Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 

 

Ở Liên hoan phim Cannes ngày 23-5 có một sự kiện đặc biệt: vị thiền sư Thích Nhất Hạnh và các đệ tử của ngài xuất hiện giữa đám đông các nghệ sĩ điện ảnh. Hóa ra, vị thiền sư và tăng đoàn Làng Mai được mời đến Cannes để ký hợp đồng với nhà tỉ phú Ấn Độ Bhupendra Kuman Modi.......                                          Xem tiếp.......

Khung cảnh Làng Mai tại Le Pey Thenac (tây nam nước Pháp)
Làm phim về cuộc đời Đức Phật từ tác phẩm Đường xưa mây trắng  Đức Phật và giáo lý của Ngài, cũng như nhiều truyền thống Phật giáo khác, không còn trở nên xa lạ với người dân phương Tây. Và sự lớn mạnh của những đề tài phim Phật giáo ở đây đang hứa hẹn những tín hiệu đầu tư đúng tầm vóc.                                                                                                                     Xem tiếp.......
  • Bộ phim sẽ dựa theo cuốn Đường Xưa Mây Trắng (Old Path White Clouds) của Hòa thượng Thích Nhất Hạnh, người đang có mặt ở liên hoan phim Cannes. Cuốn sách này đã bán được hơn một triệu bản tại Bắc Mỹ và được dịch sang 20 thứ tiếng. Cuốn sách dựa lại giai đoạn 80 năm của Phật Thích Ca, và được đánh giá là hấp dẫn, thu hút giới trẻ. Nhà công nghiệp giàu có Modi nói với báo Hollywood Reporter: "Tôi phát hiện cuốn sách hai năm trước đây và nó thay đổi đời tôi. Tôi cảm thấy mình cần chia sẻ hạnh phúc ấy cho cả thế giới......

  • Xem tiếp.........

  • Thiền sư Nhất Hạnh

    Thiền Sư Nhất Hạnh ký hợp đồng phim “Ðường xưa mây trắng” mà không lấy tiền bản quyền! Tiểu Ký

    Riêng ông giám đốc sản xuất Michel Shane (từ Hollywood) và người viết phân cảnh (script writer) từ cuốn Ðường Xưa Mây Trắng sẽ phải tới Làng Mai ở hai tuần lễ để biên soạn và đưa tác giả duyệt ngõ hầu diễn tả đúng với của ý của người viết cuốn sách. Michel Shane cho báo chí biết ông muốn làm cuốn phim thành một thiên “anh hùng ca vĩ đại.” Thiền Sư Nhất Hạnh đề nghị nhóm người thực hiện cuốn phim sẽ sinh hoạt với tăng đoàn Làng Mai như một gia đình lớn............

    (Michel Shane ngồi bên trái và Dr. Modi ngòi bên phải Sư Ông
    phía sau: quý thầy và quý sư cô đến tham dự)

    Phim Đường Xưa Mây Trắng           Nhật ký Làng Mai
    Tin vui Ti ngày 12 tháng 3 năm 2006, các sư Xóm Mi Làng Mai vui quá vì va mi đọc được email của nhà xuất bản Parallax nói có một tỉ phú muốn làm một cuốn phim về đời của Bụt từ cuốn sách Đường Xưa Mây Trắng của Sư Ông. Anh Travis nói: “ Họ tới bằng máy bay nhà, và họ rất mừng là tác giả cuốn sách là Sư Ông Thích Nhất Hạnh còn sống. Tiến sĩ B. Modi, nhà tỷ phú, là một trong ba người giàu nhất Ấn Độ nói rằng ông đã có ý định làm cuốn phim này từ 18 năm.........Xem tiếp.......
    Trở về     Thiền sư  Thích Nhất Hạnh     Bạn có nhớ gì không về cái thuở còn nằm trong bụng mẹ? Chín tháng ở đó, cả một thời gian dài. Tôi thiết nghĩ nằm trong bụng mẹ, tất cả chúng ta ai cũng đã có dịp mỉm cười. Thế nhưng chúng ta cười gì vậy? Khi hạnh phúc chúng ta thường cười. Tôi đã thấy nhiều người, nhất là trẻ em, mỉm cười lúc ngủ.....

    Duy Thức Học  (sách)  HT. Thích Thiện Hoa
    Giáo lý của Phật có đến tám vạn bốn nghìn (84.000) pháp môn, chia ra làm mười tôn, chung quy chỉ có hai loại: Pháp tánh và Pháp tướng. Duy thức tôn thuộc về Pháp tướng. Nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu Duy thức tôn gọi là Duy thức học. Môn học này là một môn triết học rất cao siêu và rộng rãi, nên từ xưa đến nay không biết bao nhiêu học giả đã phải bóp trán nặn đầu vì nó.
     Cái khó khăn trong việc nghiên cứu Duy thức  có nhiều nguyên nhân:
    1.      Rất nhiều danh từ chuyên môn mới lạ mà học giả chưa quen nghe.
    2.      Phân tích các hành tướng về tâm lý cũng như vật chất rất nhiều và quá tỉ mỉ, làm cho học giả khó nhớ...........                                                        Xem tiếp......

    Tìm hiểu kinh Pháp cú   (sách)   Tâm Minh  Ngô Tằng Giao

    Trong cuốn “TÌM HIỂU KINH PHÁP CÚ” này có phần “tích truyện” được thuật lại một cách ngắn gọn và thêm vào câu Pháp Cú trích dẫn nhắm mục đích để cho người đọc rõ là trong trường hợp nào Đức Phật đã tuyên dạy câu Pháp Cú đó và cũng để người đọc dựa vào tích truyện mà hiểu thêm được ý nghĩa lời của Đức Phật.....                                                                                                          Xem tiếp.... 

    Con đường đến tự do vô thượng   (sách)   Liên Hoa

    Chư Phật, các đấng hoàn toàn giải thoát, thì không thể nghĩ bàn, Pháp, là giáo lý của các Ngài, thì không thể nghĩ bàn, và Tăng cũng không thể nghĩ bàn. Vì thế, nếu bạn phát triển đức tin không thể nghĩ bàn, thì kết quả cũng sẽ không thể nghĩ bàn.........

    Xem tiếp......

    Tôi là ai?   Lệ Thọ

    Nhân đọc loạt bài Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? của Báo Thanh Niên. Có bài viết “Mổ xẻ cái nghèo truyền kiếp” của Chu Văn khánh, tác giả đã nêu lên bảy tiêu chí:

    1/ Lối tư duy tiểu nông.

    2/ Định kiến với thương nghiệp.

    3/ Cơ chế thăng tiến: Học làm quan làm giàu..............                                                                 Xem tiếp.........

    Trưởng lão ni Sanghamitta, vị Ni trưởng đầu tiên tại Sri Lanka    Bình Anson  dịch

    Hằng năm, vào ngày Rằm tháng Mười Một âm lịch, Phật tử khắp nơi trong đảo quốc Sri Lanka hành lễ tưởng niệm Trưởng lão ni Sanghamitta, là vị nữ tu sĩ cùng với anh trai của bà là ngài Trưởng lão Mahinda đã mang Phật giáo truyền vào đảo quốc hơn 2300 năm trước, trong triều đại vua Davanampiya Tissa. Một điều quan trọng đáng ghi nhận là khi Ngài Mahinda hoằng pháp tại vùng Anuradhapura, đa số cư sĩ lắng tâm chuyên chú thính pháp là phụ nữ, trong hàng hoàng gia lẫn hàng thường dân. Sự kiện đó vẫn tiếp tục cho đến ngày nay, số nữ cư sĩ tham gia vào các cuộc lễ Phật giáo bao giờ cũng đông hơn số nam cư sĩ...................                                                        Xem tiếp..............

    Tượng Tỳ khưu ni Sanghamitta

    Khám phá chính mình         Thích nữ Liên Hiếu   dịch

    Có nhiều ảo tưởng làm cho con người khổ đau. Một trong những ảo tưởng dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng, đó là: tôi biết chính tôi. Hàng triệu người tin rằng họ thấu hiểu chính họ. Nhưng thật sự chúng ta biết chính mình về những gì?

    Mặc dù một số người trong chúng ta nhận ra được tầm quan trọng của việc phải thấu hiểu chính mình vì chúng ta chưa hoàn hảo, tuy nhiên chúng ta vẫn đối xử với mọi thứ trong đời sống hằng ngày chúng ta làm như là chúng ta đã thấu hiểu chính mình rồi...........                                           Xem tiếp..............

    Thấy mọi vật như chúng là....    Mỹ Thanh  dịch

    Khi chúng ta ngồi thiền một thời gian lâu, chúng ta nhận thấy rất nhiều, rất nhiều thứ trong vòng tròn nhỏ của chính niệm.  Chúng ta nhận thấy hơi thở đến và đi, chúng ta thấy các ý tưởng xuất hiện rồi biến mất, chúng ta nhận diện các cảm giác, nhận diện những cảm xúc của thân, nhận diện sự hoạt động của cái thấy, cái nghe, sự xúc chạm, và vị giác.  Như Dogen đã nói, « Chúng ta nhận thấy rất nhiều thứ, thấy tất cả những gì mà mắt chúng ta có thể nhìn thấy được. »  Nhưng mọi thứ mà chúng ta có thể thấy và cảm nhận với các giác quan ; trong Phật giáo, tâm thức được coi là một giác quan, mọi thứ mà chúng ta cảm nhận được nhờ các giác quan không phải là tất cả những gì mà chúng ta đang trải nghiệm qua. Đây là sự thách thức của con người, và các vấn đề của con người bắt đầu từ đây, bởi vì con người được sanh ra với chút tự kiêu..............                                                                                                  Xem tiếp............

    Mới hay kìa nước nọ hư không     Nhật Chiêu

    .....Ta và mây trắng, ai có tâm đây? Dường như không có tâm, không có trung tâm là tự ngã. Sống trong t nhiên là vô ngã, để mà tiêu dao với nước, vi hư không.

    ......Nhìn lên không. Mây trắng đang bay. Đọc thơ của Người, thy mây như hình bóng Ức Trai. Và hư không như vang vọng câu hỏi: Mây trắng và ta ai có tâm?............                                  Xem tiếp.........

    Như một chiếc thuyền không     Nhật Chiêu

    Tiếng hát của Tuệ Trung bay đến ta như khói sóng. Từng lời bay lượn, cuốn ta vào cảnh giới của hồ hải mênh mông. Hồ hải sơ tâm. Cái thẩm sâu vô tận từ sơ nguyên của hồ hải, của đại dương là gì? Cái tâm ban đầu chưa từng lau, chưa từng mài là gì? Cái bản nguyên của trái tim ta vốn không lấm bụi và chưa từng mất bao giờ. Như cái im lặng thẳm sâu của biển hồ bao giờ cũng có đó cho dù sóng cứ lao xao

    Xem tiếp...........

    Về danh xưng với định hướng tư tưởng thơ ca Mặc Giang    Thích nữ Hương Trí

    Lâu nay, tôi cứ ngỡ Mặc Giang là tên nằm nôi của nhà thơ, sau nhờ hỏi, mới rõ từ đâu. Thì ra, dang xưng Mặc Giang có nhân duyên tiền định đặc biệt với cốt truyện Câu chuyện dòng sông. Được biết, thi sĩ Mặc Giang khi mới 12-13 tuổi, cái lứa tuổi ham cút bắt u quạ, thế nhưng sau đọc truyện này, với ý hướng cao thượng, tâm chí mạnh mẽ độc lập, nên trong ý thức tuổi thơ mà đã xác định được vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc sống. Một cách tràn đầy ý thức, dựa vào tinh túy cốt truyện, nhà thơ đã đặt bút hiệu mình là“Mặc Giang”, nghĩa là dòng sông trôi chảy trong lặng lẽ êm đềm, trầm tĩnh và sâu lắng. Nay đã rõ, thì thử mạo muội lạm bàn đôi điều cho thỏa dạ hậu sanh.............                Xem tiếp........

    Tìm hiểu nhân sinh quan trong thơ Mặc Giang   Trần Ngọc Bảo Luân

    Trong dòng sống không thể hình dung đâu là khởi thủy này, sự xuất hiện mỗi tư tưởng, vừa được xem là sự tiếp thu một cách sâu sắc, thông minh, biết phân tích và sáng tạo về triết lí nhân sinh, nhưng cũng vừa là một tư tưởng đột phá tuyệt siêu. Tư tưởng đại diện trong một thời đại nhất định nào đó, tuy được xem là sự thống nhất hài hòa của xưa và nay, tiền bối và hậu bối ; thế nhưng giá trị sau cùng vẫn chính tùy thuộc trí tuệ sắc sảo nhạy bén, biết suy tư và chiêm nghiệm một cách thông minh, sắc bén, thuần chính. Từ góc độ này để nhận định đánh giá một tư tưởng lớn, thì dù muốn dù không, cũng phải khẳng nhận rằng, tư tưởng thơ Mặc Giang đã chiếm một vị thế ổn định sáng giá trong dòng tư tưởng viên dung giữa triết lí hiện sinh và triết học tư biện. Xuyên qua ngòi bút kiều diễm, lời thơ thống thiết, như đang chắp cánh bay vào cuộc sống để cải tạo cuộc đời của ông, chúng ta sẽ có cơ hội có được cái nhìn, cách nghĩ cuối cùng độc lập khách quan đối với tư tưởng thơ Mặc Giang.................                             Xem tiếp........

    Huyền Ảo      Tâm Đàn
    Những đóa sen nghìn cánh trong thế giới huyền ảo của tôi cũng có tính tự đồng dạng như tính tự đồng dạng của vạn vật chung quanh tôi. Trạng thái tâm hồn của con người vốn luôn luôn biến đổi theo thời gian. Dường như ở những trạng thái tâm hồn  thanh thoát hơn, con người có thể thấy cảnh vật chung quanh mình huyền ảo kỳ diệu hơn. Người vui cảnh có buồn đâu bao giờ..............
    Tụng kinh thiếu      Tảo Nhất Không
    Những tờ rơi trong chiều mưa     Hiểu Phong
    Huyễn thân  (thơ)  Thích Thiện Chơn

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 31

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 32

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 33

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 34

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 35

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 36

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 37

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 38

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 39

    Tuyển tập thơ Mặc Giang 40

    Mười thương—một

          Một thương ai cũng có lòng

    Hai thương gian khổ đem hong nắng vàng

         Ba thương tay xách vai mang

    Bốn thương cay đắng đổ ngang bên đường

         Năm thương khắp nẻo quê hương

    Sáu thương sông núi vấn vương nghĩa tình

         Bảy thương chiếc bóng nghiêng mình

    Tám thương non nước in hình sơn khê

         Chín thương câu hẹn ước thề

    Mười thương cùng dắt nhau về đường xưa.

    Xem tiếp..........

    Ơn đời   (thơ)   Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường
    Chỉ một cánh chim  (thơ) Tịnh Nghiêm-Nghiêm Xuân Cường
    Đôi nét về Tu viện Chơn Không  (thơ)   Thích Tâm Chơn
    Chữ Tâm   (thơ)   Thiềng Đức
    Lại bàn chữ tâm   (thơ)   Thiềng Đức
    Sống vị tha   (thơ)   Thiềng Đức
    Bao giờ giác ngộ   (thơ)   Thiềng Đức
    Đạp bằng    (thơ)   Thiềng Đức
    Bạn có biết  (thơ) Thiềng Đức
    Hoa sen   (thơ) Thoại Hoa
     
     
     

     

    -oOo-
     
    HỘI THẢO
    “PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC”
    (Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 15-16/07/2006)
    ***

     

    PHÁP ÂM ĐẠO PHẬT NGÀY NAY:  Đại Tạng Kinh MP3 và pháp thoại của thầy Nhật Từ
     

    LỊCH GIẢNG PHÁP CỦA THẦY NHẬT TỪ TẠI ÚC CHÂU, THÁNG 5-6-2006

    •  Chất liệu an lạc (Niệm Phật đường An Lạc, Melbourne, 13-5-06)

    •  Tâm bình thế giới bình (Tu viện Quảng Đức, Melbourne, 14-5-06)

    •  Trái tim của Mẹ | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, Nam Úc, 15-5-06)

    •  Khôi phục niềm tin | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, 16-5-06)

    •  Chân dung Phật tử | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, 17-5-06)

    •  Nỗi oan thì là mà | vấn đáp (chùa Quang Minh, Melbourne,19-5-06)

    •  Thuật làm phước (chùa Phước Trí, Melbourne, 20-5-06)

    •  Phát nguyện  | vấn đáp (chùa Quang Minh, Melbourne, 20-5-06)
    •  Độ người thân (chùa Hoa Nghiêm, Melbourne, 21-5-06)

    •  Nối kết tình thâm | vấn đáp (chùa Phật Đà, 26-5-06)

    •  Ánh sáng chánh pháp | vấn đáp (chùa Pháp Quang, 27-5-06)

    •  Pháp đàm về phương pháp tu tập và nghi thức tụng niệm (chùa Linh Sơn, 27-5-06)

    •  Đi chùa (chùa Phật Đà, 28-5-06)

    •  Chết đi về đâu | vấn đáp (chùa Pháp Quang, 28-5-06)

    •  Pháp đàm về tái sanh và chứng ngộ (chùa Pháp Quang, 29-5-06)

    •  Vượt qua tuổi già cô đơn | vấn đáp (chùa Chánh Giác, Perth, 02-6-06)

    •  Gieo hạt nhân từ  | vấn đáp (chùa Chánh Giác, 03-6-06)

    •  Thông điệp Kinh Địa Tạng | vấn đáp (Lời Tựa của Kinh, chùa Pháp Hoa, Adelaide, 05-6-06)

    •  Phẩm 1: Phát nguyện độ sinh và độ mẹ (Phẩm Thần Thông trên Cung Trời Đao Lợi, chùa Pháp Hoa, 06-6-06)

    •  Phẩm 2: Làm người đồng hành (Phẩm Phân Thân Tập Hội, chùa Pháp Hoa, 06-6-06)

    •  Phẩm 3: Quán nghiệp duyên (Phẩm Quán Chúng Sinh Nghiệp Duyên, chùa Pháp Hoa, 08-6-06)

    •  Phẩm 4: Quán nghiệp cảm (Phẩm Nghiệp Cảm của Chúng Sinh, chùa Pháp Hoa, 08-6-06)

    •  Phẩm 5: Bản chất của nghiệp | vấn đáp về nghiệp hàm oan (Phẩm Danh Hiệu của Địa Ngục, chùa Pháp Âm, 09-6-06)

    •  Phẩm 6: Phương pháp chuyển nghiệp I | phần II | vấn đáp (Phẩm Như Lai Tán Thán, chùa Pháp Hoa, 10-6-06)

    Phẩm 7: Cứu người sống, độ người chết I | phần II (Phẩm Lợi Ích cả Kẻ Còn Người Mất, 11-6-06)

    •  Phẩm 8: Hãy cứu độ người thân | phần II (Phẩm Các Vua Diêm La Khen Ngợi, 14-6-06)

    •  Phẩm 9: Xưng tán việc lợi lạc (Phẩm Xưng Danh Hiệu Chư Phật, chùa Vĩnh Nghiêm, Sydney, 17-6-06)

    •  Phẩm 10: Phước duyên của giống thiện | phần II (Phẩm So Sánh Nhơn Duyên Công Đức của sự Bố Thí, 18-6-06)

    •  Kinh Địa Tạng 11: Hoa nở vườn tâm | phần 2 (Phẩm Địa Thần Hộ Pháp, chùa Vĩnh Nghiêm, 24-6-06)

    •  Kinh Địa Tạng 12: Thấy nghe được lợi ích | phần vấn đáp (Ni viện Thiện Hoà, 25-6-06)

    •  Nghiệp riêng và nghiệp chung (Thiền viện Minh Quang, 25-6-06)

    ***

     

    Các pháp thoại của Thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ Mùa Hè Năm 2005
    ***
    Các pháp thoại tháng 2-2006
    • Hạnh phúc tuổi già  (Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp, tỉnh Bình Phước, 5-2-06)   
    • Đầu năm đi chùa (Chùa Giác Ngộ, đêm Giao Thừa Bính Tuất 2006)
    • Ngũ phúc lâm môn A | phần B (Chùa Giác Ngộ mùng tám tết, 5-2-06)
    • Nói về lễ hội tình yêu (Chùa Giác Ngộ 11-2-06)
    • Phật giáo hoá lễ hội tình yêu (Chùa Giác Ngộ 13-2-06)
    • Vượt qua số phận (Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp, tỉnh Bình Phước 16-2-06)
    • Năm Tuất nói về hạnh Mộc Tồn (Chùa Ấn Quang, Q.10, 19-2-06)
    • Năm Tuất học hạnh con chó A | phần B (Chùa Xá Lợi, Q.3, 19-2-06)
    • Đối diện cái bệnh (Phật thất lần 38 tại Chùa Hoằng Pháp, Huyện Hóc Môn, 21-2-06)
    • Tuổi già tươi trẻ (chùa Liên Hoa, Huyện Bình Chánh, 25-2-06)
    • Vượt qua căng thẳng tuổi già (Chùa Đức Quang, Q. 4, 25-2-06)
    • Chuyển nghiệp con chó (Chùa Diệu Tâm, Quận Bình Tân, 26-2-06)
    • Chăm sóc bệnh nhân (Chùa Phổ Quang, Quận Tân Bình, 26-2-06, kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam)
    • Phẩm hạnh người xuất gia (Đại Kinh Người Chăn Bò 32, Chùa Xá Lợi, Q.3, 26-2-06)

    Các pháp thoại tháng 3-2006

    • Chuyển hoá để sống an vui qua tục ngữ con chó (Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bà Rịa Vũng Tàu, 4-3-06)

    • Thuật quá độ và vai trò chăn dắt (Tiểu Kinh Người Chăn Bò 34, Chùa Xá Lợi, Q.3, 5-3-06)  

    • Đẹp và nết (Chùa Giác Ngộ, nhân ngày 8-3-06)  

    • Sư phạm giáo lý Phật giáo (Lớp Cao cấp Giảng sư, chùa Hoà Khánh, 9-3-06)  

    • Nết của phái đẹp (Chùa Ấn Quang, 11-3-06)

    • Cái tôi được chuyển hoá - Tiểu Kinh Saccaka 35 (Chùa Xá Lợi, 11-3-06)

    • Tiếp biến văn hoá trong hoằng pháp (Lớp Cao Cấp Giảng Sư, 12-3-06)

    • Kinh nghiệm hoằng pháp của đức Phật (Khoá Cao Cấp Giảng Sư, 16-3-06)

    • Hạnh cúng dường (Chùa Ấn Quang, 19-3-06)
    • Tu thân và tu tâm - Đại Kinh Saccaka 36 (Chùa Xá Lợi, 19-3-06)
    • Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (Khoá Cao Cấp Giảng Sư, 20-3-06)

    -oOo-

    TRANG WEB MỚI
     
    Lâm Tế Chúc Thánh : Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đã phát triển mạnh tại các tỉnh miền Trung và miền Nam Việt Nam. Thế hệ truyền thừa của Tổ Minh Hải đã và đang hoằng hóa khắp nơi trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong  việc duy trì và phát huy Phật Pháp trong thời hiện đại.
    BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

    ***

     

     

    THÔNG BÁO

    ***

     

    Phối cảnh nhà tổ chùa Ấn Quang

    TỪ THIỆN XÃ HỘI
     
    Hình ảnh đoàn Mổ Mắt từ thiện 17-19/05/2006
    Ban Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay Sau Hai Năm Hoạt Động
     
    ....
    MỤC LỤC

    PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
    Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
    Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
    Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Truyện | Nhạc
    Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


    You are visitor number since May 6, 2000

    Thành lập ngày 22-2-2000

     
    http://www.buddhismtoday.comOther websites 
     

    Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
    Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
    Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
    Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
    Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160