Trang tiếng Anh

      Đạo Phật Ngày Nay 

Trang tiếng Việt

   

...... ... .  . .  .  .
LUẬT NGHI TỔNG QUÁT
(VINAYA SANKHEPA)
TỲ KHEO GIÁC GIỚI

 

1.1.h THUYẾT GIỚI ƯNG PHÁT LỘ (Paatidesaniie vitthaaruddeso)

 

Ime kho pan' aayasmanto cattaaro paa.tide-saniiyaa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

1. Yo pana bhikkhu a~n~naatikaaya bhik-khuniyaa antaraghara.m pavi.t.thaaya hatthato khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa sahatthaa pa.tig-gahetvaa khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa pa.ti-desetabba.m tena bhikkhunaa gaarayha.m aavuso dhamma.m aapajji.m asappaaya.m paa.tide-saniiya.m ta.m pa.tidesemii' ti.

2. Bhikkhuu pan'eva kulesu nimantitaa bhu~njanti. Tatra ce bhikkhunii vosaasamaa-naruupa .thitaa hoti idha suupa.m detha idha odana.m dethaa ' ti. Tehi bhikkhuuhi saa bhik-khunii apasaadetabbaa apasakka taava bhagini yaava bhikkhuu bhu~njantii' ti. Ekassapi ce bhik-khuno nappa.tibhaaseyya ta.m bhikkhuni.m apa-saadetu.m apasakka taava bhagini yaava bhikkhuu bhu~njantii' ti pa.tidesetabba.m tehi bhikkhuuhi gaarayha.m aavuso dhammaa aapajjimhaa asap-paaya.m paa.tidesaniiya.m ta.m pa.tidesemaa ' ti.

3. Yaani kho pana taani sekkhasammataani kulaani. Yo pana bhikkhu tathaaruupesu sekkha-sammatesu kulesu pubbe animantito agilaano khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa sahatthaa pa.tig-gahetvaa khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa pa.tidese-tabba.m tena bhikkhunaa gaarayha.m aavuso dhamma.m aapajji.m asappaaya.m pa.tidesaniiya.m ta.m pa.tidesemii ' ti.

4.Yaani kho pana taani aara~n~nakaani senaasanaani saasa.nkasammataani sappa.tibha-yaani. Yo pana bhikkhu tathaaruupesu senaasa-nesu viharanto pubbe appa.tisa.mvidita.m khaadaniiya.m vaa bhojaniiya.m vaa ajjhaaraame sahatthaa pa.tiggahetvaa agilaano khaadeyya vaa bhu~njeyya vaa pa.tidesetabba.m tena bhikkhunaa gaarayha.m aavuso dhamma.m aapajji.m asappaa-ya.m paa.tidesaniiya.m ta.m pa.tidesemii ' ti.

Uddi.t.thaa kho aayasmanto cattaaro paa.ti-desaniiyaa dhammaa.

Tatth' aayasmante pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh'etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Paa.tidesaniiyaa ni.t.thitaa.

Bạch chư Tôn giả, đây là bốn pháp ưng phát lộ được tổng thuyết như sau:

1. Vị Tỳ khưu nào ăn hoặc dùng vật thực loại cứng hay loại mềm nhận từ tay vị Tỳ khưu ni không phải thân quyến mới đi vào xóm, vị Tỳ khưu ấy cần phải phát lộ rằng: "Thưa hiền giả, tôi đã phạm điều ưng phát lộ, không thích hợp, đáng quở trách, tôi xin sám hối tội ấy".

2. Các vị Tỳ khưu được thỉnh mời, đang thọ thực tại những tư gia. Nếu tại đấy có vị Tỳ khưu ni đứng chiêu đãi, bão rằng: "Hãy cho canh ở đây, hãy cho cơm ở đây". Vị Tỳ khưu ni ấy cần được chư Tỳ khưu này đuổi ra: "Sư tỷ hãy tránh đi cho đến khi nào chư Tỳ khưu thọ thực xong". Nếu không có một vị Tỳ khưu nào lên tiếng đuổi Tỳ khưu ni ấy đi ra để chư Tỳ khưu thọ thực thì chư Tỳ khưu này đáng phải phát lộ như sau: "Này hiền giả, chúng tôi đã phạm điều ưng phát lộ, không thích hợp, đáng bị quở trách, chúng tôi xin sám hối điều ấy."

3. Có những gia đình được thừa nhận là bậc thánh hữu học. Vị Tỳ khưu nào vô bệnh, chưa được thỉnh mời trưóc mà tự tay thọ nhận và ăn hoặc dùng vật thực loại cứng hay loại mềm tại những gia đình thánh hữu học ấy, thì vị Tỳ khưu ấy cần phải phát lộ như sau: "này hiền giả, tôi đã phạm điều ưng phát lộ, không thích hợp, đáng bị quở trách, tôi xin sám hối điều ấy."

4. Có những trú xứ ở rừng mà được cho rằng đáng khả nghi, có sự nguy hiểm. Vị Tỳ khưu nào cư ngụ tại những trú xứ như thế vô bệnh lại tự tay thọ nhận rồi ăn hoặc dùng những thức ăn loại cứng, loại mềm, không thông báo trước, với vị Tỳ khưu ấy cần phải phát lộ như sau: "này hiền giả, tôi đã phạm điều ưng phát lộ, không thích đáng, đáng bị quở trách, tôi xin sám hối điều ấy."

Bạch chư Tôn Giả, bốn pháp ưng phát lộ đã được tổng thuyết. Ở đây tôi xin hỏi chư Tôn Giả, các Ngài có được thanh tịnh chăng? lần thứ hai, tôi xin hỏi các Ngài có được thanh tịnh chăng? lần thứ ba, tôi xin hỏi, các Ngài có được thanh tịnh chăng? Chư Tôn giả trong đây được thanh tịnh bởi thế mới im lặng. Tôi xin ghi nhận sự việc đó là vậy.

DỨT PHẦN ƯNG PHÁT LỘ

* * *

1.1.i THUYẾT GIỚI ƯNG HỌC PHÁP (Sekhiyadhamme vitthaaruddeso)

 

Ime kho pan' aayasmanto (pa~ncasattati) sekhiyaa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

1. parima.n.dala.m nivaasissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

2. parima.n.dala.m paarupissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

3. Suppa.ticchanno antaraghare gamis-saamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

4. Suppa.ticchanno antaraghare nisiidis-saamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

5. Susa.mvuto antaraghare gamissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

6. Susa.mvuto antaraghare nisiidissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

7. Okkhittacakkhu antaraghare gamis-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

8. Okkhittacakkhu antaghare nisiidissaa-mii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

9. Na ukkhittakaaya antaraghare gamis-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

10. Na ukkhittakaaya antaraghare nisii-dissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

Parima.n.dalavaggo pa.thamo

11. Na ujjagghikaaya antaraghare gamis-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

12. Na ujjagghikaaya antaraghare nisii-dissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

13. Appasaddo antaraghare gamissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

14. Appasaddo antaraghare nisiidissaa-mii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

15. Na kaayappacaalaka.m antaraghare ga-missaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

16. Na kaayappacaalaka.m antaraghare nisiidissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

17. Na baahuppacaalaka.m antaraghare ga-missaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

18. Na baahuppacaalaka.m antaraghare ni-siidissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

19. Na siisappacaalaka.m antaraghare ga-missaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

20. Na siisappacaalaka.m antaraghare nisii-dissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

Ujjagghikavaggo dutiyo.

21. Na khambhakato antaraghare gamis-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

22. Na khambhakato antaraghare nisii-dissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

23. Na Ogu.n.thito antaraghare gamis-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

24. Na Ogu.n.thito antaraghare nisiidis-saamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

25. Na ukku.tikaaya antaraghare gamis-saamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

26. Na pallatthikaaya antaraghare nisii-dissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

Chabbiisati saaruppaa

27. Sakkacca.m pi.n.dapaata.m pa.tiggahes-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

28. Pattasa~n~nii pi.n.dapaata.m pa.tiggahes-saamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

29. Samasuupaka.m pi.n.dapaata.m pa.tigga-hessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

30. Samatittika.m pi.n.dapaata.m pa.tigga-hessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

Khambhakatavaggo tatiyo.

31. Sakkacca.m pi.n.dapaata.m bhu~njis-saamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

32. Pattasa~n~nii pi.n.dapaata.m bhu~njissaa- mii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

33. Sapadaana.m pi.n.dapaata.m bhu~njis-saamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

34. Samasuupaka.m pi.n.dapaata.m bhu~njis-saamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

35. Na thuupato omadditvaa pi.n.dapaata.m bhu~njissaamii'ti sikkhaa kara.niiyaa.

36. Na suupa.m vaa bya~njana.m vaa odanena pa.ticchaadessaamii' ti bhuyyokamyata.m upaadaa-yaa' ti sikkhaa kara.niiyaa.

37. Na suupa.m vaa odana.m vaa agilaano attano atthaaya vi~n~naapetvaa bhu~njissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

38. Na ujjhaanasa~n~nii paresa.m patta.m olokessaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

39. N ' aatimahanta.m kabala.m karissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

40. Parima.n.dala.m aalopa.m karissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

Sakkaccavaggo catuttho

41. Na anaaha.te kabale mukhadvaara.m vi-varissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

42. Na bhu~njamaano sabba.m hattha.m mukhe pakkhipissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

43. Na sakabalena mukhena byaaharis-saamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

44. Na pi.n.dukkhepaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

45. Na kabalaavacchedaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

46. Na avaga.n.dakaaraka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

47. Na hatthaniddhuunaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

48. Na sitthaavakaaraka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

49. Na jivhaanicchaaraka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

50. Na capucapukaaraka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

kabalavaggo pa~ncamo.

51. Na surusurukaaraka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

52. Na hatthanillehaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

53. Na pattanillehaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

54. Na o.t.thanillehaka.m bhu~njissaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

55. Na saamisena hatthena paaniiyathaala-ka.m pa.tiggahessaamii' ti sikkhaa kara.niiyaa.

56. Na sasitthaka.m pattadhovana.m an-taraghare cha.d.dessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

Sama.t.ti.msa bhojanappa.tisa.myuttaa

57. Na chattapaa.nissa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

58. Na da.n.dapaa.nissa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

59. Na satthapaa.nissa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

60. Na aavudhapaa.nissa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

Surusuruvaggo cha.t.tho.

61. Na paadukaaruu.lhassa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

62. Na upaahanaaruu.lhassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

63. Na yaanagatassa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

64. Na sayanagatassa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

65. Na palla.t.thikaaya nisinnassa agi-laanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara-.niiyaa.

66. Na ve.thitasiisassa agilaanassa dham-ma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

67. Na ogu.n.thitasiisassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

68. Na chamaaya.m nisiiditvaa aasane nisin-nassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sik-khaa kara.niiyaa.

69. Na niice aasane nisiiditvaa ucce aasane nisinnassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

70. Na .thito nisinnassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

71. Na pacchato gacchanto purato gac-chantassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

72. Na uppathena gacchanto pathena gac-chantassa agilaanassa dhamma.m desessaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

So.lasa dhammadesanaapa.tisa.myuttaa.

73. Na .thito agilaano uccaara.m vaa passaava.m vaa karissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

74. Na harite agilaano uccaara.m vaa pas-saava.m vaa khe.la.m vaa karissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

75. Na udake agilaanassa uccaara.m vaa pas-saava.m vaa khe.la.m vaa karissaamii ' ti sikkhaa kara.niiyaa.

Tayo paki.n.nakaa ni.t.thitaa.

Paadukaavaggo sattamo.

Uddi.t.thaa kho aayasmanto (pa~ncasattati) sekhiyaa dhammaa.

Tatth' aayasmante pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh'etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Sekhiyaa ni.t.thitaa.

Bạch chư Tôn Giả, đây là bảy mươi lăm ưng học pháp được tổng thuyết như sau:

1. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ vận y tề chỉnh.

2. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ choàng y tề chỉnh.

3. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ mặc kín đáo đi giữa xóm nhà.

4. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ mặc kín đáo ngồi giữa xóm nhà.

5. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ khéo thu thúc đi giữa xóm nhà.

6. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ khéo thu thúc ngồi giữa xóm nhà.

7. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi vào xóm nhà mắt nhìn xuống.

8. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà mắt nhìn xuống.

9. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi trong xóm nhà không vén y lên.

10. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà không vén y lên

Phẩm tề chỉnh, thứ nhất.

11. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ đi giữa xóm nhà không cười giòn.

12. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ ngồi trong xóm nhà không cười giòn.

13. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ nhỏ tiếng khi đi giữa xóm nhà.

14. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ nhỏ tiếng khi ngồi giữa xóm nhà.

15. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không uốn éo người khi đi giữa xóm nhà.

16. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không uốn éo người khi ngồi giữa xóm nhà.

17. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không múa tay chân khi đi giữa xóm nhà.

18. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không múa tay chân khi ngồi giữa xóm nhà.

19. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lắc đầu khi đi giữa xóm nhà.

20. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lắc đầu khi ngồi giữa xóm nhà.

Phẩm cười giòn, thứ hai.

21. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không chống nạnh khi đi giữa xóm nhà.

22. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không chống nạnh khi ngồi giữa xóm nhà.

23. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không trùm đầu khi đi giữa xóm nhà.

24. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không trùm đầu khi ngồi giữa xóm nhà.

25. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi nhón gót giữa xóm nhà.

26. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ngồi bó gối giữa xóm nhà.

 

Dứt hai mươi sáu điều hảo tướng.

27. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm một cách nghiêm trang.

28. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm, tưởng nhìn ngay bát.

29. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm canh cơm bằng nhau.

30. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ nhận thực phẩm vừa đủ dùng.

Phẩm chống nạnh, thứ ba.

31. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực một cách nghiêm trang.

32. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực chỉ tưởng nhìn trong bát.

33. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực đều đặn.

34. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực cơm canh vừa nhau.

35. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ thọ thực không đắp cơm vun lên.

36. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không lấy cơm che lấp canh hoặc thức ăn vì ý muốn được nhiều thêm.

37. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không xin canh hoặc cơm cho chính mình ăn.

38. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không nhìn ngó bát của vị khác có ý tìm lỗi.

39. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không làm vắt cơm quá lớn.

40. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ vắt vật thực tròn đều.

Phẩm nghiêm trang, thứ tư.

41. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không há miệng khi vắt cơm chưa đưa tới.

42. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đút trọn các ngón tay vào miệng khi đang ăn.

43. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không nói chuyện khi miệng còn vật thực.

44. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn bằng cách tung hứng vắt cơm.

45. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn bằng cách cắn vỡ vắt cơm.

46. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn độn cơm phình má.

47. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn rảy búng ngón tay.

48. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn làm rơi đổ cơm.

49. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn thè lưỡi ra.

50. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn chép miệng thành tiếng.

 

Phẩm vắt cơm, thứ năm.

51. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn húp thành tiếng.

52. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm tay.

53. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm bát.

54. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không ăn liếm môi.

55. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không cầm đồ đựng nước với tay dính vật thực.

56. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đổ nước rửa bát có cặn thức ăn ra ngoài đất trống.

Dứt ba mươi hai điều liên quan vật thực.

57. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm dù.

58. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm gậy.

59. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm dao.

60. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh tay cầm vũ khí.

Phẩm húp thành tiếng, thứ sáu.

61. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh mang dép.

62. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người mang giày.

63. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đi trên xe thuyền.

64. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh mà nằm.

65. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi bó gối.

66. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đầu đội khăn nón.

67. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh đầu trùm kín.

68. Ðiều cần phải học tập là khi ngồi trên đất trệt ta sẽ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi trên chỗ trãi.

69. Ðiều cần phải học tập là khi ngồi trên chỗ thấp ta sẽõ không thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi trên chỗ cao.

70. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đứng thuyết pháp đến người vô bệnh ngồi.

71. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi phía sau thuyết pháp đến người vô bệnh đang đi phía trước.

72. Ðiều cần phải học tập là ta sẽ không đi phía lề đường thuyết pháp đến người vô bệnh đi chính giữa đường.

Dứt mười sáu điều liên quan việc thuyết pháp.

73. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đứng đại tiện hoặc tiểu tiện.

74. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đứng đại tiện hoặc tiểu tiện hoặc khạt nhổ trên thảo mộc xanh tươi.

75. Ðiều cần phải học tập là ta vô bệnh sẽ không đại tiện hoặc tiểu tiện hoặc khạt nhổ trong nước sạch.

 

Dứt ba điều linh tinh.

Phẩm dép giày, thứ bảy.

Bạch chư Tôn Giả, bảy mươi lăm điều ưng học pháp đã được tổng thuyết. Ở đây tôi xin hỏi các tôn giả, các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ hai, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ ba, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? Các Tôn giả trong đây được thanh tịnh bởi thế mới im lặng, tôi xin ghi nhận sự việc đó như vậy.

DỨT THUYẾT GIỚI ƯNG HỌC PHÁP.

* * *

1.1.j THUYẾT GIỚI ÐIỀU DIỆT TRANH. (Adhikara.nasamathe vitthaar'uddeso)

 

Ime kho pan' aayasmanto satta adhikara-.nasamathaa dhammaa uddesa.m aagacchanti.

Uppannuppannaana.m adhikara.naana.m samathaaya vuupasamaaya sammukhaavinayo daà-tabbo sativinayo daatabbo amuu.lhavinayo daa-tabbo pa.ti~n~naaya kaaretabba.m yebhuyyasikaa tassa paapiyasikaa ti.navatthaarako' ti.

Uddi.t.thaa kho aayasmanto satta adhika-ra.nasamathaa dhammaa.

Tatth' aayasmante pucchaami kacci' ttha parisuddhaa? Dutiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa? Tatiyampi pucchaami kacci'ttha parisuddhaa?

Parisuddh' etth' aayasmanto tasmaa tu.nhii evameta.m dhaarayaami.

Adhikara.nasamathaa ni.t.thitaa.

Bạch chư tôn giả, đây là bảy pháp diệt tranh được tổng thuyết như sau:

Ðể lắng yên, hòa giải những vụ tố tụng đã khởi dậy, cần được đưa ra luật xử hiện diện, cần được đưa ra luật thừa nhận kẻ chánh niệm, cần được đưa ra luật thừa nhận kẻ bất si, cần được xử trị theo lời thú tội, giải quyết theo phần đông ý kiến, giải quyết theo mức tội phạm của đương sự, giải quyết nhượng bộ như cỏ che phủ.

Bạch chư Tôn Giả, bảy pháp diệt tranh đã được tổng thuyết. Ở đây tôi xin hỏi các tôn giả, các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ hai, tôi xin hỏi, các Ngài được thanh tịnh chăng? lần thứ ba, tôi xin hỏi các Ngài được thanh tịnh chăng? Các Tôn giả trong đây được thanh tịnh nên mới im lặng, tôi ghi nhận sự việc đó như vậy.

DỨT PHÁP DIỆT TRANH.

* * *

1.1.k TỤNG PHẦN KẾT

 

Uddi.t.tha.m kho aayasmanto nidaana.m.

Uddi.t.thaa cattaaro paaraajikaa dhammaa.

Uddi.t.thaa terasa sa"nghaadisesaa dhammaa.

Uddi.t.thaa dve aniyataa dhammaa.

Uddi.t.thaa ti.msa nissaggiyaa paacittiyaa dhammaa.

Uddi.t.thaa dvenavuti paacittiyaa dhammaa.

Uddi.t.thaa cattaaro paa.tidesaniyaa dhammaa.

Uddi.t.thaa (pa~ncasattati) sekhiyaa dham-maa.

Uddi.t.thaa satta adhikara.nasamathaa dhammaa.

Ettaka.m tassa bhagavato suttaagata.m suttapariyaapanna.m anva.d.dhamaasa.m uddesa.m aagacchati. Tattha sabbeh'eva samaggehi sam-modamaanehi avivadamaanehi sikkhitabban' ti.

Vi.t.thaaruddeso ni.t.thito

Bhikkhuppaatimokkha.m ni.t.thita.m.

Bạch chư Tôn Giả, duyên khởi đã được thuyết; bốn pháp triệt khai đã được thuyết; mười ba pháp Tăng tàn đã được thuyết; hai pháp bất định đã được thuyết; ba mươi pháp ưng xả đối trị đã được thuyết; chín mươi hai pháp ưng đối trị đã được thuyết;bốn pháp ưng phát lộ đã được thuyết; bảy mươi lăm ưng học pháp đã được thuyết; bảy pháp diệt tranh đã được thuyết. Bao nhiêu đó là giới kinh, điển pháp của Ðức Thế Tôn, phải tụng đọc mỗi nửa tháng. Nơi đây cần được tất cả chúng ta học tập với sự hòa hợp hoan hỷ vô tranh.

DỨT PHẦN THUYẾT TỔNG GIỚI.

DỨT GIỚI BỔN TỲ KHƯU.

* * *

1.1.l CÁCH TỤNG GIỚI BỔN TÓM TẮT (Sa"nkhepa)

Trong ngày bố-tát, nếu lúc sắp tụng giới bổn, có xãy ra một trong mười trở ngại (antaraayika) thì chư tăng có thể tụng giới bổn tóm tắt, không phạm tội tác ác. Mười trở ngại ấy như sau:

1. Trở ngại vì vua đến (raajanta raayika).
2. Trở ngại vì trộm cướp (coranta raayika).
3. Trở ngại vì hỏa hoạn (aggi-anta raayika).
4. Trở ngại vì nước lụt (udakanta raayika).
5. Trở ngại vì đông người (manussanta raayika).
6. Trở ngại vì phi nhơn (amanussanta raayika)
7. Trở ngại vì thú dữ (vaalanta raayika)
8. Trở ngại vì rắn rít (siri.msapanta raayika)
9. Trở ngại vì thiệt mạng (jiiitanta raayika)
10. Trở ngại vì nguy phạm hạnh (brahmacari-yanta raayika).

Có bốn cách tụng giới bổn tóm tắt:

I. Tụng giới bỏ bớt phần Vitthaaruddeso, sau đó tụng phần kết thúc như vầy:

 

Uddi.t.tha.m kho aayasmanto nidaana.m, uddi.t.thaa cattaaro paaraajikaa dhammaa, uddi.t.thaa terasa sa"nghaadisesaa dhammaa, uddi.t.thaa dve aniyataa dhammaa. Sutaa kho pan' aayasmantehi ti.msa nissaggiyaapaacittiyaa dhammaa, dvenavuti paacittiyaa dhammaa cattaaro paa.tidesaniiyaa dham-maa (pa~ncasattati) sekhiyaa dhammaa satta adhi-kara.nasamathaa dhammaa. Ettaka.m tassa bha-gavato suttaagata.m suttapariyaapanna.m anva.d-.dhamaasa.m uddesa.m aagacchati. Tattha sabbeh' eva samaggehi sammodamaanehi avivadamaa-nehi sikkhitabban'ti.

Bhikkhuppaa.timokkha.m ni.t.thita.m.

Bạch chư Tôn Giả, duyên khởi đã được thuyết; bốn pháp triệt khai đã được thuyết; mười ba pháp Tăng tàn đã được thuyết; hai pháp bất định đã được thuyết. Còn lại các Tôn Giả đã được nghe rồi như là ba mươi pháp ưng xả đối trị, chín mươi hai pháp ưng đối trị, bốn pháp ưng phát lộ, (bảy mươi lăm) ưng học pháp, bảy pháp diệt tranh. Bao nhiêu đó là kinh giới pháp điển của Ðức Thế Tôn, phải tụng đọc mỗi nửa tháng. Ở đây tất cả chúng ta cần học tập với sự hòa hợp hoan hỷ vô tranh.

Dứt giới bổn tỳ khưu.

II. Tụng giới bỏ bớt phần AniyatuddesoVitthaaruddeso, sau đó tụng phần kết thúc như vầy:

 

Uddi.t.tha.m kho aayasmanto nidaana.m, uddi.t.thaa cattaaro paaraajikaa dhammaa, uddi.t.thaa terasa sa"nghaadisesaa dhammaa. Sutaa kho pan' aayasmantehi dve aniyataa dhammaa ti.msa nissaggiyaa paacittiyaa dhammaa, dvenavuti paacit-tiyaa dhammaa cattaaro paa.tidesaniiyaa dham-maa, (pa~ncasattati) sekhiyaa dhammaa, satta adhi-kara.nasamathaa dhammaa. Ettaka.m tassa bha-gavato suttaagata.m suttapariyaapanna.m anva.d-.dhamaasa.m uddesa.m aagacchati. Tattha sabbeh' eva samaggehi sammodamaanehi avivadamaa-nehi sikkhitabban'ti.

Bhikkhuppaa.timokkha.m ni.t.thita.m.

Bạch chư Tôn Giả, duyên khởi đã được thuyết; bốn pháp triệt khai đã được thuyết; mười ba pháp Tăng tàn đã được thuyết; Còn lại đã được chư Tôn Giả nghe rồi như là hai pháp bất định, ba mươi pháp ưng xả đối trị, chín mươi hai pháp ưng đối trị, bốn pháp ưng phát lộ, (bảy mươi lăm) ưng học pháp, bảy pháp diệt tranh. Bao nhiêu đó là kinh giới pháp điển của Ðức Thế Tôn, phải đọc tụng mỗi nửa tháng. Ở đây tất cả chúng ta cần phải học tập với sự hòa hợp hoan hỷ vô tranh.

Dứt giới bổn tỳ khưu.

III. Chỉ tụng giới hai phần là Nidaanuddeso, và Paaraajikuddeso rồi tụng phần kết như sau:

 

Uddi.t.tha.m kho aayasmanto nidaana.m, uddi.t.thaa cattaaro paaraajikaa dhammaa. Sutaa kho pan' aayasmantehi terasa sa"nghaadisesaa dham-maa dve aniyataa dhammaa ti.msa nissaggiyaa paacittiyaa dhammaa dvenavuti paacittiyaa dham-maa cattaaro paa.tidesaniiyaa dhammaa (pa~nca-sattati) sekhiyaa dhammaa satta adhikara-.nasamathaa dhammaa. Ettaka.m tassa bhaga-vato suttaagata.m suttapariyaapanna.m anva.d-.dhamaasa.m uddesa.m aagacchati. Tattha sabbeh' eva samaggehi sammodamaanehi avivadamaa-nehi sikkhitabban'ti.

Bhikkhuppaa.timokkha.m ni.t.thita.m.

Bạch chư Tôn Giả, duyên khởi đã được thuyết; bốn pháp triệt khai đã được thuyết. Còn lại đã được chư Tôn Giả nghe rồi như là mười ba pháp Tăng tàn, hai pháp bất định, ba mươi pháp ưng xả đối trị, chín mươi hai pháp ưng đối trị, bốn pháp ưng phát lộ, (bảy mươi lăm) ưng học pháp, bảy pháp diệt tranh. Bao nhiêu đó là kinh giới điển pháp của Ðức Thế Tôn, phải tụng đọc mỗi nửa tháng. Ở đây cần được tất cả chúng ta học tập với sự hòa hợp, hoan hỷ, vô tranh.

Dứt giới bổn tỳ khưu.

IV. Chỉ tụng giới một phần là Nidaanuddeso, rồi tụng phần kết như sau:

 

Uddi.t.tha.m kho aayasmanto. Sutaa kho pan' aayasmantehi cattaaro paaraajikaa dhammaa, terasa sa"nghaadisesaa dhammaa dve aniyataa dhammaa ti.msa nissaggiyaa paacittiyaa dham-maa dvenavuti paacittiyaa dhammaa cattaaro paa-.tidesaniiyaa dhammaa (pa~ncasattati) sekhiyaa dhammaa satta adhikara.nasamathaa dhammaa. Ettaka.m tassa bhagavato suttaagata.m sutta-pariyaapanna.m anva.d.dhamaasa.m uddesa.m aagacchati. Tattha sabbeh' eva samaggehi sam-modamaanehi avivadamaanehi sikkhitabban'ti.

Bhikkhuppaa.timokkha.m ni.t.thita.m.

Bạch chư Tôn Giả, duyên khởi đã được thuyết. Còn lại đã được chư Tôn Giả nghe rồi như là bốn pháp triệt khai, mười ba pháp tăng tàn, hai pháp bất định, ba mươi pháp ưng xả đối trị, chín mươi hai pháp ưng đối trị, bốn pháp ưng phát lộ, (bảy mươi lăm) ưng học pháp, bảy pháp diệt tranh. Bao nhiêu đó là kinh giới điển pháp của Ðức Thế Tôn, phải tụng đọc mỗi nửa tháng. Ở đây cần được tất cả chúng ta học tập với sự hòa hợp, hoan hỷ, vô tranh.

Dứt giới bổn tỳ khưu.

Ðến đây đã kết thúc cách thức tăng bố-tát (Sa"ngha-uposatha).

* * *

1.2 Cách thức Ga.na-uposatha

Làm lễ bố-tát chỉ có hai hoặc ba vị Tỳ khưu thì không tụng Paa.timokkha mà chỉ làm bằng cách phát lộ sự thanh tịnh. Cách bố-tát nầy vì vậy cũng được gọi là Parisuddhi-uposatha (thanh tịnh bố-tát).

Nếu chúng có ba vị thì phải tuyên ngôn trước khi mỗi vị phát lộ thanh tịnh, như sau:

 

Su.nantu me aayasmantaa ajjuposatho pa.n.naraso [1]. Yad' aayasmantaana.m pattakalla.m maya.m a~n~nama~n~na.m parisuddhi-uposatha.m kareyyaama.

Thưa các tôn giả, xin hãy nghe tôi, hôm nay là ngày bố-tát rằm. Nếu đã hợp thời với các tôn giả, chúng ta phải làm thanh tịnh bố-tát lẩn nhau.

Sau khi tuyên ngôn, mỗi vị sẽ tuần tự hạ lạp phát lộ thanh tịnh, như sau:

Vị lớn hạ nhất hãy nói ba lần:

 

Parisuddho aha.m aavuso parisuddho' ti ma.m dhaaretha. Dutiyampi parisuddho.. pe.. Tatiyampi parisuddho.. pe..

Các hiền giả tôi thanh tịnh, xin các vị nhận biết tôi là người được thanh tịnh. Lần thứ hai ... Lần thứ ba ...

Các vị nhỏ hạ nói Sàdhu, rồi phát lộ 3 lần như vầy:

 

Ukaasa parisuddho aha.m bhante pari-suddho' ti ma.m dhaaretha. Dutiyampi pari-suddho.. pe.. Tatiyampi parisuddho.. pe..

Thưa các Ngài, tôi thanh tịnh, xin các Ngài nhận biết tôi là người được thanh tịnh. Lần thứ hai ... Lần thứ ba...

Một vị phát lộ xong các vị khác đều nói Sàdhu.

Nếu Gana-uposatha chỉ có hai vị Tỳ khưu thì không cần tuyên ngôn, chỉ tự mỗi vị phát lộ thanh tịnh cho biết nhau là được.

Vị lớn hạ phát lộ:

 

Parisuddho aha.m aavuso parisuddho' ti ma.m dhaarehi. Dutiyampi parisuddho.. pe.. Tatiyampi parisuddho.. pe..

Nầy Hiền giả, tôi thanh tịnh; ông hãy nhận biết là tôi thanh tịnh. Lần thứ nhì ... lần thứ ba ...

Vị nhỏ hạ phát lộ:

 

Parisuddho aha.m bhante parisuddho' ti ma.m dhaaretha [2]. Dutiyampi parisuddho.. pe.. Tatiyampi parisuddho.. pe..

Bạch Ngài, tôi thanh tịnh, xin Ngài nhận biết là tôi thanh tịnh. Lần thứ nhì ... Lần thứ ba ...

DỨT GA.NA-UPOSATHA

* * *

1.3 Cách thức Puggala-uposatha

Puggala-uposatha tức là Ðơn thân bố-tát. Khi vị Tỳ khưu tại trú xứ vào ngày bố-tát không có các vị khác đến cùng làm lễ bố-tát thì một cũng phải làm lễ bố-tát bằng cách chú nguyện rằng:

 

Ajja me uposatho, Hôm nay là ngày bố-tát của ta.

Hoặc nguyện khác:

 

Ajja me uposatho pa.n.naraso' ti adhit-thaami, ta chú nguyện rằng hôm nay ngày rằm là ngày bố-tát của ta.

 

Dứt Puggala-uposatha.

DỨT LỄ BỐ TÁT


 

[1] Ngày rằm hay 30 âl đều nói là pa.n.naraso,  nếu là ngày 29 âl của tháng thiếu thì nói là catuddaso .

[2] Vì cung kính nên dùng động từ số nhiều, dù chỉ nói với một vị trưởng lảo .


Mục lục | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9

 


Cập nhật: 18-8-2001

Trở về mục "Kinh điển"

Đầu trang