By Lorena Olvera, UCLA International Institute, Dec 19, 2008.
Các Chuyên Gia, và Giáo Sư Nghệ Thuật Lịch Sử Tụ Họp Tại UCLA Để
Giải Thích Và Trình Bày Nghệ Thuật Phật Giáo.
Tin Từ Berkeley, California (USA):
Hơn 10 giáo sư đại học khắp Hoa Kỳ đã kết hợp cùng các giảng sư
UCLA trong cuộc họp 2 ngày để nghiên cứu về nghệ thuật Phật Giáo.
Donald McCallum, người tổ chức và cũng là giáo sư nghệ thuật
lịch sử UCLA, chào mừng nhiều khách quý đén thăm trung tâm giảng
sư UCLA, sáng sớm thứ sáu để bắt đầu một ngày diễn thuyết công
cộng, ngày 21 tháng 11, năm 2008.
Giáo Sư McCallum nhắc nhở thời điểm khi các chuyên gia và học
giả về Phật giáo, cũng như lịch sử nghệ thuật hoạt động một cách
riêng biệt, ly khai.
Trước đó, thì 2 nhóm nghiên cứu lý thuyết và thực hành Phật Pháp
đã hoạt động hoàn toàn riêng lẽ, không hề có bất cứ mối liên hệ
bổ sung, giúp đỡ lẫn nhau.
Hai Giáo sư học giả Phyllis Granoff và Koichi Shinnohara từ
trường đại học Yale đã bỏ công sức kết hợp hai ngành trên nhằm
mục đích hổ trợ và nghiên cứu bổ túc lẫn nhau.
Ngoài ra trong cuộc nghiên cứu 2 ngày trên, 6 diễn giả đã trình
bày những nghiên cứu khảo sát trên hàng loạt vùng khác nhau,
thuộc Châu Á, dựa trên các tượng Phật, hình ảnh minh hoạ, nghệ
thuật và các công trình kiến trúc chạm trổ.
Giáo sư UCLA, Robert Brown nghiên cứu thời đại Phật giáo Gupta
tại Ấn Độ vào thế kỹ thứ 5 và thứ 6, ngoài ra còn khảo sát sự
khác nhau và ảnh hưởng, cũng như tác động lẫn nhau của các nền
nghệ thuật Phật giáo Trung Hoa, Tích Lan và Đông Nam Á.
Những tài liệu lịch sử quan trọng đã chứng minh thời đại Phật
Giáo Gupta vào thế kỷ thứ 5 và 6 tại Ấn Độ hoàn toàn tương tự
với nền nghệ thuật Phật giáo thuộc triều đại phía bắc nhà Tuỳ
Trung Hoa vào giữa thế kỹ thứ 6.
Hai thí dụ từ Đông Nam Á gần đây đã tìm thấy nền nghệ thuật Phật
giáo Thái Lan và từ Trung Hoa hoàn toàn ăn khớp với nền nghệ
thuật Phật Giáo được bắt đầu phát triển tại Ấn Độ.
Giáo sư Brown hy vọng rằng những khám phá mới này sẽ giúp đỡ và
quyết định đâu là nguyên nhân sâu xa đã làm thay đổi các nền
nghệ thuật Phật giáo vào thế kỹ thứ 7 và thứ 8 tại Trung Hoa và
Đông Nam Á, ngoài ra những điểm này còn có thể sẽ dẫn dắt tìm
hiểu trực tiếp về cội rễ của thời đại nghệ thuật Phật Giáo Gupta
vào thế kỹ thứ 6.
Giáo sư Nancy Steinhardt, trường đại học Pennsylvania, đang
nghiên cứu điều tra về nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Phật Giáo,
cũng như chuyên chú tìm hiểu về chùa chiền, tự viện tại Trung
Hoa, Nhật Bản và Đại Hàn trong suốt thế kỹ thứ 6.
20 di vật lịch sử bằng gỗ cỗ xưa tại Nhật bản đã tìm thấy sự
liên hệ về nghệ thuật Phật Giáo giữa Nhật Bản và Trung Hoa, mặc
dù vào đúng thế kỹ này nhiều chùa chiền di vật bằng gổ của Trung
Quốc đã bị đốt cháy thiêu rụi hoàn toàn.
Buổi thuyết trình được tiếp tục với giáo sư Cynthea Bogel,
trường đại học Washington, đã trình bày và những hành lang điêu
khắc Abisekha và sự truyền bá các hình tượng, nghệ thuật Phật
giáo từ Trung Hoa vào Nhật Bản vào thế kỹ thứ 9.
Tiếp theo là giáo sư Sonya Lee, trường đại học USC, Giáo Sư
Sherry Fowler, Đại Học Kansas đã lần lượt trình bày các nền nghệ
thuật Phật giáo cổ xưa Trung Hoa, nghệt thuật Sui tại Đại Hàn,
nghệ thuật Hakuho tại Nhật Bản và nhiều hình tượng Phật giáo
thời kỳ Kannon tại Tomyojy, Nhật Bản.
Vào ngày 22 tháng 11 các diễn già và chuyên gia dưới đây sẽ
thuyết trình:
Giáo sư Phyllis Granoff, Giáo sư Koichi Shinohara, Đại Học Yale
Giáo sư Minku Kim, UCLA; Giáo sư Sunkyung, USC; Giáo sư Chari
Pradel, Cal State Pomona, giáo sư Melody Rod-Ari, UCLA, Giáo Sư
Akira Shimada, Đại Hoc Suny; Giáo sư Yoko Shirai, USC; và cuối
cùng là giáo sư Yui Suzuki, Đại Học Maryland.
Buổi diễn thuyết và nghiên cứu được bảo trợ bởi trung tâm nghiên
cứu Nhật Bản Paul I và Hisako Terasaki, Trung Tâm nghiên cứu
Phật giáo thế giới, trung Tâm nghiên cứu Phật Giáo Trung Hoa,
trung tâm nghiên cứu Phật Giáo Đại Hàn và Trung Tâm Nghiên cứu
Phật Giáo các nước Đông Nam Á.
Nguồn:
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,7547,0,0,1,0
Developments in
the Study of Buddhist Art
By Lorena Olvera, UCLA
International Institute, Dec 19, 2008
Art History experts gather at UCLA to offer new
interpretations of Buddhist art
Berkeley, CA (USA)
-- More than 10 guest professors from across the country joined
UCLA faculty for a two-day conference on recent scholarship in
the study of Buddhist art.
<< Previously, there had been a
strong tendency to isolate the study of Buddhist religious
thought and practice from that of Buddhist art.
Donald McCallum, host and UCLA art
history professor, greeted guests at the UCLA Faculty Center
early Friday morning to start off a full day of public lectures
held on Nov. 21, 2008.In introductory remarks McCallum recalled
a time when scholars in Buddhist religious studies and art
history were very separate. "Previously, there had been a strong
tendency to isolate the study of Buddhist religious thought and
practice from that of Buddhist art, and ordinarily scholars in
the two groups did not interact very much."
He dedicated the conference to
scholars Phyllis Granoff and Koichi Shinohara, both from Yale
University and both present at the event, whom he credits with
helping to bring scholars from these fields together. "In the
symposia that they organized at McMaster University in Canada
there was very close collaboration between specialists in
Buddhist religion and Buddhist art, and many people, including
me, felt that this was to the benefit of the field in general."
Buddhist Art Across Asia
A recurring theme was the
transmission of Buddhist artistic styles across borders and a
closer investigation of contrasting styles in different
countries. Six speakers presented their research on regions
spanning across Asia, touching upon Buddhist sculpture, icons,
art, and architecture.
UCLA's Robert Brown researched
Gupta Period Indian Buddhist sculpture in the fifth and sixth
centuries, searching for signs of influence on Buddhist art in
China, Sri Lanka and Southeast Asia. Brown sought pieces from
each geographic region for comparison. Texts documenting a major
stylistic shift in the mid-sixth century in the Northern Qi
Dynasty China revealed that "Gupta styles were reaching China
almost at the same time they were created in India," said Brown.
Two examples from Southeast Asia found in what is presently
Thailand matched the examples found in India and China
stylistically. Brown hopes his findings will help determine
where changes in seventh and eighth century Chinese and
Southeast Asian art originated by suggesting they can be traced
back directly to Gupta Period Indian art in the sixth century.
Nancy Steinhardt, University of
Pennsylvania, investigated Buddhist architecture, focusing on
the pagoda in China, Japan and Korea during the sixth century.
Due to a lack of surviving Chinese wooden buildings from the
sixth century, scholars turn to Japanese architecture to "fill
in gaps." Not only does Japan boast the 20 oldest wooden
structures in Asia, but they are also Buddhist. However,
Steinhardt believes this approach is problematic and says that,
after a series of excavations in the past decade, "it is a new
world of research in Chinese architecture."
The lectures continued with Cynthea
Bogel, University of Washington, who spoke on "Abisekha Halls
and Imported Chinese Icons in Ninth-Century Japan," followed by
three more country-specific topics. Sonya Lee, USC, spoke on
"Death of the Buddha in Pictorial Narratives from Medieval
China," Donald McCallum discussed "The Sui Styles in Silla Korea
and Hakuho Japan" and Sherry Fowler, University of Kansas,
addressed Japanese Buddhist sculptures of Kannon at Tomyoji.
Lectures on Nov. 22 were open to
scholars and experts in the field. Professors Phyllis Granoff
and Koichi Shinohara, Yale University, were discussants for the
following papers:
-
Minku Kim, UCLA, "Mortuary Figurines and Archaic
Inscriptions: New Perspectives on Buddhist Visual Culture in
Third-Century China"
-
Sunkyung Kim, USC, "Resistance or Compromise?: Two Buddhist
Stelae of Unified Silla Korea"
-
Chari Pradel, Cal State Pomona, "Icons and Rituals at the
Kondô of Hôryûji"
-
Melody Rod-Ari, UCLA, "Wat Phra Kaeow and the Sacred
Landscape of Theravad Buddhism"
-
Akira Shimada, SUNY, New Paltz, "The Invention of the
Andhran-style Buddha: An Approach Based on the Amaravati
Railing Sculpture"
-
Yoko Shirai, USC, "Rediscovering the wooden Vairocana icon
attributed to Unkei's workshop"
-
Yui Suzuki, University of Maryland, "Resurrecting the
Buddha: Ruminations on Saicho's Personal Icon of Worship"
The event was sponsored by the Paul
I. and Hisako Terasaki Center for Japanese Studies, Center for
Buddhist Studies, Center for Chinese Studies, Center for Korean
Studies, and Center for Southeast Asian Studies.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,7547,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2179_DuongTieu.htm