Trang tiếng Anh

      Đạo Phật Ngày Nay 

Trang tiếng Việt

   

...... ... .  . .  .  .
Thủ Lăng Nghiêm Kinh Trực Chỉ Đề Cương
Pháp Sư Thích Từ Thông

Mục Lục (II)

Thay lời tựa

CHƯƠNG THỨ TƯ

  • Phật thuyết minh tánh của các đại vốn không ngăn ngại gì nhau; nhằm khai thị chân lý: Sắc, không, không sắc

- Phật chỉ nguồn gốc vọng tưởng của hiện tượng tâm lý

- Khai thị nguồn gốc duyên khởi của hiện tượng vật chất

- Phật dạy rõ về ba tướng tương tục: Thế giới chúng sanh và nghiệp lực

Thế giới tương tục

Chúng sanh tương tục

Nghiệp quả tương tục

  • Tóm kết: Giác không sanh mê, thất đại dung được nhau mà không có gì trở ngại

- Giác không sanh mê

- Lại nói rõ vấn đề các đại có thể dung nhau

  • Khiển trách chúng sanh bội giác hiệp trần và khai thị phương pháp bội trần hiệp giác.

- Bội giác hiệp trần

- Bội trần hiệp giác

  • Phật khai thị Như Lai tàng rời tất cả tướng là tất cả pháp

- Như Lai tàng rời tất cả tướng

- Như Lai tàng là tất cả pháp

- Dùng Phật nhãn nhìn hiện tượng vạn pháp không có vấn đề là hay không là trong Như Lai tàng bản thể chơn như mầu nhiệm.

  • Mê vọng không có nguyên nhân hết mê là Bồ Đề (giác)
  • Lại rơi vào nhận thức đối đãi của thuyết nhân duyên và tự nhiên.
  • Phật chỉ hai nghĩa quyết định.

Ông A Nan trần thuật chỗ thâm ngộ và thỉnh vấn tu giải thoát.

  • Nghĩa quyết định thứ nhất

- Sự tác dụng của sắc tâm vô thỉ

- Khai thị về năm thứ ô trược

- Dựa vào nhân tu mà suy biết quả sở chứng

  • Nghĩa quyết định thứ hai

- Trắc nghiệm sự điên đảo ở căn hay ở trần để tìm mối manh mở gút

- Căn cảnh là nguồn gốc của sự buộc ràng. Tháo gỡ buộc ràng hãy tìm một căn thù thắng nhất

- Sắc, không tác dụng lẫn nhau, phản ánh ra căn trần thành năng sở

- Vọng năng sanh sở làm hạn chế tánh giác minh

- Lục căn toàn khuyết tri kiến vẫn không thêm bớt

  • Phật bảo đánh chuông để nghiệm xét tánh nghe của nhĩ căn là thường trú

- Ông A Nan nghi ngờ kiến văn giác tri không có tự thể

- Khai thị tánh nghe của nhĩ căn là thường trú

CHƯƠNG THỨ NĂM

  • Hiểu biết chồng thêm hiểu biết là gốc rễ của vô minh.

Hiểu biết vạn pháp đúng như thật là nhân tố của Niết bàn hiện tại.

- Ông A Nan lại hỏi vấn đề mở gút

- Khai thị chân lý vốn không hai và Phật Phật đạo đồng

- Căn trần cùng một gốc. Cột mở không hai nguồn

- Phật tóm lược ý thú của những đoạn kinh trên qua bài văn trùng tụng

  • Một cái khăn mà sáu lần cột thì thành sáu gút.

Mở hết sáu gút một cũng không còn.

- Nguyên do của một sáu dị đồng

- Cột gút có thứ lớp thì mở phải có trước sau

  • Quả vị có thấp cao, giải thoát giống nhau không khác mấy. Căn trần thức giới thất đại đều là dữ kiện chứng viên thông.

Phật hỏi đại chúng về nhân duyên ngộ đạo, và dữ kiện chứng đắc viên thông.

    1. Do thanh trần được viên thông
    2. Do sắc trần được viên thông
    3. Do hương trần được viên thông
    4. Do vị trần được viên thông
    5. Do xúc trần được viên thông
    6. Do pháp trần được viên thông
    7. Do nhãn căn được viên thông
    8. Do tỷ căn được viên thông
    9. Do thiệt căn được viên thông
    10. Do thân căn được viên thông
    11. Do ý căn được viên thông
    12. Do nhãn thức được viên thông
    13. Do nhĩ thức được viên thông
    14. Do tỷ thức được viên thông
    15. Do thiệt thức được viên thông
    16. Do thân thức được viên thông
    17. Do ý thức được viên thông
    18. Do hỏa đại được viên thông
    19. Do địa đại được viên thông
    20. Do thủy đại được viên thông
    21. Do phong đại được viên thông
    22. Do không đại được viên thông
    23. Do thức đại được viên thông
    24. Do kiến đại được viên thông

CHƯƠNG THỨ SÁU

  • Do nhĩ căn được viên thông

Bồ Tát Quán Thế Âm trần thuật pháp tu chứng của mình

- Do từ tâm Bồ Tát Quán Thế Âm hiện 32 ứng thân

- Do bi tâm Bồ Tát Quán Thế Âm thành tựu 14 đức vô úy

- Quán Thế Âm có 4 đức nhiệm mầu không thể nghĩ bàn

Phật bảo Văn thù so sánh chọn căn ưu việt nhất

- So sánh sự ưu khuyết của sáu trần, năm căn, sáu thức và bảy đại

    1. Nhược điểm của sáu trần
    2. Nhược điểm của năm căn
    3. Nhược điểm của sáu thức
    4. Nhược điểm của bảy đại
    5. Sự ưu việt của nhĩ căn

- Sự chuyển biến tốt sau khi nghe và nhận thức tánh ưu việt của nhĩ căn

  • Phật khai thị về ba môn vô lậu học và bốn điều cơ bản xuất trần

Ba môn vô lậu học

Bốn điều cơ bản xuất trần

    1. Đoạn tâm dâm dục
    2. Trừ tâm sát sanh
    3. Dứt tâm thâu đạo
    4. Bỏ tâm vọng ngữ

Tựa tập I | Mục lục I | I. 1-2 | I. 3a | I. 3b | Tựa tập II | Mục lục II | II. 4 | II. 5 | II. 6

 


Cập nhật: 1-5-2001

Trở về thư mục "Kinh điển"

Đầu trang