâu hiểm trở thuộc miền tây Thái Lan, nơi dòng sông Kwai chảy quanh co, các tu sĩ Phật Giáo tại chuà Wat Pa Luang Bua đang bắt đầu một ngày mới.

Các nhà sư bắt đầu buổi khất thực tại các ngôi làng lân cận như mọi thiền viện khác, nhưng trong chùa thì các bữa ăn điễm tâm và những người cầu nguyện thì hoàn toàn khác hẵn, vì số nhà sư trong chùa sống chung cùng với những con thú hoang dã nguy hiễm nhất trên thế giới.

Khách du lịch quen gọi tên ngôi chùa là “Chùa Cọp”, và thêu dệt hàng loạt câu chuyện huyền bí. Theo Phương Trượng Pra-Acham Phusit, một con cọp con bị bỏ rơi đã được đem bỏ trước sân chùa nhiều năm về trước.

Phương Trượng Trụ trì đã chăm sóc cho chú cọp con, và miệng truyền miệng, nhiều người đã mang những con cọp con bệnh hoạn và mồ côi đem đến bỏ tại cổng chùa. Chuyện gì xảy ra cũng sẽ xảy ra, những con cọp dầu tiên đã sanh sản hàng loạt chú cọp khác, đến nay tu viện đã có 34 con cọp hiện sống tại chùa.

Phật Pháp vốn tin tưởng vào sự tái sanh và vị trụ trì lâu ngày cảm thấy bầy cọp trở thành gia đình của thiền viện. Phương Trượng nói với đài ABC rằng:”Tôi luôn luôn nghĩ rằng những chú cọp dễ thưong này là liên hệ họ hàng với các nhà sư trong chuà chẵng hạn là: Con trai, Con gái, Cha và mẹ từ nhiều kiếp trước.”

Phật Pháp luôn tin rằng những loại động vật như vậy cũng không khác lắm so với con người, cũng nhạy cảm và hiểu biết nếu chúnh ta biết dạy dỗ chúng nó.

Vị sư trụ trì giảng dạy:” Cảm giác của những con cọp và loài người giống nhau, cà hai đều biết giận dữ, biết đói bụng, và biết mệt mõi.”

Và phương trượng đã dùng sự hiểu biết này để nuôi nấng và thuần phục những con cọp nhiệt đới thuộc loại dữ nhất trên thế giới và biến ngôi “Chùa Cọp”  nhỏ bé trở thành nơi thực hành từ bi Phật pháp cho họ.

Mỗi buổi chiều, khoảng 1,000 khách du lịch từ mọi nơi trên thế giới đến tham quan các con cọp thuần hoá này tại “Chùa Cọp.” Và những gì khách du lịch được trông thấy không giống bất cứ các sở thú Hoa Kỳ. Chùa Cọp không nhốt khoá các con cọp, các du khách có thể cung cấp thức ăn tận tay và ngay cả giữ những cái đầu của các chú cọp để chụp hình lưu niệm.

Phương Trượng Chùa Cọp đã thuê hơn 50 người để giúp đỡ chăm sóc cho đại gia đình cọp ngày càng đông đúc, cũng như giúp đỡ những công việc cần thiết khi có du khách đến thăm. Cô Magarita Steinhardt lần đầu đến thiền viện từ Nga 7 năm về trước, và hiện nay là một trong những người đứng đầu cai quản chăm sóc các con cọp này.

Theo lời cô Magarita thì trước đó cô có nghe vài người đồn rằng có một thiền viện, nơi mà khách du lịch có thể đến và nhìn các con cọp chúa sơn lâm, vì vậy cô đã đến đúng lúc có những bầy cọp con mới sinh. Cô thật sự yêu thích bầy thú dữ đáng yêu này, và đã xin phép nhà sư trụ trì được ở lại thiền viện để chăm sóc cho những chú cọp con này.

Phần lớn các nhân viên chăm sóc các chú cọp có rất ít kinh nghiệm chăm sóc, vì thế đôi khi thiền viện phải mời những chuyên gia đặc biệt về thú vật đến hướng dẫn thêm trong những trường hợp đặc biệt, ngoài ra những công việc chăm sóc hàng ngày đều do các nhà sư và nhân viên ở chùa chăm sóc. Khi các chú cọp bị bệnh thì các bác sĩ thú y được mời đến để chữa trị.

Khách du lịch đến thăm “Chùa Cọp” trả một số tiền lệ phí khá lớn 15 dollar mỹ để vào coi, và 50 dollar cho mỗi bức hình chụp con cọp thu gọn trong lòng du khách.

Thiền viện dùng số tiền này để chăm sóc bầy cọp, mỗi con ăn khoãng 6 kí rưỡi thịt mỗi ngày và công trình xây dựng một đảo cọp, nhằm tạo điều kiện thoải mái cho các chú hổ con sống.

Phần lớn du khách đều tỏ ra hài lòng với số tiền họ bỏ ra để đưọc tận tay chăm sóc và nâng niu các chú cọp,. Tuy nhiên nhiều người khác thì có vẻ nghi ngờ về khả năng quá ngoan ngoãn của các chú cọp, theo lời anh Pete , khách du lịch từ Úc Châu thì những con hỗ này quá thuần phục và ngủ lăn ra, nên anh nghĩ ngờ rằng các chú cọp đã bị thuốc mê trước khi khách du lịch thăm viếng.

Cô Steinhardt đã phản bác một cách mạnh mẽ: “nếu các mãnh thú bị thuốc mê, thì sau khi chúng tĩnh dậy , chúng sẽ trở nên điên cuồng và sẽ tấn công bất cứ vật gì có thể di chuyễn.”

Robyn Shelby, sinh viên luật khoa từ California đã làm tình nguyện viên chăm sóc cho các chú cọp 7 tháng, đã phát biểu với đài ABC rằng Cô ta không hề thấy bất cứ các triệu trứng bị mê thuốc, hoặc đối xử lạ thường với mấy chú cọp.

Các mãnh hỗ thật sự vui vẽ hiền lành và thân mật với mọi người chung quanh.

Ngoài ra các phóng viên đài ABC đã ở lại 3 ngày tại” Chùa Cọp” để quan sát và điều tra, nhưng tuyệt nhiên không tìm thấy chứng cớ nào các chú cọp bị đánh thuốc mê hoặc đối xử không tốt.

Cô Steinhardt còn nói thêm: thiền viện chẳng có gì mà dấu giếm, nếu ai muốn điều tra hoặc nghi ngờ bất cứ điều gì, thì có thể đến “Chùa Cọp” để quay phim, nghiên cứu.

Tuy nhiên phương trượng khá cực kỳ cẩn thận , hầu đề phòng mọi tai biến xảy ra khi các chú cọp này  đến gần các du khách, cho đến nay thì chưa có một sự cố đáng tiếc nào xảy ra.

Để đề phòng những chú cọp có thể cắn người,  Thiền viện bắt đầu chưong trình thuần hoá các chú cọp con từ lúc mới 3 tuần tuổi và cho sống với người, thay vì sống gần các con cọp mẹ.

Mục tiêu lâu dài của thiền viện là tìm một mãnh đất thích hợp để thả những con cọp con tương lai trở lại đời sống hoang dã và sau đó sẽ tiếp tục dạy con cọp khác thuần hoá, dù rằng theo khoa học thì các con cọp khi bị thuần hoá từ nhỏ thì khó mà tồn tại nơi hoang dã rừng sâu vì mất khả năng đề kháng, tuy nhiên các nhà sư” Chùa Cọp” nói rằng họ sẽ có kế hoạch đặc biệt.

Tuy nhiên không phải bất cứ ai tin tưởng vào điều này, Edwin, người sáng lập ra hội thú rừng hoang dã thân thiện tại Thái Lan quả quyết rằng kế hoạch của thiền viện là chuyện không bao giờ thực hiện được.

Wiek nói với đài ABC:” phương án của thiền viện sẽ không bao giờ có kết quả, Chùa Cọp nói cho cùng cũng chĩ là một sở thú không hơn không kém.”

Hiện nay có nhiều bàn cãi tranh luận tốt cũng như xấu về cách nuôi các chú cọp con của các nhà sư, tuy nhiên theo trụ trì”Chùa Cọp” thì như một câu Phật ngôn đã dạy:” Nếu chúng ta đã tìm ra con đường đúng đắn tĩnh thức, chúng ta cứ việc thẳng bước mà đi, không quan tâm gì tới dư luận thế gian xung quanh.”

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=52,7537,0,0,1,0

 

Tigers at Thai Temple Drugged Up or Loved Up?

By CLARISSA WARD, ABC News, Dec 17, 2008

Monks Deny Conservationists' Claim That Animals Are Drugged

KANCHANABURI, Thailand
-- Deep in the heart of Western Thailand, where the River Kwai weaves through the rich green jungle, the monks of the Wat Pa Luang Ta Bua Temple are beginning their day.

They walk through the town and collect alms from the locals. But back at the temple for breakfast and prayers, it's clear that this Buddhist monastery is like no other, for this handful of monks live with some of the deadliest animals in the world.

They call it the Tiger Temple, and its story is the stuff of fairy tales. According to Abbot Pra-Acharn Phusit, a tiger cub orphaned by poachers was brought to the temple years ago.

The abbot cared for her and, as word spread, more people brought sickly and orphaned cubs to the temple's doorstep. Those cubs went on to have their own cubs, and nine years on there are now 34 tigers living here.

The Buddhists believe in reincarnation and the abbot feels that these tigers are his family. As he told ABC News, "I think they are my babies: my son, my daughter, my father, mother. If not in the present life, in the past life."

& Buddhists also believe that animals, like humans, are sentient beings.

"When the tiger angry, when you angry, it's the same. When you hungry, when the tiger hungry, it's the same. When you tired, when the tiger tired, it's the same!" the abbot explains.

He has used this understanding to raise some of the tamest tigers in the world, catapulting this small forest monastery into the international limelight.

Every afternoon, up to 1,000 tourists from across the world flock to the Tiger Temple for their very own personal tiger experience.

And what they see is unlike any American zoo exhibit. Tiger Temple is hands-on, meaning visitors can pet the enormous cats and even hold their heads in their laps for photos.

"I'd seen it on the tellie before I left Ireland, so I was dying to do it when I got here. They're just so beautiful," tourist Georgina Stanley told ABC News.

Tiger Temple Draws Global Visitors


The abbot has hired more than 50 people to help care for his growing family and growing business. Margarita Steinhardt first came to the temple from Russia seven years ago and is now one of the head caretakers of the tigers.

"Somebody mentioned that there is a monastery where you can come and look at the tigers if you want. I did and they had little cubs at the time," she said. "As soon as I saw them and touched them I just lost myself to them. I asked the abbot if I could stay, and he said all right, and then I stayed on and on and on."

As with the rest of the staff, Steinhardt, who was studying conservation biology in Australia before arriving at the temple, had little prior experience working with animals. The monastery has invited some animal experts to visit, including one famous Canadian trainer, but the animals' daily care is left to the monks and other staffers rather than trained animal professionals. They turn to local veterinarians when the tigers get sick.

Tourists visiting the Tiger Temple pay big money: anything from $15 just for entry, up to $50 for the very special photograph of a tiger with its head in your lap. The temple says the money goes toward caring for the tigers (each animal eats 13 pounds of meat a day) and construction of "Tiger Island," where it is hoped the tigers will soon move to live in larger enclosures.

Most of the tourists ABC News spoke with said it was worth every penny.

"This is the reason we came to Thailand," gushed Anne, visiting from Australia. "Actually lying next to it and feeling it breathing is just fantastic!"

But not all of the visitors were convinced, and one even insinuated that the tigers, calmly sleeping in the sun while tourists petted and prodded them, were drugged.

"I don't know what they're on but they've got to be on something if they're laying around like that," said Pete, also from Australia.

It's a persistent rumor that the temple rejects.

"A Buddhist monastery seriously drugging an animal? It's very dangerous to sedate animals. When they come out from under anaesthetic they are very disorientated. They will attack anything that moves," Steinhardt said.

A recent report by wildlife organization, Care for the Wild (CWI), went further, accusing the temple of illegally trafficking and mistreating the tigers, allegations that the temple emphatically denies.

Robyn Shelby, a law student from California, has been volunteering at the temple for seven months and told ABC News, "I haven't seen anything that I don't agree with, and I am very big on animal rights. These tigers are really happy and you can see that in their interactions with people."

Tigers Tamed Starting at 3 Weeks Old

ABC News spent three days at the temple and did not see any evidence of drugging or mistreating the animals.

Steinhardt says that the temple has nothing to hide.

"If somebody wants to investigate the temple, come here, have a look, film what you want to film, nothing is closed off to the public here," she said. "People can go anywhere they like, they can see anything they want."

The CWI report also raises concerns about the risks of close physical contact between the tigers and the tourists. So far the temple has been lucky and no one has been hurt, but the abbot is well aware of the potential danger.

"I don't want the accident," he said. "I don't want my tiger to kill human who come to see him from far away, like United States."

To help prevent such a disaster, the temple begins taming the cubs at just three weeks old. They are taken from their mothers and brought to live with humans.

Tim Pollard is the lucky man in charge of rearing this latest batch of cubs. He worked as a mounted policeman before becoming the tigers' caretaker.

"I'm their mum once we take them away from mum," Pollard said. "We live in the cage with them."

The abbot says his long-term mission is to find a suitable piece of land and release future generations of his cubs into the wild. This is at odds with the temple's practice of hand-rearing the cubs. Tame tigers can never survive in the wild, but the temple says it has a plan.

"What they intend to do here is, once they've got the area to release them, we'll move into a breeding program where the new cubs will be taught to look after themselves and from thereon they'll teach the next generation to fend for themselves and be released," Pollard explained.

Not everyone is convinced, and some believe the temple is less about conservation than exploitation.

Edwin Wiek, the founder of Wildlife Friends of Thailand, says the temple's mission is impossible.

"It's never worked and it will never work," Wiek told ABC News. "TheTiger Temple is a zoo, nothing more and nothing less."

Abbot Unconcerned With Criticism

There are those who argue that, for the moment, tigers may be better off in captivity than they are in the wild. Mass deforestation and rampant poaching have left just 200 wild tigers in Thailand and 5,000 or 6,000 in the whole world, making them an endangered species.

Steinhardt believes the temple's tigers raise awareness about the plight of tigers in the wild.

"Hopefully, people get to love them by seeing them so close and then they go bak and if they come across any tiger conservation activity, they'll support them in the future," she said.

The abbot seems unfazed by all the criticism.

"If they have the question, OK, come to see, come to see," he said.

He believes people see what they want to see, and he welcomes skeptics and experts to come and spend time at the temple.

All of the employees of the temple asked ABC News to make it known that the temple actively seeks advice from people with expertise with wild animals and invites such people to spend time helping out and educating the staff.

For now, the abbot is content to continue pursuing his dream of repopulating the forests of Thailand with the descendants of his tigers. As the Buddhist proverb goes, "if we are facing in the right direction, all we have to do is keep walking."

  

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2172_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 22-12-2008

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang