EXPRESS FEATURES SERVICE, Jan 7, 2009
Leh, Ladakh (india) Các hình ảnh từ Ladakh thường là
trình bày những nét điêu tàn, đất đai khô cằn hoặc núi non
trắng tuyết nhô lên giữa những đám mây mù mịt.
Tuy nhiên, "Alchi", cuộc triển lãm kéo dài một tháng tại
Viện Bảo Tàng Quốc Gia, cho chúng ta một khái niệm về một
mặt hoàn toàn khác biệt của Ladakh, với những hình ảnh thuộc
thế kỷ thứ 11, những bức bích họa theo phong cách Kashmiri
về Đức Phật, một bức ảnh bán thân ấn tượng của một nhà sư
trẻ trong một lớp tăng y vàng rực.
Cuộc triển lãm - được tổ chức bởi Tu Viện Likri, Trung Tâm
Nghiên Cứu Phật Giáo tại Leh và Viện Bảo Tàng Quốc Gia, tọa
lạc khoảng 70 km từ Leh, trưng bày 94 bức ảnh bích họa và
các công trình chạm khắc gỗ từ Tu viện 1000 năm tuổi Alchi.
Những bức họa của tu viện đều có xuất xứ từ hồi đầu thế kỷ
thứ 11, đa số các bức họa từ Chùa Dukhang và Sumtsek tọa lạc
trong khuôn viên chùa Alchi cho thấy sự ảnh hưởng của những
bức tiểu họa Kashmini.
"Kể từ khi nhà sáng lập Lotsawa Rinchen Zangpo, một nhà du
lịch, thu mua 32 tác phẩm từ Kashmir, các bức họa và tác
phẩm điêu khắc có một nét ảnh hưởng của Kasmiri. Tuy nhiên,
bằng cách nào đó, tính chất Ladakhi như chiếc khăn đội đầu
của phụ nữ gọi là Perak được thấy trong tranh.", Koncho
Ringzen, viên chức trong Trung Tâm Nghiên Cứu Phật Giáo, nói
như trên.
Trong khi đa số các bức tiểu họa đã được tồn tại qua sự
tác hại của thời gian và tính chất bất thường của thiên
nhiên, các bức bích họa như "Nô Bộc Hoàng Gia" hoặc "Vệ Sĩ"
tại Chùa Dukhang bắt đầu có dấu vết rạn nức. Viếng thăm cuộc
triển lãm để thưởng ngoạn những biểu tượng thịnh hành nhất
của Phật giáo.
Cuộc triển lãm sẽ kéo dài đến 04 tháng Hai.
Beyond Paradise
EXPRESS FEATURES SERVICE, Jan 7, 2009
Leh, Ladakh (india) -- Photographs from Ladakh
usually showcase the beauty of that desolate, arid terrain
or its snow-clad mountains peeping out from between dense
clouds.
However “Alchi”, the month-long exhibition at National
Museum, gives us a glimpse into an entirely different side
of Ladakh, with pictures of 11th century, Kashmiri-style
wall paintings of Lord Siddhartha, a decadent banquet scene
of the royal couple sullied by a deep crack, and even a
striking portrait of a young monk in a yellow robe.
The exhibition — organised by Likri monastery, the Centre of
Buddhist studies in Leh and the National Museum — displays
94 photographs of wall paintings and woodworks from the
1,000-year-old Alchi monastery. The origins of the monastery
go back to early 11th century and it is situated about 70 km
from Leh. Most of the paintings from Dukhang and Sumtsek
temples located in the Alchi monastery show the influence of
Kashmiri miniatures.
“Since the founder Lotsawa Rinchen Zangpo, a great traveller
himself, brought 32 artists from Kashmir, the paintings and
sculptures have a Kashmiri influence. However, some show
Ladakhi characteristics such as the headgear called Perak
worn by women in this painting,” said Koncho Ringzen,
research officer, Centre of Buddhist Studies, pointing to
the royal banquet scene.
While most of the miniatures have survived the onslaught of
time and the vagaries of nature, wall paintings such as
Royal Servants and Guards in Dukhang Temple have developed
deep cracks. Visit the exhibition to see the most prevalent
icons of Buddhism, Goddess Manjushri and the eight-armed,
bedecked Goddess Tara warding off evil in a scene from
Asthabhaya. Also, see the majestic scene from Worshippers at
Shiva Temple with women worshipping on an elaborate pavilion
strewn with flowers.
The exhibition is on till February 4
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=5,7610,0,0,1,0
http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2198_HatCat.htm