DUY LỰC
NGỮ LỤC
QUYỂN THƯỢNG (TỪ NĂM 1983 -
1989)
Ban Văn Hóa Thành Hội Phật
Giáo TP. Hồ chí Minh Thực Hiện
Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội
P.L.2545 - D.L. 2001
PHẦN 6
(CUỐN 71 - 95)
Vô thỉ vô minh là Chơn như Phật
tánh, phải không ?
Sư phụ
đã nói biết cũng là bệnh, không biết cũng là bệnh, mà sao gặp Sư phụ
cứ muốn hỏi hoài ?
Đã làm đủ
điều lầm lỗi , có chướng ngại cho việc nhận lại tự tánh saün có của
mình không ?
Sư Phụ cho biết sự truyền
thừa của ngài về pháp Tổ Sư Thiền từ ai ?
Tại sao Sư phụ Pháp phái được
truyền từ Tào Động, mà Thế pháp lại là dòng Lâm Tế ?
Khi vắng Sư
phụ, chúng con công phu gặp trở ngại, biết hỏi ai ?
Theo sự hiểu
biết của con, mười hai bộ kinh của chư Phật và lời của chư Tổ đều
chưa qua khỏi vô thỉ vô minh ?
Sư phụ
nói các pháp môn khác chỉ có chứng quả chứ chưa kiến tánh, vậy giữa
kiến tánh và chứng quả khác nhau như thế nào ?
Sư phụ nói Phật giáo không
kiến lập chơn lý, vậy Tam tạng giáo điển của Phật chẳng phải chơn lý
sao ?
Thế thì người
tu đạo Phật không có chơn lý sao ?
Như vậy thế
nào là chơn lý của Đạo Phật ?
Chúng con
có thể tự độ được không ?
Trong Cội
Nguồn Truyền Thừa, ngài Nguyệt Khê nói đến Tự tánh Bát nhã:
"Thật tướng Bát nhã là pháp thân, phương tiện Bát nhã là kiến văn
giác tri, dùng phương tiện Bát nhã để phá vô thỉ vô minh, sẽ chứng
được Thật tướng Bát nhã ". Vậy dùng kiến văn giác tri chuyển thức
thành trí rồi trở thành Bát nhã, phải không ?
Hỏi : Bất
nhị là gì ?
Nếu tất
cả mọi người đều tham thoại đầu, không dùng lời nói văn tự, người
đời sau làm sao biết đến Phật pháp ?
Tụng
Kinh Pháp Hoa và tu Tổ Sư Thiền, phước đức như thế nào ?
Thế thì Phật
tử đến chùa tụng kinh gieo nhân gì ?
Nếu người
tụng kinh hiểu được lời kinh, thực hành theo kinh thì được lợi ích,
phải không ?
Xin Sư phụ
ban pháp âm cho vấn đề Thiền thất, khi Sư phụ đi vắng ?
Quy củ tối
thiểu khi đến dự Thiền thất ?
Thuốc
"tham thoại đầu" là để chữa "bệnh sanh tử", chúng con
tham thoại đầu cũng cầu mong được chữa khỏi bệnh sanh tử, vậy làm
cách nào tôn trọng 3 chữ "Vô sở cầu"?
Người
tham thiền ham chỗ "Ổ" lên một tiếng đập tan vô thỉ vô minh,
nên lọt vào có sở cầu ?
Khi vắng Sư
phụ, chúng con gặp chướng ngại thì sao ?
Tại sao
trong Thiền Thất Khai Thị Lục nói "khi nghi tình thành khối phải
nổi vọng tưởng" ?
Làm thế
nào làm thiện không lọt vào nơi thiện ?
Nay cũng có
nhiều người nói "làm mà không chấp", "làm mà chẳng trụ".
Đó có phải ngụy biện không ?
Thế nào
là " Thường ứng chư căn dùng, mà chẳng khởi dụng tưởng, phân biệt
tất cả pháp, chẳng khởi phân biệt tưởng" trong kinh Pháp Bảo Đàn
?
Sư phụ
dạy "lấy cái không biết để chấm dứt tất cả biết", tức dùng
cái không biết đối trị cái biết, nhưng cái "không biết" lấy
gì đối trị ?
Tại sao ngài
Nguyệt Khê nói "Vạn pháp duy tâm tạo" là không đúng ?
Sau khi vắng
mặt Sư phụ, có thể cho nghe lại những đoạn băng vấn đáp từ những năm
trước đây trong buổi chiều mỗi cuối kỳ Thiền thất ?
Ngài
Nguyệt Khê nói "Phật tánh chẳng dính dáng đến vô minh", vậy tại
sao Chứng Đạo Ca lại nói "Thật tánh vô minh tức Phật tánh "?
Tham thoại đầu
có phải cứu xét tự tánh không ?
Hành giả tham
thiền gặp người vấn nạn phải làm sao ?
Có người hỏi
con :" Tham thiền tại sao không tụng kinh?" , con nên trả lời thế
nào ?
Kinh Phạm
Võng nói phải phát thệ nguyện, nếu không thì phạm giới. Chúng con nay
tham Tổ Sư Thiền, đối với những thệ nguyện đã phát trước kia, phải
làm sao ?
Thấy nghi
tình mãnh liệt, muốn ra sức dụng công trong bảy ngày, việc ấy ra sao ?
Lời giải đáp
thắc mắc của Sư phụ đã khiến chúng con tăng trưởng lòng tin tự tâm,
. Vậy sau khi Sư phụ đi vắng, xin phép cho chúng con ghi nhận lại tất cả
lời vấn đáp của Sư phụ từ trước đến nay, thành một cuốn pháp ngữ
để tham khảo ? Được không ?
Chúng con rất
sợ vọng tưởng mà không sợ không được ! Vừa ngồi xuống tham thiền,
nghi tình chưa khởi là vọng tưởng đã ập tới, làm phiền muộn suốt đời
chúng con, vậy phải làm sao ?
Cứ tham thoại
đầu suốt ngày đêm, có bận rộn không ?
Tại sao câu trả
lời của các vị Thiền sư thường chẳng có ý nghĩa ?
Tại sao Pháp
sư Nguyệt Khê nói tác giả của Đại Thừa Khởi Tín Luận chẳng phải
là ngài Mã Minh ?
Vậy tại sao
trong Triệu Luận, ngài Tăng Triệu lại dẫn chứng Đại Thừa Khởi
Tín Luận ?
Có phải thực
hiện được vô ngã là ngộ đạo ?
Xin Sư phụ
khai thị một phương tiện thẳng tắt, để có niềm tin tuyệt đối tiếp
tục tu tập khi Sư phụ đi vắng?
06-2
Trước
tu Tịnh Độ, nay chuyển qua tham Tổ Sư Thiền được không ?
Vậy
Có tông chỉ của Tịnh Độ không ?
Thiền tông và Tịnh độ một
thể, phải không ?
Trong
kinh Duy Ma Cật, lúc ngài Duy Ma Cật bệnh, tại sao hàng đệ tử của Phật
không ai dám đi thăm bệnh ?
Con
trùng đứt làm hai thì tánh nó ra sao ?
Tham thiền vô ngôn thuyết, lấy
gì để dạy người ?
Trước
khi tắt thở, chúng con phải làm gì ?
Khi
liệm có cần mang y theo không ?
Đến
một ngày nào, niệm chẳng còn sanh diệt, đó là cảnh giới như thế nào
?
Thế nào là sự
thấy của người trí và kẻ ngu ?
Vậy
thế nào là pháp xuất thế gian ?
Pháp
môn Tổ Sư Thiền là Tối Thượng Thừa, nhưng nếu hành giả tham thiền
có ý cho pháp của mình tu là cao hơn thì không đúng, phải không ?
Ý
nghĩa xuất gia như thế nào ?
Trong các kinh Đại thừa
liễu nghĩa, đều có một vị đại diện đương cơ để hỏi Phật. Riêng
trong kinh Duy Ma Cật, ngài Duy Ma Cật là một cư sĩ tại gia, lại dám phê
bình các vị đại Thánh Tăng về khuyết điểm này, khuyết điểm kia v.v.
Vậy ngài là ai ? Chắc chắn là chẳng phải tâm phàm phu chúng con có thể
biết được ?
Trong
Kinh Duy Ma Cật có nói đến pháp cúng dường, vậy chúng con phải cúng dường
như thế nào mới đúng pháp ?
Công
phu thành khối không còn biệt niệm, sao lại còn các thứ bệnh ?
Tham
đến chơn nghi rồi, có khi nào bị thoái chuyển không ?
Có
chí quyết định nhưng chưa đến thoại đầu, có bị thoái chuyển không ?
Người
tham Thiền hay bị lạc vào các lối tẻ, gặp những trường hợp đó, làm
sao biết được ?
Người
tham thiền có rơi vào sự chướng và lý chướng không ?
Trong
Triệu Luận nói "Bát nhã quán không" và "Phương tiện quán
hữu" như thế nào ?
Tại sao Thiên nữ
trong Kinh Duy Ma Cật lại có thần thông biến hóa ?
Ý
chánh Kinh Duy Ma Cật như thế nào ?
Tại sao Thiên nữ lại biến
Xá Lợi Phất thành người nữ ? Là để phá chấp gì ?
Thế nào là "dùng
cái không biết chấm dứt tất cả biết" ?
Thế
nào là khảo công phu sau mỗi kỳ Thiền thất ?
Tới cảnh giới yên tịnh là thế
nào ?
Trong Cội Nguồn Truyền
Thừa có đoạn " Tánh Thiền không trụ, lìa trụ nơi Thiền định;
tánh Thiền vô sanh, lìa sanh có Thiền tưởng" . Thế nào là lìa sanh
có thiền tưởng ?
Làm sao tháo gỡ tam độc tham sân
si ?
Con
theo Sư phụ đã lâu, đến nay vẫn chưa được cái gì, ấy cũng do chấp tâm
của con, nên Sư phụ cho một bài kệ :" Thấy gió động là tự tâm thổi
cây, biết mây sanh là Tự tánh nổi trần. Nếu biết rõ việc hôm nay, thì
che khuất mặt bản lai". Nhưng sao cho đến nay con vẫn thấy cây còn động
?
Dụng
công thế nào mới được thâm nhập công phu ?
Có
phải Đức Phật là người đầu tiên được giác ngộ ?
Chúng
con có thể tự giác ngộ, hoặc lý bắt buộc phải có thầy ?
Tại sao có những sách giác ngộ,
tác giả nói "Nếu có sơ sót, xin hãy chỉ giáo cho" ? Đã là sách
giác ngộ, tại sao còn sơ sót ?
Con đồng
ý là ngôn ngữ có giới hạn, nhưng sự giác ngộ làm sao có sơ sót ?
Giới
Thanh Văn như Ngũ giới, mười giới, Sa di giới, Tỳ Kheo v.v. đều chỉ là
tận hình thọ, vậy Bồ Tát giới thì sao ?
Trong Trung Phong Pháp Ngữ
có bài ca Liền Thôi ( Tức Hưu Ca ), chữ THÔI này là thôi cái gì ? Có phải
thôi cái vô thỉ vô minh ?
Con
nghe nói Tịnh độ niệm Phật một câu tiêu tám muôn ức kiếp tội, nay
tham thiền thì sao? Được mau tiêu tội không ?
Tất
cả cảnh giới đều chẳng thật, tại sao kinh nói "Bát nhã vô biên
nên ngũ uẩn vô biên"?
Vì
sao Kinh Kim Cang có hai phần giống nhau : Đức Phật đã thuyết ở phần trước,
phần sau lại thuyết thêm một lần nữa ? Ví dụ Phật thuyết : " chẳng
phải có ba mươi hai tướng tốt và tám mươi vẻ đẹp " ?
Có
phải khi tham đến nghi tình thành khối mới thật sự chấm dứt cái biết
?
Ngài
Tăng triệu nói "huyền đạo ở nơi tuyệt xứ, nên không biết mà biết".
Không có xứ sở làm sao biết ?
Thế
nào là "tham là chánh tri, nghi là chánh hạnh" của Lai Quả Thiền sư
?
Một vị tăng trình công phu:
Gần đây, công phu của con có những hiện tượng như là : làm việc thì
làm, đi đứng nằm ngồi tựa như vô ký nhưng không phải vô ký. Có khoảng
độ nửa giờ, con không biết mình là cái gì, rồi thấy tối hết cả bầu
trời , rồi bù đầu bù óc, lỗ tai nghe một tiếng bừng, nhường như bể
tung cả đầu hoặc điếc cả lỗ tai. Trải qua ba-bốn ngày như thế. rồi
con tự nói "Mặt mũi của ta không phải như thế này!" vậy nên như
thế nào và không nên như thế nào ?
Xin Sư phụ khai thị về ý chỉ
những công án trên ?
Xin Sư phụ chỉ cho cách
buông bỏ ?
Thế nào là "con
chó nhảy qua tường" và "con chuột qua sừng trâu" trong Thiền
Thất Khai Thị Lục ?
Làm
sao biết là khai tiểu ngộ ?
Chúng con đi dự đám tang, có
thể mang theo chuông báo hiệu không ?
Việc đốt liều trên
thân như thế nào ?
Thế nào "không trụ
tướng bố thí" ?
Bố thí tất cả tri kiến có phải
còn trụ nơi Hữu Dư Niết Bàn ?
Trong
Triệu Luận nói :" Đại tượng vô hình, không thấy mà thấy", là
thấy thế nào ?
Thế
nào là tri chẳng có hai người, pháp chẳng có hai thứ ?
Vậy cái tri của bộ não có phải
là cái bóng của Chánh biến tri ?
Sư
phụ nói "pháp chẳng hai thứ", nhưng tại sao Đức Phật dạy vô lượng
pháp môn ?
Ngài
Bảo Phương dạy "Sau khi ngộ lấy vô tâm làm chánh dụng", ngài
Lai Quả nói "Sau khi ngộ khởi vọng tưởng cho nhiều", hai điều
trên có chống đối nhau không ?
Ngài Nguyệt Khê đã ngộ, sao
còn đi bác sĩ chữa bệnh ?
Nghiên cứu Thiền Đạo
Tu Tập của Trương Trừng Cơ và Thiền Luận của Suzuki có lợi
ích gì ?
Ra
sức tham Thiền có ảnh hưởng gì không ?
Sau
khi Sư phụ ra đi, đối với những người phát tâm tham thiền thì sao ?
Hết Quyển
Thượng
Mục Lục
| Phần 1 | Phần 2 | Phần 3 | Phần 4 | Phần 5 | Phần 6