Trang tiếng Anh

Đạo Phật Ngày Nay 

Trang tiếng Việt   

   

...... ... ..  . ..  .  .

DUY LỰC NGỮ LỤC
QUYỂN THƯỢNG (TỪ NĂM 1983 - 1989)
Ban Văn Hóa Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ chí Minh Thực Hiện
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội P.L.2545 - D.L. 2001


PHẦN 1 (CUỐN 1 - 10)

Thế nào là CHƠN KHÔNG DIỆU HỮU ?
Thế nào là nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang ?
Làm sao hàng phục tâm ?
Thế nào là "Thị pháp trụ pháp vị, thế gian tướng thường trụ" ?
Thiền tông lấy câu "Niệm Phật là ai" để tham, Tịnh độ niệm Phật lấy câu "A Di Đà Phật" vậy sự thù thắng như thế nào để đạt đạo ?
Đời mạt pháp nên tu pháp môn nào thích hợp ?
Tham Thiền kiếp này chưa kiến tánh, khi chết rồi đi về đâu ?
Nhiều người nghĩ rằng "Niệm Phật nếu mình vẫn còn nghiệp chướng , khi vãng sanh tiếp tục nhờ tha lực tiếp dẫn", còn Thiền tông phải tự lực, hễ tự lực yếu thì kiếp sau dẫu được làm người, làm quan, có địa vị nhưng mê muội, phải lăn lóc trong dòng đời thì bao nhiêu công sức của kiếp trước bỏ hết sao ?
Thế nào là đuổi theo lời nói ?
Vĩnh Gia Đại sư nói là phá ngã chấp và pháp chấp, vậy phàm phu cũng phá ngã chấp và pháp chấp, tại sao không được kiến tánh ?
Làm sao phân biệt Chơn nghi và hồ nghi?
Việc "Truy cứu ba lớp" của Lai Quả Thiền sư như thế nào ?
Thế nào là khi kiến tánh thì hư không tan rã ?
Sự thấy của Phật và sự thấy của chúng sanh khác nhau như thế nào ?
Sư phụ nói "Quét trống được bao nhiêu thì sự dụng hiện ra được bấy nhiêu, quét đến cực điểm thì thành Phật, quét từ từ sự dụng hiện ra từ từ", vậy có giống bên Giáo môn không 
Vấn đề HÔN TRẦM làm sao đối trị ?
Xin Sư phụ nói qua VẤN ĐỀ BỐ TÁT.
Xin Sư Phụ giảng về CÁCH THỰC HÀNH THAM TỒ SƯ THIỀN.
01-2
Thế nào là thiền Mặc Chiếu ? Thiền Mặc Chiếu có ở trong năm tông phái thiền không? Nguồn gốc từ đâu ?
Thế nào là Tiểu thừa thiền, Trung thừa thiền, Đại thừa thiền và Tổ Sư Thiền ?
Sư nói tham thiền có tình trạng nhức đầu là tốt, nhưng có người lại sợ bị đau thần kinh 
Sư Bà Vĩnh Bữu : Kính bạch Sư Phụ, trong chiêm bao con đang ngồi tham thiền khởi lên nghi tình, nhưng ma đến quấy nhiễu , con không sợ, còn dạy họ tham Thiền để thoát khỏi nghiệp ma. Cứ ba lần như thế, sau đó lại có con rắn đến quấn lấy thân con, trong khi con vừa tham thiền, vừa lấy cây gươm chém đầu con rắn, vậy có mắc phải tội sát sanh không ?
Trong Kinh Viên Giác có câu " Tri huyển tức ly, bất tác phương tiện, ly huyễn tức giác, diệc vô tiệm thứ", vậy có trùng hợp với ý Tổ sư Thiền không ?
Ngài Khuê Phong Tông Mật Thiền sư nói "Vô tâm là đạo, biết vọng là tu" như thế nào ?
Ngài Đại An thiền sư ở cuốn Châu Nguyên Cảnh Sách rằng "Ở lại Qui Sơn ba mươi năm, chăn con trâu đen thành trâu trắng, sờ sờ đuổi chẳng đi", vậy pháp đó có phải thiền Mặc chiếu không ?
Tu Thiền càng không biết càng tốt, không được kiến giải, chỉ khởi nghi tình để tham thiền. Vậy một người chưa biết gì về đạo Phật có thể tu thiền được không ? Cần học căn bản giáo lý nhà Phật hay không ? Đã biết khá nhiều về Phật pháp có khó cho tu thiền không ?
Thế nào là đạt được tiểu ngộ? Đạt được đại ngộ ? Khi đạt được chỉ có người tham thiền biết hay người xung quanh cũng có thể biết ?
Ngài Lai Quả nói về Nghi tình thành khối như thế nào?
Khi tham thiền có thể làm việc bằng tay chân hoặc bằng trí óc, vậy có thể xem kinh được không ?
Căn bản của thiền Mặc chiếu và khán thoại đầu có giống nhau không ?
Tham thiền cần tụng kinh bái sám không ?
Trong kinh nào nói "Đại nghi đại ngộ"?
Tiểu ngộ rồi phải ra sao ? Vẫn tham câu thoại đầu cũ hoặc phải đổi qua câu thoại đầu mới để khởi nghi tình ?
Tham thiền mỗi ngày phải sám hối không ?
Làm thế nào khỏi lọt vào vô ký không ?
Về tư thế tham Thiền như thế nào ?
Khi ngồi thiền thấy đủ thứ cảnh giới phải làm sao ?
Vì sao lịch đại Tổ sư, chư hộ pháp long thiên phải bận rộn khi đả thiền thất ?
Thật tướng của các pháp là gì ? Tại sao kiến tánh rồi lại tiêu diệt thân tâm thế giới ?
Phú Lâu Na hỏi Phật : Thân tâm thanh tịnh bổn nhiên, sao lại thình lình sanh khởi sơn hà đại địa ?
Tất cả Phật, Tổ, Thiền sư đều kiến tánh bởi pháp môn tham Thiền khởi nghi tình, phải không ? Nếu phải, tại sao Phật lại thuyết nhiều kinh điển làm chi ?
Sao Sư phụ nói không có nhân quả ?
01-3
Thế nào là một câu đủ ba câu của ngài Vân Môn ? Thế nào là Tam huyền Tam yếu ? Thế nào là Ngũ vị quân thần của Tổ Động Sơn ?
Khi tham đến đầu sào trăm thước như thế nào ?
Đến chỗ đó thoại đầu cũng hết, vọng tưởng cũng hết, nhưng vì Lai Quả Thiền sư nói là người công phu đến chỗ này rồi còn phải lôi cái ổ đem ra đập tan Mạt-Na-thức và A-lại-da thức ?
Công án và thoại đầu khác nhau như thế nào ?
Tham thiền và Thiền có khác nhau không ?
Thế nào là nhắm mắt chiêm bao và mở mắt chiêm bao ?
Thế nào là độc-ảnh-cảnh và đới-chất-cảnh ?
Tham thiền có chướng ngại việc làm không?
Khi dự Thiền thất, phải tuân thủ quy củ của Thiền đường như thế nào ?
Tham thoại đầu làm sao biết là mình tinh tấn ?
Thiền thoại đầu bắt đầu từ đâu ?
Thiền Mặc Chiếu có phải thuộc Tông Tào Động không ?
Làm thế nào để phân biệt Như Lai Thiền và Tổ Sư Thiền ?
Tại sao không có nhân quả là Tà kiến ?
Có được cái dụng của Tự tánh có phải là kiến tánh không ?
Thầy nói không được lấy vọng đè nén vọng, thế thì biết được đó là vọng mà mình không theo nó, có được không ?
TRI VỌNG có phải là chánh niệm không ?
TRI HUYỂN TỨC LY như thế nào ?
Tại sao ngài Lục Tổ dạy người dùng ba mươi sáu pháp đối khi có người hỏi pháp ?
Sư phụ nói đến ba thứ tri vọng, tri tịch và tự tri; tri vọng và tri tịch dễ dẹp, còn tự tri thì đối trị như thế nào ?
Người tham Thiền cần lấy nghi lễ giới luật để tu không ?
Tham Thiền như từ lớp một nhảy vọt lên lớp mười hai thì căn bản làm sao vững được ?
Thế nào là kiến tánh ?
Vì sao nói là "Đợi thời tiết nhân duyên để ngộ" ?
Tham thiền có bị năm mươi thứ ngũ ấm ma quấy phá không ?
Ngài Trí Giả Đại Sư nói " ba thứ ngoại đạo " như thế nào ?
01-4
Thế nào là TỨ Y ?
Tánh chúng sanh như thế nào ?
Có pháp nào Phật chỉ dạy cho mau kiến tánh không ?
Thế nào là "Tịnh địa hà tu tảo, không môn bất dụng quan "?
Tham Thiền chưa kiến tánh, rồi chết đi về đâu ?
Người ở trong giải thoát cũng không ra ngoài giải thoát như thế nào ?
Thế nào là chánh pháp và mạt pháp ?
Trích giảng về KINH PHÁP BẢO ĐÀN
Thiền tông cần có nghi tình, tại sao trong Kinh Pháp Bảo Đàn ngài Lục Tổ chẳng dạy người phát khởi nghi tình ?"
Chỉ nhờ câu thoại đầu có đạt đến lý chơn không chăng ?
Vừa rồi Sư Phụ nói "Thiền Tông phải có niệm", ấy là niệm gì?
Dùng ba thứ quán chiếu để quán vọng quán huyễn của thế gian có phải là"Quán chiếu Bát Nhã" không? Có phải là trì kinh Bát Nhã không?
Có người cho rằng phải sử dụng quán chiếu Bát Nhã, sanh ra trí huệ để rãi công đức đến chỗ cùng cực thì thấy được vọng niệm khởi lên và rơi xuống, ấy tức ngộ đạo, phải không ? 
Vậy thì đến giai đoạn nào mới gọi là Bát Nhã và khởi dụng Bát Nhã để tu ?
Thế thì pháp quán chiếu của Giáo môn làm sao đạt đến thể tánh ?
Như thế bên Giáo môn dùng pháp quán chiếu thì chẳng được ngộ ư ?
Cái "Biết vọng" của ngài Khuê Phong như thế nào ?
Thấy tâm tán loạn có thể niệm câu "Nam Mô Định Tâm Vương Bồ Tát" được không ?
Có người nói "hết vọng tưởng tức kiến tánh", nhưng Sư lại nói :" hết vọng tưởng chưa phải kiến tánh, mong Sư giảng lại chỗ này ?
Câu " Tiền niệm bất sanh tức tâm, hậu niệm bất diệt tức Phật" trong Kinh Pháp Bảo Đàn như thế nào ?
Trong cuốn "Thiền Đạo Tu Tập" của ông Trương Trừng Cơ nói rằng Phái Tào Động là Mặc chiếu, phải không ?
Thế nào là Năm tông bảy phái ?
Chẳng có vọng tưởng cũng chẳng chấp không, có phải là ý của " Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" không ?
01-5
Thế nào là "Nhập lưu vong sở"?
Thế nào là "Hàn lu trục khối, sư tử gião nhơn "?
Có người giảng về câu "Phản văn văn tự tánh", là khi lỗ tai mình chạy theo âm thanh thì liền cắt đứt dòng chạy theo mà trở về Tự tánh, vậy có đúng không? Không những là nhĩ căn, cho đến nhãn, tỷ, thiệt, thân, ý, lục căn chạy theo lục trần mà ngay đó trở về Tự tánh, ứng dụng như thế để trở về tự tánh, như Kinh Viên Giác dạy " Tri huyển tức lìa, chẳng cần phương tiện. Lìa huyễn tức giác, không có thứ lớp", vậy có đúng không ?
Có một vị dạy người "Chú tâm vào một việc", ví như khi mặc áo thì biết là áo, ăn cơm biết là cơm, trì chú biết là chú v.v. Theo phương pháp này có thể ứng dụng để tu hành và đi đến giác ngộ không ?
Vậy có thể nhập Như Lai Thiền không?
Đời nhà Minh có ngài Liên Trì Đại sư sưu tập những Luận tiểu : Luật Tỳ Nì, Sa Di, Oai Nghi, Sa Di Cảnh Sách, sau đó ngài Hoằng Tán có sớ giải bộ luật trên, vậy có lợi ích không? Có sai lầm không ?
Đắc quả A La Hán có phải kiến tánh không? Có phải đại tử đại hoạt không?
Tham Thiền đến đầu sào trăm thước đã lìa ý thức chưa ?
Có người dẫn lời của Tổ Sư nói "Một niệm mê là chúng sanh, một niệm giác tức Phật", lại, " Chẳng sợ niệm khởi, chỉ e giác chậm", cho rằng hễ vọng niệm khởi lên liền giác là Phật, giác liên tục là Phật, còn giác được một lúc thì làm Phật được một lúc, phải không ?
Thế thì chẳng thể dùng cái Giác để tu đến kiến tánh ?
Kính bạch Sư Phụ, ở trong nhà lửa thì làm sao lấy kiến giải phá kiến giải ?
Xin Sư giảng lại câu "Sơ, trung, hậu thiện dương".
Trong Pháp Bảo Đàn Kinh có câu "Tâm bình hà lao trì giới, hạnh trực hà dụng tham Thiền" như thế nào ?
Thế nào là tông chỉ của Tịnh Độ ?
Ban ngày nghe giảng pháp, tối nằm chiêm bao cũng nghe giảng pháp, vậy là đồng thời ý thức biến hiện hay độc đầu ý thức biến hiện ?
Tại sao mặc chiếu lại là tà thiền ?
Chỗ ngộ của Như Lai Thiền và Tổ Sư Thiền cao thấp ra sao ?
Ý nghĩa của Qui y Tam Bảo như thế nào ?
Có phải sau khi ngài Vĩnh Gia Huyền Giác ngộ đạo rồi, phải nhờ ngài Lục Tổ ấn chứng mới ra hoằng pháp ?
Tại sao nói "Bồ Tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả"?
Nếu chẳng có một nhân lành nào thì làm sao Phật thọ ký ?
Ý của con là Sự thọ ký do hành trì các pháp Ba La Mật của chư Phật từ vô lượng kiếp đến nay, công hành đầy đủ thành tựu mới được thọ ký ?
Ấy là bởi căn lành của mỗi người mỗi khác, nếu không thì làm sao tất cả căn lành đều đi đến chỗ Phật đã dạy ? Nếu chẳng phải do căn lành vô lượng vô biên thì làm sao chỉ nhờ một công án mà thành Phật được ?
Thế nào là ngũ căn, ngũ thức và bát thức ?
Qui củ của Thiền đường như thế nào ?
Kinh nói "Vạn pháp do nhân duyên sanh", tất nhiên vũ trụ cũng do nhân duyên sanh, ắt có chỗ bắt đầu và đoạn diệt, có thỉ có chung . Nhưng tại sao Kinh lại nói "Vô thỉ vô chung"?
Trồng bí được bí, trồng đậu được đậu, đã gieo trồng thiện nhân thì sau này ắt được phước quả. Nhưng người tham Thiền chẳng gieo trồng phước nhân gì thì làm sao gặt được phước quả ?
" Thị pháp trụ pháp vị, thế gian tướng thường trụ" có đồng nghĩa với câu "Chư pháp tùng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng" không ?
Câu " Pháp môn vô lượng thệ nguyện học" trong tứ hoằng thệ nguyện có áp dụng trong Thiền môn không?
Vọng từ đâu sanh khởi ?
Làm thế nào phân biệt tham thoại đầu và niệm Phật ?
Khi đề khởi câu thoại đầu, vẫn khởi niệm nhưng không phát khởi được nghi tình thì phải làm sao ?
Có một bài kệ của Tuệ Trung Thượng sĩ , có người dịch rằng " Trì giới kiêm nhẫn nhục, được tội chẳng được phước, muốn biết chẳng tội phước, đừng trì giới nhẫn nhục" , Sư thấy thế nào?


Mục Lục | Phần 1 | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 | Phần 5 | Phần 6

 


Vào mạng: 1-3-2002

Trở về thư mục "Thiền Phật giáo"

Đầu trang