Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 
Chúc Mừng Năm Mới 2007
Xuân Đinh Hợi
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Trước thềm năm mới trang nhà Đạo Phật Ngày Nay xin kính chúc chư Tôn hòa thượng, chư thượng tọa đại đức Tăng - Ni, các vị cộng tác viên cùng quý Phật tử gần xa được vô lượng an lạc, vô lượng kiết tường  và hanh thông trong cuộc sống.
Ban biên tập
Để góp phần giúp cho các phạm nhân trong tù, vốn đang sống trong bất hạnh và khổ đau do những phút lỡ lầm sai đường lạc lối, gây ra được cải thiện đời sống bằng chánh pháp của đức Phật, vào ngày thứ Hai, 5-2-2007 (nhằm 18-12 Bính Tuất), thầy Thích Nhật Từ sẽ chia sẻ một bài pháp thoại và phát quà cho 2000 tù nhân trong nhà tù lớn nhất tỉnh Bến Tre.
Là người Phật tử khi hiểu giáo pháp lời Phật dạy, thì ai cũng mang trong mình hạnh nguyện “chia sẽ” vật chất và chia sẽ giáo lý (tinh thần) cho người đang có nhu cầu thật sự. Nhưng mỗi người ai cũng chỉ có hai bàn tay nhỏ quá, cho nên không đủ để vươn dài ra khỏi mái ấm của mình để đến những Trung tâm Trẻ mồi côi, người tàn tật…Nhưng nếu có nhiều bàn tay nối kết lại với nhau thì lý tưởng chung đó sẽ thực hiện được một cách dễ dàng. Thế thì tại sao chúng ta không nối kết những bàn tay này lại với nhau
Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương
Trong xã hội, do sự tự phân công lao động mà mỗi người chọn cho mình một công việc khác nhau theo những sở trường khác nhau, dĩ nhiên mỗi công việc có vai trò ý nghĩa đóng góp khác nhau, nhưng có cùng mục đích là cùng nhau xây dựng ngôi nhà chung trong một đất nứơc mà mình đang sinh sống. Trong mỗi công việc, mỗi nghề nghiệp khác nhau đó, có những công việc, nghề nghiệp trực tiếp làm ra sản phẩm vật chất thì dễ dàng được nhiều người biết đến, được nhiều người quan tâm...Chỉ có  những người hay quan sát, những người đã từng gần giũ tiếp xúc và làm việc chung với nhau, hay những người thường xuyên làm việc nhóm …thì  mới nhận biết được những công việc mà họ đang làm, nó mang một ý nghĩa vô cùng thiết thực cho cá nhân và xã hội, cho nên tôi gọi “những con ngừoi thầm lặng” là như thế.
Ngày 19 tháng 2 năm 2007 (tức ngày mồng 3 Tết),  Thiền sư Nhất Hạnh và Tăng Thân Làng Mai sẽ rời Paris, Pháp lúc 7giờ 20 chiều (19:20), trên chuyến bay AF164. Chuyến bay sẽ ghé qua Bangkok và đến phi trường Tân Sơn Nhất, TPHCM (Sài Gòn)  vào lúc 3giờ25 chiều (15:25) ngày 20 tháng 2 năm 2007 (tức mồng 4 Tết). Thiền sư và Tăng đoàn sẽ về nghỉ tại chùa Pháp Vân, 1 Lê Thúc Hoạch, P. Phú Thọ Hòa, Q. Tân Phú. Sau đây là lịch trình
Lời Toà Soạn: Khi phát hiện được thông tin một trang web ở Hoa Kỳ sử dụng hình đức Phật là biểu tượng trang web khiêu dâm trẻ em và các thuật ngữ Phật học quan trọng làm tiêu đề các tuyển tập ảnh khiêu dâm, phóng viên Giác Ngộ đã có cuộc trao đổi với thầy Thích Nhật Từ, phó thư ký HVPGVN tại TP.HCM. Sau đây là nội dung của cuộc trao đổi.
Mạ lỵ đức Phật       Minh Mẫn
Trên đất Mỹ, luôn xẩy ra chuyện bôi bác Phật giáo, mạ lỵ Đức Phật, mà năm 2004, một  công ty thời trang đã in hình Phật trên đồ lót; một tác giả quen thuộc trên đất Sài Gòn trước 1975, Đặng Văn Nhâm ra cuốn Giặc Thầy Chùa, trên đất Mỹ, đọc qua, ai cũng ngỡ PG đều như vậy, và bây giờ, một website tại Chicago lấy đức Phật làm hình nền cho bốn tập khiêu dâm trẻ em, mỗi tập mang một thuật ngữ PG rất chuyên nghiệp...
Từ Bi      Tâm Đàn
Nhưng thế nào là từ bi? Cứ buông xuôi để mặc sự đời diễn biến, dù theo chiều hướng xấu? Nếu vậy ngày xưa Thái Tử Tất Đạt Đa đã không cần phải rời cung điện đi tìm con đường giải thoát. Nếu vậy ngày nay chúng ta có mắt cũng như mù, không biết con đường nào đúng đắn để đi. Nhưng Thái Tử Tất Đạt Đa đã thành Phật bằng cách đi trên con đường từ bi. Và hôm nay những người con Phật đang theo gót chân Ngài đi trên con đường đó.
Nhất chi mai     Tỳ kheo   Thích Chân Tuệ
Nếu người nào sống với cái tâm không sanh diệt trùm khắp thì gọi là giác, giác ngộ! Cái tâm chân thật không phân biệt, không sanh diệt, chính là cái “biết” đó thôi, không biến hoại và thường hằng. Qua bài kệ trên đây, Thiền sư Mãn Giác nhắc cho đồ đệ cũng như chúng ta biết thân này có sanh ắt phải tử, nhưng trong cái thân sanh tử đó có cái tâm chân thật bất diệt. Đây chính là cốt tủy của đạo Phật vậy.
Nhục thân hòa thượng chùa Khánh Vân       Thích Nhuận Ân
Lâu nay, khi nói đến sự để lại nhục thân của các vị thiền sư Việt Nam sau khi viên tịch, không ai lại không biết đến nhục thân của hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh và Vũ Khắc Trường tại chùa Đậu thuộc tỉnh Hà Tây, Việt Nam. Nhưng có lẽ ít ai biết đến nhục thân của một vị danh Tăng gốc Việt nam  đã để lại  nhục thân của mình tại một ngôi chùa Việt Nam ở Thái Lan. Đó là nhục thân của Hoà Thượng Thích Phổ Sái trụ trì chùa Khánh Vân.....
Mùa xuân Pháp Hoa       Thích nữ Giới Hương
Nói đến mùa xuân là nói đến niềm vui và hy vọng. Hạ tiếp nối thu, thu tiếp nối đông, đông tiếp nối xuân và xuân lại nối vòng… Chính sự tiếp nối ấy trao cho chúng ta nhiều hứa hẹn, niềm vui và hy vọng. Xuân Pháp Hoa năm nay sẽ cho chúng ta những ước mơ và hy vọng gì?
Phật Giáo Nhập Thế  trong thế kỷ 21     Thích nữ Tâm Phương
Hội thảo lần này mang tính lịch sử, vì những vị tiến sĩ Triết học, Phật học, những vị học giả, của hai trường Đại học lớn gặp gở trao đổi lẫn nhau trong việc hộ trì giáo pháp ở Việt Nam và Thái Lan. Hội thảo đã thảo luận về các vấn đề đựơc Tăng Ni và phật tử quan tâm như: Tổng quan về Phật giáo nhập thế, Phật giáo nhập thế từ phương diện Việt Nam, Tăng già Thái Lan và phúc lợi xã hội, xã hội dân sự Phật giáo và sự hỗ trợ các bệnh nhân sống chung với HIV ở Thái Lan, Tăng đoàn Việt Nam và phúc lợi xã hội và ứng dụng Phật giáo trong các hoạt động phúc lợi xã hội.....
Những chuyến đò ngang     (truyện)    Tâm Đàn
Thế hệ trẻ là rường cột của gia đình, của xã hội, và của cả nhân loại. Phận làm cha mẹ ai cũng cố gắng giúp đỡ vẽ vời, hầu mong con cái nên người hữu dụng. Nhưng yếu tố quyết định then chốt có lẽ vẫn do chính bản thân. Tất cả đều tùy duyên. Ông cha chúng ta thường nói “Con hơn cha là nhà có phúc.” Từ ngữ “hơn” ở đây không hẳn phải có mảnh bằng cao hơn, không hẳn phải giàu có hơn. Hiểu biết hơn, trí huệ hơn, đạo đức hơn mới thực sự là “hơn.” Với ý nghĩa đó, con hơn cha mới quả thật nhà có phúc, trẻ hơn già mới quả thật xã hội và nhân loại có phúc....
Vào đêm trước ngày chiến tranh Trung Đông bùng nổ, khi mà mùi hương ngọt ngào của hòa bình còn phảng phất trong không khí cùng với mùi lá của mùa thu. Tôi nghĩ rằng chúng ta cần phải nhìn vào nội tâm và tâm thức của chúng ta để thấy rằng chúng ta có thể làm một điều gì đó cho những vấn đề nầy, và làm thế nào để chúng ta có thể góp phần tìm giải pháp cuối cùng cho các vấn đề....
Sáng ngày 21.12.2006 tại Khách sạn Hữu Nghị Bắc Kinh, Hiệp hội Phật giáo Trung Quốc (HHPGTQ) đã tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Phật học viện Trung Quốc (PHVTQ). Đến dự có Hòa Thượng Nhất Thành, Viện trưởng PHVTQ kiêm Hội trưởng HHPGTQ, Pháp sư Học Thành, Phó hội trưởng kiêm Tổng thư ký HHPGTQ. Ngoài ra còn có các phó hội trưởng đến tham dự như: Pháp sư (PS) Tịnh Huệ, Minh Học, Gia-dương-da-thố…
Mơ ngày không chiến tranh     Cư sĩ Liên Hoa
Không ai có quyền nhân danh bất cứ lý do gì để dẫm lên thân xác con người. Sự im lặng chính là đồng loã. Con người phải lên tiếng và thế giới phải lên tiếng, ngưòi Phật cũng không ngoại lệ. Tiếng nói của người con Phật đối với chiến tranh, đối với sự tàn sát con người là tiếng nói của lương tâm. Với những sinh vật nhỏ bé, người Phật còn chùn tay không dám sát, huống hồ là thân xác con người. Ngày nào còn máu đổ thịt rơi, còn vô minh hận thù, ngày đó sứ mạng của ngườon Phật vẫn còn- đó là  tiếng nói sáng suốt của loài Sư tử Hống- giữa những vọng tưởng của con người. Mong rằng mọi người cùng mang tâm Bồ Đề tiến bước...
Tuyệt phẩm thiên nhiên       Cư sĩ Liên Hoa
Thưa bạn, cuộc đời thì quá ngắn ngủi, rồi mai nầy ai nấy đều phải ra đi. Chúng ta không biết lúc nào mình là người kế tiếp. Có “những cái chết nhẹ như lông hồng, nhưng cũng có chết nặng tợ núi Thái sơn”. Kinh qua cuộc làm người với những đau khổ và hạnh phúc, chúng ta có được bài học của tỉnh thức. Đạo Phật đánh thức chúng ta để trở nên con người bình thuờng, quán chiếu lại mình và sống sao cho có ý nghĩa. Đừng bao giờ đòi hỏi mình phải là gì, được gì, chứng gì…chỉ duy nhất khi biết mình có tánh Phật, cần phải khai phá tánh giác nầy, cũng đủ làm đảo lộn cuộc đời và đó là tác phẩm thiên nhiên cao quí nhất mà bạn có thể dâng tặng cho cuộc đời. Những lời nầy xin dâng tặng tất cả mọi người, dù bạn có đồng ý hay không, xin hãy tự trả lời.
Thủ Kinh       Thích Trung Nghĩa  dịch
Quy cách phong phú về “ Thủ Kinh” không giống Phật Giáo Trung Hoa đang phát triển; Cũng là sự giao hòa về nền Sử học trong, ngoài nước. Các cao Tăng kiên trì tiếp bước, không sụt lùi ý chí, phát huy rạng rở trong ngoài vì danh dự của non sông. Nguồn truyện ký là một sự tích được nhiều người ưa thích, truyền lâu đời, đều chịu ảnh hưởng nền sáng tạo của nền văn hóa. Trong thời nhà Đường, việc các Tăng Sĩ Phật giáo đi thỉnh Kinh, qua tác phẩm Tây Du Ký có thể khiến cho mọi tầng lớp trong xã hội đều biết đến. Cho đến hôm nay, chúng ta vẫn sử dụng rộng rãi từ “ Thủ Kinh” là chỉ cho sự kiện đến tại xứ sở, quê người mà nghiên cứu và xin được thỉnh Kinh....
Lần đầu tiên, tỉnh Phú Yên tổ chức cuộc hội thảo về thiền phái Liễu Quán, dưới sự chứng minh của HT T.Trí Quảng và tham dư có HT Thiện Nhơn, trưởng BTS tỉnh Bình Định, GS Lê Mạnh Thát, TT Bảo Nghiêm, TT Chân Quang, TTViên Giác và một số chư tôn đức các tỉnh thành. Đồng thời tổ chức khóa tu 3 ngày cho Phật tử.
Ý nghĩa của Từ bi trong Phật giáo thật sự sâu xa hơn là ý nghĩa từ chương của chữ này, tức là hiền từ và thương xót. Tôi sẽ chia bài viết thành hai phần : phần thứ nhất định nghĩa và giải thích về Từ bi theo Kinh điển, phần thứ hai sẽ bàn rộng hơn về chữ này. Sau hết tôi xin kể một câu chuyện về ngài Vô Trước để thay vào phần kết luận.
Hồi giáo đang quyết tâm tiêu diệt Phật giáo tai Thái Lan    Lý Nam Triều
 
Chiều trên bến đò   (thơ)   Thích Trung Nghĩa
Am thiền  (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Am thiền Thảo Liên    (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Tu giới    (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Tu giới   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Tu định   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Tu huệ   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên

Khuyên tu    (thơ)   Thích nữ Thảo Liên 

Cuộc đời   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Đời và đạo  (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Chơn tu   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Nghệ thuật sống  (thơ)  Thích nữ Thảo Liên
Cam khổ  (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Không tu   (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Tu rừng núi  (thơ)   Thích nữ Thảo Liên
Sống   (thơ)  Thích nữ Thảo Liên
Công phu  (thơ)  Thích nữ Thảo Liên
Bão Lụt  (thơ) Thoại Hoa
Cảnh Trung Quốc bên bờ hồ   (thơ)  Thoại Hoa
Trần gian một thuở làm Bồ tát   (thơ) Cư sĩ Liên Hoa

Trang Đại Tạng Kinh Việt Nam và pháp thoại của Thầy Nhật Từ
 
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004
•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC
 
PHÁP THOẠI THÁNG 12-2006
Đối thoại triết học 4: Bản chất thời gian (Chùa An Phú, 1-12-06)
Ngăn chặn Sida & thực hiện cam kết | phần 2
(Nhân ngày thế giới phòng chống HIV/ AIDS, Chùa Xá Lợi, 3-12-06)
Ý nghĩa hoa sen (Chùa Giác Ngộ, 4-12-06)
Từ bỏ chuyện đời | phần 2 - Kinh Potaliya 54 (Chùa Xá Lợi, 3-12-06)
Đối thoại triết học 5: Hạt giống và điều kiện | phần 2 (Chùa An Phú, 8-12-06)
Biểu tượng hoa sen (Chùa Ấn Quang, 10-12-06)
Văn hoá ẩm thực | vấn đáp (Chùa Xá Lợi, 10-12-06) 
Hạnh khiêm cung qua hình ảnh Thường Bất Khinh (Chùa Liên Hoa, Q.6, 16-12-06)
Đối thoại triết học 6: Nhân quả không sai | phần 2 (Chùa An Phú, 16-11-06)
Lễ Phật (Chùa Giác Ngộ, 17-12-06)
Độ người khác đạo | phần 2 - Kinh Upali 56, Chùa Xá Lợi, 17-12-06)
Phật giáo nhập thế (Chùa Giác Ngộ, 19-12-06)
Đổi thói quen đổi cuộc đời (Trung Tâm Bảo Trợ XH Tân Hiệp, 22-12-06)
Đối thoại triết học 7: Luân hồi và giải thoát | phần 2 (Chùa An Phú, 23-12-06)
Nguyên lý Phật giáo nhập thế (Chùa Ấn Quang, 24-12-06)
Người thừa kế nghiệp | phần 2 - Kinh Hạnh Con Chó 57 (Chùa Xá Lợi, 24-12-06)
 Chuyển hoá thói quen (Trung tâm Người Già và Tàn Tật Thạnh Lộc, 27-12-06)
Đối thoại triết học: Kinh nghiệm Niết-bàn | phần 2 (Chùa An Phú, 30-12-06)
Chiến thắng thói quen | phần 2 (Chùa Xá Lợi, 31-12-06)
Tuyên ngôn chân lý | phần 2 - Kinh Vương Tử Vô Uý (Chùa Xá Lợi, 31-12-06)
PHÁP THOẠI THÁNG 1-2007
Tin sâu nhân quả (Chùa An Tôn, Long An, 7-1-07)
  Loại hình cảm xúc | phần 2 - Kinh Nhiều Cảm Xúc 59 (Chùa Xá Lợi, 7-1-07)
 

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

-oOo-

 

 
LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN ĐINH HỢI
 
 
Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 1" để xem hình ảnh từng tháng. Mời quý  vị nhấp chuột vào đây"Lịch bộ 2" để xem hình ảnh từng tháng.
 
***
 
BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

***

 

THÔNG BÁO

 

....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160