DUY
LỰC NGỮ LỤC
QUYỂN THƯỢNG (TỪ NĂM
1983 - 1989)
Ban Văn Hóa Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ
chí Minh Thực Hiện
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội P.L.2545 -
D.L. 2001
PHẦN
5 (CUỐN 51 - 70)
Tu đến đầu sào trăm thước,
bước qua một bước là kiến tánh. Kiến tánh không còn đối đãi thì sự
tu chứng đó ai biết ?
Nếu không diễn tả được, có thể chỉ
ra được không ?
Vậy là có chỗ đến rồi ?
Lời nói của Phật có nghĩa thật cũng có
nghĩa giả; nghĩa giả là có đối đãi, còn nghĩa thật thì không đối đãi.
Nếu chẳng có thật có giả, tu để làm gì ?
Vậy sao Duy Ma Cật nói " lời nói cũng là
giải thoát" ?
Có thể dùng âm thanh lời nói để tỏ bày tự
tánh không ?
Ngay từ đầu con đã hỏi Thượng tọa
"người vượt qua đầu sào trăm thước đó là ai", rất tiếc Thượng
Tọa không vượt khỏi.
Sau những giờ ngồi hương đi hương ,
khi dùng cơm hoặc sau giờ đó, hành giả tham thiền có thể được trò
chuyện nhiều hay không ? phải làm thế nào cho thời gian vào sự tu được
nhiều lợi lạc cho tự mình ? Cũng như Sư phụ nói phải tha thiết sanh tử
của chính mình ?
Trong Bửu Tạng Luận nói " LY là
dung, VI là dùng, dung thì bao gồm tất cả cấu bẩn, dùng cho nên diệu dụng
vô cùng". Tự tánh vốn trong sạch, tại sao lại bao gồm tất cả cấu
bẩn ?
Lục Tổ nói :" Ly đạo biệt mích đạo,
chung thân bất kiến đạo, ba ba độ nhứt sanh, đáo đầu huờn tự não",vậy
thế nào là ly đạo và nhập đạo ?
Chữ ĐẠO đây có phải biệt danh của tự
tánh không ?
Tổ Sư nào sáng lập ra chín chữ "Vô sở
đắc, vô sở cầu, vô sở sợ " ?
Làm thế nào dứt được chữ "ÁI"
của thế gian để giải thoát ?
Tại sao trong Bửu Tạng Luận nói :" Quyền
trí và thật trí đều là tà "?
Thế nào là đủ duyên không hành là bệnh,
và không đủ duyên mà hành cũng là bệnh ?
Biết như thế nào là chơn chánh ? Và thế
nào là vọng tưởng ?
Làm sao phân biệt chánh tông và tà tông ?
Trong Kinh Viên Giác nói :" Chúng sanh bản
lai là Phật, chỉ vì vọng tưởng điên đảo nên trở thành chúng
sanh" , phải vậy không ?
Nếu nói như thế là vô cùng tận, nhưng vì
con nghĩ luận cứ trong đó có phần không đồng nhất ?
Vừa tham thiền vừa đi cúng dường có
đúng với chánh pháp không ?
Lục Tổ nói :" Đối trước cảnh thiện
ác, tâm niệm chẳng khởi là tọa, trong thấy tự tánh bất động là thiền".
Vậy đối với hành giả tham thiền, thế nào là niệm khởi và niệm chẳng
khởi ?
Hành giả tham thiền nên đối phó với ngoại
cảnh như thế nào để đi đúng tông chỉ ?
Vô niệm của niệm Phật và vô niệm của
tham thiền có đồng nghĩa không ?
Kiến tánh đến mạt hậu Lao quan có thần
thông không ?
Tại sao Tổ Bác Sơn nói "Tham
thiền sợ nhất sự thông minh lanh lợi "?
Hành giả tham thiền nên đối xử với
mọi người như thế nào ?
Sự trì giới của Hoằng Nhất Luật Sư
như thế nào ?
Chẳng cùng với vạn pháp làm bạn là người
gì ?
Vậy Hòa Thượng có thể lìa bốn câu
đáp đó, cho một lời nói vô vị không ?
Con thấy dù là ngoại đạo hay chánh đạo
cũng có thể tham thiền được ?
05-2
Hành giả tham thiền có cần trường
chay và cấm dục hẳn không ?
Để hàng phục vọng tâm, có thể dùng
câu thoại đầu, câu niệm Phật hoặc câu chú để cho an tâm không ?
Sư phụ nói đa số hành giả tham thiền
tu không đúng tông chỉ, vậy tu thế nào mới đúng tông chỉ ?
Tại sao nổi lên lòng từ bi là vọng ?
Tự tánh vô hình tướng, tại sao nhiều tên
gọi ?
Thiền thất và Phật thất có khác nhau
không ?
Đối với các học tăng học ni còn nhỏ tuổi,
để học biết nhiều rồi mới tham thiền , được không ?
Hàng xuất gia nếu không học kinh điển
thì lấy gì trả lời câu hỏi của Phật tử ?
Hành giả tham thiền, nếu có người đến
hỏi về pháp tu, phải trả lời ra sao ?
Cúng cô hồn có phải là của Phật giáo
không ?
Trong Triệu Luận về phần "Niết
Bàn vô danh", con hiểu được về Hữu dư Niết bàn và vô dư Niết bàn,
còn thế nào là Tự tánh Niết bàn và Vô trụ Niết bàn?
Tại sao Đức Phật nói " Nếu người nữ
theo pháp của ta thì chánh pháp mau hoại" ?
Trong cuốn Trung Phong Pháp Ngữ có
nói đến bốn điều dể vào bốn điều khó là thế nào
Có phải Đức Phật có hai người
con là La Hầu La và Bồ tát Thiện Tinh?
Nhân duyên gì Tổ sư lập ra tam quan ?
Vậy người thấu được một quan hoặc
hai quan rồi, còn kẹt nơi sanh tử luân hồi không ?
Người phá sơ quan rồi còn tạo nghiệp
không ?
Chúng sanh tạo nghiệp gì đọa vào Cõi A
Tu La ?
Thế nào là vật bất thiên ?
Tham thiền khởi nghi tình rồi không bao
lâu sẽ phát huệ, phải không ?
Người ở phương xa, không có thầy
bên cạnh, có thể hành theo pháp Tổ Sư Thiền không
Muốn sám hối tụng kinh để tiêu nghiệp
rồi mới tham thiền được không ?
Tại sao Kinh Pháp Hoa nói "Phỉ báng Như
lai tội còn nhẹ, phỉ báng Kinh Pháp Hoa tội nặng hơn " ?
Công phu trong lúc sống thũng thẳng qua, sau
khi chết như thế nào?
Ngày đưa cô Diệu Thuật đi hỏa táng, Sư
phụ có nói bốn câu kệ :
" Diệu Thuật Ưu bà di, tham thiền cần
phải nghi, phải nhờ câu thoại đầu, đi đến chánh Biến Tri". Bốn
câu kệ này có ngụ ý gì? Xin Sư phụ từ bi giải thuyết.
Mục
Lục | Phần 1 | Phần
2 | Phần 3 | Phần 4
| Phần 5 | Phần 6