Trang tiếng Anh

    Đạo Phật Ngày Nay

Trang tiếng Việt

   

...... ... ..  . ..  .  .
Niềm Hạnh Phúc Tuyệt Vời Của Dân Tộc Bhutan Dựa Trên Căn Bản Phật Pháp

Dương Tiêu dịch


 

Nguồn www.phapluan.net

By AMY NG, The Star, January 9, 2009

Sự Giàu Có Và Thịnh Vượng Của Dân Tộc Bhutan Dựa Trên Chính Sách Tầm Cầu Hạnh Phúc Tinh Thần.

Tin Từ Kuala Lumpur, Mã Lai Á:

Tác Giả Bài Này, Amy kể lại thật sự cô ta không hề chuẩn bi để được tiếp kiến Vị lãnh tụ Phật giáo của Bhutan, một trong những bậc trưởng lão thiền sư nổi tiếng còn sống hiện nay, cũng như công chúa Perna Lhadon Wangchuck, em gái của nhà vua Bhutan Jigma Singye Wangchuck.

Thật sự trước đó đến giờ, tôi chưa bao giờ có cơ duyên được tiếp kiến gặp gỡ bởi những nhân vật nổi tiếng về tôn giáo cũng như chính trị, điều này làm cho tôi cảm thấy hơi bối rối hồi họp, có thể nói là sợ hãi, và tượng tưởng tôi sẽ nói cà lăm lập cập với nước mắt tràn rơi.

Mang trong tâm trí hình ảnh vị lãnh đạo tâm linh Phật Giáo Bhutan là một người nghiêm khắc và khó khăn in sâu trong tâm khảm, tôi rất đổi ngạc nhiên khi nhìn thấy ngài là một người hiền lành dễ mến, hương vị từ bi bao dung toả khắp, từ một con người được coi là hoá thân thứ 12 của vị Tổ Sư sáng lập giáo phái Phật giáo Drukpa Lineage.,Ngài Tsangpa Gyare Yeshe Dorje.

Ngài Gyalwang Drukpa rõ ràng có một cái nhìn thực tế thông cảm hiểu biết đầy lòng từ, đối với chính cuộc sống của ngài, những người chung quanh, và truyền đạt lòng từ Phật pháp đó đến chiến dịch vận động lòng yêu thương giữa người và người “ Sống để Yêu Thương”, vốn được ngài sáng lập vào tháng 3 năm 2007.

Công chúa Pema Lhadon và con gái duy nhất của bà, cô Ashi Kesang Choden Wangchuck, cũng đến gặp vị lãnh tụ Phật giáo nổi tiếng tại Kuala Lumpur. Thành phố tổ chức chiến dịch vận động từ thiện” Sống Để Yêu Thương” cho Châu Á.

Đại gia đình hoàng tộc có sự liên hệ mật thiết với vị lãnh tụ Phật giáo này , đặc biệt là Học Viện Phật Giáo rất nổi tiếng tại tiểu bang Phật Giáo cùng tên Drukpa Lineage của vương quốc Bhutan.

Tuy nhiên lãnh tụ Phật giáo Bhutan khiêm tốn phát biểu, học viện Drukpa Lineage chỉ là một trong các trường đào tạo tu sĩ nổi tiếng tại Bhutan.

Vương Quốc Bhutan là một quốc gia mà tôn giáo chính là đạo Phật, và là nước bình đẳng tuyệt đối theo luật lệ đất nước họ về nam nữ, Người nam hoặc người Nữ có thể cưới cùng một lúc nhiều vợ hoặc nhiều chồng, có lẽ đây là một phong tục tập quán bình đẳng lạ kỳ nhất tại đất nước này.

Theo lời Công Chúa Kesang Choden thì sự đa thê hoặc đa phu trong xã hội Bhutan được dựa trên Phật Pháp, những gì phái nam làm được thì phụ nữ cũng làm được, điều quan trọng là họ phải đối xử công bằng và đúng luật đối với những vị phối ngẫu.

Phụ nữ Bhutan rất được coi trọng trong xã hội, họ là những người có cá tính mạnh mẽ và  độc lập.

Vương Quốc Bhutan nằm tại phía đông cuối chân núi Hy Mã Lạp Sơn, giáp giới Nam, Đông, và Tây với Ấn Độ, và phía Bắc giáp giới với Tây Tạng Tự Trị dưới sự cai trị của Trung Cộng.

Dân Tộc Bhutan là những Phật tử thuần thành, văn hoá Phật giáo lâu đời vững mạnh, và có nhiều trường Phật Giáo khắp đất nước.

Dưới sự cải tiến của Vị vua thứ 3, Jigme Dorji Wangchuck, người được coi là cha đẻ đưa khoa học tiến bộ phương tây vào vương quốc nhỏ bé này, Anh văn được xem là ngoại ngữ hàng đầu và nhà vua đã mạnh dạn mở rộng cánh cửa giao thương với thế giới phương tây.

Một điểm vô cùng lý thú và đặc biệt về vương quốc Bhutan, là hàng năm đất nước này thống kê mức độ hạnh phúc an lạc toàn quốc, và được coi quan trọng hơn là sự phát triển kinh tế hoặc sự giàu có của dân tộc.

Dân chúng Bhutan luôn luôn chia sẻ những câu chuyện tốt lành, hạnh phúc an lạc, và hầu như mọi câu chuyện họ đều hoan hỷ ứng dụng giáo pháp của Đức Phật nhằm hiểu rõ thêm Phật Pháp trong đời sống thực tế.

Tại vương quốc Bhutan, có hàng trăm thầy cô giáo, tu sĩ Phật giáo làm cố vấn tinh thần để giúp đỡ tinh thần hoặc san sẻ những câu chuyện Phật giáo thực tế đáng học hỏi, và mang lại nhiều lợi lạc cho những người chung quanh.

Nguồn: http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=40,7614,0,0,1,0

Bhutan's Joy factor

By AMY NG, The Star, January 9, 2009

Bhutan’s wealth and prosperity is driven by a policy that focuses on the pursuit of happiness

Kuala Lumpur, Malaysia -- I was unprepared to meet His Holiness Gyalwang Drukpa – one of the most distinguished spiritual masters living today, as well as Her Royal Highness Pema Lhadon Wangchuck, the sister of the reigning King of Bhutan, His Majesty Jigma Singye Wangchuck.

<< Vision of tranquillity: Bhutan has been pursuing Gross National Happiness for the past few decades.

Never having met such eminent people had somehow convinced me that it would leave me stuttering and with the fear that everything I did would be deemed insolent.

Imagining His Holiness as a stern and serious leader, I was surprised to find an ever smiling, gentle bespectacled man who is the 12th reincarnation of the founder of the Drukpa Lineage, Tsangpa Gyare Yeshe Dorje. He was clearly a vision of happiness and contentment and his zest for life and for spreading the message of love through various humanitarian activities is evident in the Live to Love Campaign which he established in March 2007.

Princess Pema Lhadon and her only daughter, Ashi Kesang Choden Wangchuck, also came to meet His Holiness when he was recently in Kuala Lumpur, the host city of the Live to Love Charity Event for Asia. The royal family has a strong connection with His Holiness as the Drukpa Lineage is the dominant school and state religion of Bhutan.

However, this does not mean that His Holiness is the spiritual leader of Bhutan.

“I am not the spiritual leader of Bhutan, which must be made very clear. There are many schools of thought, and the Drukpa Lineage is just one of many. Thus there is no one that reigns above all others – there is a mutual respect and understanding of the various teachings,” said His Holiness.

“One of the challenges that I face is that I sometimes find it difficult to relay the exact meaning of my message; there might be some confusion or some others might misunderstand. I’m optimistic, however, that this can be improved upon,” he enthused.

As a country which strongly upholds Buddhist principles and teachings, Bhutan is also famous for upholding equality among sexes. Polygamy is practised here (but only if the first wife approves of the union) – as in the case of the Fourth King who married four sisters – but so was the practice of polyandry. Apparently it goes both ways!

“It is not unusual for a household with many husbands to one wife – they do very well,” explained Princess Kesang Choden. “It’s mainly because of Buddhism’s teachings that men and women are equal, and hence whatever the men does, the women are free to do the same. The Bhutanese are essentially monogamous, but in either case, the important thing is that one is fair to their spouse, no matter if they have one or many.”

“In Bhutan, women are loved and respected, just as much as the men, if not even more so,” added Princess Pema Lhadon. “The womenfolk in Bhutan are strong and independent, often holding positions of power – there is no discrimination.”

Bhutan is located at the eastern end of the Himalayas and is bordered to the south, east and west by India and to the north by the Tibet Autonomous Region of the People’s Republic of China. The strength of the Bhutanese people lies in their culture and their strong beliefs which are deeply rooted in the various schools of Tibetan Buddhism.

Through the efforts of the third King, His Majesty Jigme Dorji Wangchuck, also known as the Father of Modern Bhutan, the country has been experiencing slow yet steady progress into modernisation. The King had made the English language the royal family’s first language, taking gradual steps to opening the country to the rest of the world while preserving Bhutanese culture.

“My daughter grew up in a much more different time than mine. Back then we didn’t have the Internet, aeroplanes or even telephones!” said Princess Pema Lhadon.

Modernisation has even affected how His Holiness extends his messages to his devotees – he has a blog where his faithful followers are able to read about his thoughts as he goes on his journey around the world to spread the message of love and happiness.

An interesting point to note about Bhutan is its observance of Gross National Happiness, a policy instituted by the Fourth King in 1972. This measurement of happiness is just as important as economic prosperity or gross national product.

“It’s derived from one of Buddhism’s teachings, and it’s a philosophy that creates an environment where our people’s happiness and contentment is of utmost importance,” explained Princess Kesang Choden. “It’s hard to quantify and measure happiness, but we do have the four pillars of Gross National Happiness, such as sustainable and equitable socio-economic development, good governance, and also more holistic views such as preservation and promotion of our cultural heritage as well as the preservation of our natural environment. It’s a well-rounded approach in taking care of the needs of Bhutan’s people in the area that counts – their happiness.”

And if happiness were a commodity, Bhutan would be a major exporter.

“We all have beautiful stories to share, and though we face the same problems as the rest of the world, Bhutanese are happy people. And that’s what we need to share – how everyone can attain contentment, and be happy,” explained His Holiness.

“People who are living by example make the best teachers, and in Bhutan, we have many spiritual teachers who are able to share with us the secrets behind happiness. It’s about contentment and about being happy with what you have. We know that what we have is enough, and most of the time, being aware of that fact alone can change one’s perspective about life,” said Princess Kesang Choden.

 

 

http://www.buddhismtoday.com/viet/tintuc/no_2202_DuongTieu.htm 

 

 


Vào mạng: 13-01-2009

Trở về thư mục "Tin Tức Phật giáo"

Đầu trang