...... ... |
.. |
. |
.. |
. |
. |
DUY LỰC
NGỮ LỤC
QUYỂN THƯỢNG (TỪ NĂM 1983 -
1989)
Ban Văn Hóa Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ chí Minh
Thực Hiện
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội P.L.2545 - D.L. 2001
PHẦN 2
(CUỐN 11 - 20)
Xin
Sư phụ kể qua vấn đề dịch Kinh như thế nào ?
Thầy giảng
những cái đó còn nằm trong ngũ ấm hay đã ra ngoài ngũ ấm ?
02-03-Cái biết mà mình
không khởi niệm, không tác ý phân biệt để biết, đó có phải là tri tịch
không ?
Cái
"tri" ấy đã là bất đắc dĩ mà nói, nói cái trạng thái đó là
"biết" cũng không được ư ?
Vì sao không
được tiếp tục ngồi khi trên thân khó chịu ?
Thế nào là
nghi tình phát khởi được và nghi tình phát chẳng khởi ?
Khi ngủ mê
làm sao biết có tham thiền ?
Phát khởi chơn
nghi đã phá được sơ quan chưa ?
Chúng ta đang
sống trong vọng thức thì làm sao y trí bất y thức ?
Ý nghĩa của
Qui y Tam Bảo như thế nào ?
Thiền sư
Nham Đầu là một vị đã kiến tánh, sao còn bị bọn cướp giết ? Nếu nói
là túc nghiệp phải trả, thì trong Chứng Đạo Ca, ngài Vĩnh Gia Đại
sư nói "Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không", vị liểu ưng tu
hoàn túc trái". Lại, trong Kinh Kim Cang có câu :" Người nào thọ
trì đọc tụng Kinh Kim Cang mà bị người khinh miệt thì tội nghiệp đời
trước của người ấy đáng lẽ phải đọa tam ác đạo, do đời nay bị
người khinh miệt nên tội chướng được tiêu, và đắc Chánh đẳng Chánh
giác". Ấy thì giải thích thế nào về cái chết của Thiền Sư Nham Đầu
cho hợp lý ?
Có người chẳng
có qui y Tam bảo, chỉ ở nhà xem qua kinh Phật hoặc nghe được câu thoại
đầu mà ở nhà tự tu, vậy có kiến tánh hoặc ngộ đạo không ?
Nếu như người
ấy do quá nghèo mà không có phương tiện qui y ?
Con phát nguyện
trong 49 ngày phải kiến tánh, như thế đúng không ?
Khi nghi tình
thành khối sẽ như thế nào và làm sao đập bể ?
Trong năm câu
hỏi để tham Thiền, nếu như tự tìm ra giải đáp cho câu hỏi có được
không
Tướng của
nghi tình thế nào ? Muốn phá vỡ nghi tình bằng cách nào ?
Trong lúc tham
Thiền, giữa tình trạng không phải thức cũng không phải ngủ, thường thấy
những cảnh giới khác nhau, vậy có phải là nghiệp không ?
Sư phụ dạy
"Vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ", nhưng Phật tử đa số là
mong cầu giải thoát, vậy có phải là sở cầu không ?
Một người
không xem sách vì sợ kiến giải mà chỉ một mực chú tâm tham thiền, với
một người vừa tham thiền vừa nghiên cứu sách, cái nào tốt hơn ?
Đối với
người biết tham thoại đầu lại chưa có lòng tin thì sao ?
Núi Tu-di là
chỉ cho pháp thân và hạt cải là chỉ cho tứ đại, phải không ?
Trong thời mạt
pháp này, áp dụng pháp tu nhĩ căn viên thông của Quán Thế Âm Bồ tát,
có được kiến tánh không ?
Cái biết của
lục căn trước khi dấy niệm phân biệt là chơn hay vọng ?
Ngồi Thiền
mà niệm danh hiệu Phật, có được coi là tham thoại đầu không ?
Xin Sư Phụ
giảng lại sự tích về ngài Văn Thù không thể làm cho cô gái xuất định
.
Xin hỏi trong
đạo tràng này có ai không kẹt vào chấp lời nghịch ý hay không ?
Ai tạo ra vũ
trụ này ?
Vạn pháp duy
thức như thế nào ?
Trong Kinh Kim
Cang có nói "Tu Đà Hoàn còn biết mình chứng quả Tu Đà Hoàn thì chẳng
phải Tu Đà Hoàn", như vậy, trong kinh Phật còn thừa nhận có quả vị
để chứng đắc, thế có trái với tinh thần Thiền tông không ?
Theo Thiền
tông, chưa phá được Sơ quan mà khối nghi đã bùng vỡ, thì làm sao nghi tiếp
để tiến đến Trùng quan ?
A La Hán có
kiến tánh không? Nếu không, làm sao xuất luân hồi? Vì còn căn bản vô
minh. Nếu có,Tiểu thừa không có nghi tình, làm sao kiến tánh? Vì như lời
thầy nói "Có nghi mới có ngộ, không nghi thì không ngộ".
Theo Bát Nhã
Tâm Kinh, quét tri kiến Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát cho đến Phật. Vậy nếu
đã vào hàng Thanh Văn, đã vào hàng Thánh , sao chưa đạt đến trí huệ
Bát Nhã mà còn kẹt vào tri kiến ?
Bài kệ của
ngài Trung Phong Thiền sư tặng cho Thái tử nước Hàn như thế nào ?
Khi tham thiền,
vọng tưởng nổi nhiều phải làm sao ?
Tại sao nói
"Sanh tử là việc lớn" ?
Thế nào là
"Tức tâm là Phật "?
Ngoài bặt
các duyên, tâm như tường vách", có phải là công phu không?
Xin Sư Phụ
giải thích những việc thông thường trong Thiền thất.
Xin thầy cho
biết con người không sanh tử như thế nào ?
Cách thức
trong khi dụng công tham thiền như thế nào ?
Sao tham thiền
hay quên những việc ở ngoài ?
Khi tham thiền
quên hết, gặp việc thì thế nào ?
Sao câu thoại
đầu có lúc đề lên rõ ràng và có lúc không rõ ràng ?
02-2
Tại sao
chúng sanh tạp dụng tâm ?
Sao gọi
"câu thoại đầu của mình" và "Câu thoại đầu của người
ta"?
Thế nào là
chánh tín ?
Thiền tông
giảng kinh có lọt vào kiến giải như Giáo môn không ?
Sự minh tâm
kiến tánh của người tu và học thuyết khác nhau ở chỗ nào ?
Tham thiền
có cần cố ý khởi nghi tình không ?
Làm thế nào
để tin tự tâm là Phật ?
Khi nào chư Tổ
dùng "khẩu đầu thiền" để khiến người khai ngộ ?
Theo lẽ thường,
Sa di theo thầy học đạo 15 năm, khi thầy xét thấy vị Sa di đó có giữ
giới, có đạo hạnh, thì thầy mới dạy Thiền. Nếu theo lời Sư phụ dạy
, có phải thi phần nào không
Khi tham, câu
thoại đầu bị lạc qua câu khác, có được không ?
Thế nào là
hữu tình, vô tình thuyết pháp?
Thế nào là
thấy bản lai diện mục ?
Làm sao phá bỏ
năng tri và sở tri ?
Tham thiền
có cần kiến giải không ?
Tu thiền một
thời gian được phát huệ, sau đó lại trở nên khờ khạo, vậy có mâu
thuẫn không ?
Học thuyết
của Lão Trang có giống tông chỉ pháp môn Tổ Sư Thiền không ?
Mình nhờ người
khác cứu độ được không ?
Thế nào là
ác kiến ngoại đạo?
Thiền tông lấy
tâm truyền tâm, tại sao lại có truyền y bát ?
Tham thiền đến
đầu sào trăm thước thế nào ?
Tu hành đến
một lúc nào đó sẽ có thần thông, phải không ?
Thế nào là
"Bọt nước hư không trong biển giác" ?
Kiến tánh rồi
có thành Phật không ? Như vậy là có sở cầu, có sở đắc không ?
Trước kia đề
lên câu thoại đầu khó khởi nghi tình, nay tham được dễ dàng rồi lại
khởi vọng niệm muốn giúp cho người này, người kia, ấy là thế nào ?
Dụng công
cách nào khi thân thể có bệnh ?
Phạm tứ trọng
giới, tu lại có thành Phật không ?
Tham thiền đến
khi phát khởi chơn nghi, sự khai ngộ có bằng với chư Tổ không ?
Khi tu pháp
môn Tổ Sư Thiền, kiến tánh rồi có còn tiếp tục tu nữa không ?
Ơn cha mẹ lớn
hay ơn Phật lớn ?
Làm thế nào
để đền ơn cha mẹ ?
Phật Quan Âm
có ngàn tay, ngàn mắt nghĩa như thế nào ?
Tham thiền
có chướng ngại việc làm không ?
Cầu siêu cho
cha mẹ bằng cách nào tốt hơn ?
Kiếp này chết
rồi, kiếp sau làm sao biết có nhân duyên hay không ?
Người tham
Thiền đối với tình cảm vợ chồng như thế nào ?
Về công án
" Động Sơn qua cầu, Huyền Sa qua núi" như thế nào ?
Tham câu thoại
đầu đề lên câu hỏi, khoảng cách giữa câu hỏi lần thứ nhất với lần
thứ nhì có sự kéo dài, vậy đúng không ?
Con học Phật
cứ quên hoài, vậy có phải là cái nghiệp không ?
Sư phụ giảng
về đại ý PHỒ MÔN (Kinh Diệu Pháp Liên Hoa )
02-3
Về Vấn đề Vật
Bất Thiên trong Triệu Luận, nay tham Thiền dùng câu thoại đầu có
thể biết được vật bất thiên không ?
Sư bà Pháp
Thành : Nay con đã phát tâm tham Tổ Sư Thiền, nguyện sau này có vãng sanh cũng
tiếp tục tu theo pháp môn này chẳng bỏ.
Con thì theo
pháp môn tham Thiền, đến khi lâm chung, nếu những người xung quanh niệm
Phật phải làm sao ?
Trang 12 của phần
"Vật Bất Thiên" trong Triệu Luận có nói " Bất sanh bất
diệt là thường", nhưng trong Kinh Duy Ma Cật lại nói " Bất sanh bất
diệt nghĩa là vô thường", vậy là như thế nào ?
Đã tham thiền
rồi còn đi tụng giới sám hối không ?
Lai Quả Thiền
Sư nói : Từ Chùa Kim Sơn đến ở Chùa Cao Mân cảm thấy mới, ở Chùa Cao
Mân được ba mươi năm thì Chùa Kim Sơn trở nên lạ" như thế nào ?
Thế nào là Mật
tông ?
Tu Tịnh Độ là
phải trải qua mấy A Tăng Kỳ kiếp mới được vãng sanh, phải không ?
Người tham thiền
nếu còn biết đến kiếp trước hoặc nhiều kiếp thì vẫn còn bị hạn
chế bởi thời gian, mà hành giả tham thiền nếu ôm chặt câu thoại đầu,
trở về với Bát Nhã, không còn khái niệm thời gian, thời gian chỉ là vọng
tưởng sai lầm của chúng sanh từ lâu. Như Kinh Kim Cang nói "Tâm quá khứ
, hiện tại , vị lai đều bất khả đắc", thế thì hành giả tham thiền
cũng chẳng cần biết đến một kiếp hay hai kiếp, một năm hay hai năm, chỉ
biết là ôm chặt câu thoại đầu thì chắc chắn trở về nhà được, không
nên bị lệ thuộc bởi thời gian, chướng ngại cho sự tu, có phải vậy
không ?
Thế nào là
"Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan; ly kinh nhất tự, tức đồng ma
thuyết "?
Hồi xưa khi đi
học giáo lý, Thầy có dạy " Tụng kinh giả minh Phật chi lý, niệm Phật
giả cảm Phật chi ơn, trì chú giả phát Phật chi huệ, tọa Thiền giả kiến
Phật chi tánh", cho nên chúng con sắp giờ tụng kinh, niệm Phật, trì
chú, tọa thiền, làm hết ! vậy có đúng không ?
Xin Sư phụ giải
thích hai chữ "Giáo lý".
Trong Kinh Địa
Tạng nói :" Công đức tụng kinh cho người chết, người chết hưởng
một phần , người sống được sáu phần, vậy có đúng không ?
Khi có người
chết, bên Tịnh Độ thì trợ niệm, còn Thiền tông phải làm gì ? Có cần
người nhắc nhở câu thoại đầu cho người lâm chung ?
Tại sao có kinh
liễu nghĩa và kinh bất liễu nghĩa ?
Trước khi biết
tu pháp môn tham Thiền, hàng tháng chúng con vẫn đến chùa sám hối,
Bửa củi,
gánh nước dễ tham, nhưng khi lên chánh điện, được cử làm Duy na dẫn
chúng, hễ làm tròn nhiệm vụ thì đánh mất câu thoại, hễ lo tham thoại
đầu thì e không làm tròn nhiệm vụ, vậy phải làm sao ?
Nếu Phật tử
quy y vị tăng không chơn chánh hành pháp, tức như Sư phụ nói là học Phật
pháp thành ngoại đạo, nếu cứ theo ủng hộ thì có tội không ? Nếu
không ủng hộ, có phản thầy không
Con nghĩ rằng
, hàng Phật tử chúng con, người nào quyết tâm cầu giải thoát thì tất
cả những gì chướng ngại cho sự giải thoát của mình , phải tự mình
san bằng, chẳng ai có thể san bằng giùm chính mình được. Nếu xét thấy
điều đó có chướng ngại cho sự tu, dù có lợi về vật chất cũng dẹp
bỏ, chẳng màng đến lời khen chê của thế gian, khen mà có hại thì
không cần, chê mà có lợi cho sự giải thoát cũng hoan hỉ chấp nhận,ï
phải tu đến kiến tánh mới có thể đền ơn tứ ân, có phải vậy không
?
Nếu đi theo một
pháp môn khác, có phải phản thầy không ?
Sự khác nhau
giữa Như Lai Thiền và Tổ Sư Thiền như thế nào ?
Sau khi kiến
tánh thành Phật, có thể biết được sự bắt đầu của vạn vật chăng
?
Xưa nay số lượng
chúng sanh thành Phật có bao nhiêu ?
Tại sao Phật
ở Kinh này nói khác, ở kinh kia lại nói khác ?
Thế nào là
thân trung ấm ?
Về vấn đề
tu Thiền nhờ tự lực, và Tịnh Độ nhờ tha lực như thế nào ?
Tác giả bài
"Tứ Liệu Giản" có phải của ngài Vĩnh Minh không ?
Thiền tông nếu
chẳng thấy được Phật thì tu để làm gì ?
Nếu nói ngộ
là Phật, Phật là ngộ thì thử hỏi ai là người ngộ , cái gì ngộ ? Nếu
không thì e rằng sẽ đi vào cái ngoan không !
Làm sao phân biệt
chánh niệm và tà niệm ?
Mục Lục
| Phần 1 | Phần 2 | Phần
3 | Phần 4 | Phần 5
| Phần 6
|
|