Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 

Thông tin, bài tham luận và hình ảnh diễn biến hội thảo Quốc Tế
 "Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức"
   
Hình lưu niệm hội thảo quốc tế
Nhiếp ảnh: Võ Văn Tường
sự phát triển của ngành khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin trong vài thập niên cuối thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 đã tạo ra những bước đột phá vô cùng quan trọng, thật sự có ý nghĩa trong mọi lãnh vực của cuộc sống. Quả thật, thành tựu của chúng đã mang lại nhiều tiện ích cho đời sống con người. Thông qua phương tiện này, mối tương giao giữa các nền văn hóa và văn minh trên thế giới cũng được rộng mở........xem tiếp.
HT. Thích Trí Quảng phát biểu khai mạc buổi hợp báo Hội thảo.
Xã hội lý tưởng của đạo Phật      Thích Nhật Từ
Trong đạo Phật, xã hội lý tưởng là một xã hội trong đó sự bình đẳng, dân chủ và những quyền con người được tôn trọng, tiến bộ đạo đức và tâm linh được khuyến khích và người dân quan tâm đến đời sống đạo đức. Đó là một xã hội giúp đỡ cho người thiếu thốn, làm mạnh mẽ những kẻ yếu đuối, đem hoà hợp lại cho những người không hoà hợp, mang hạnh phúc và ánh sáng lại cho những kẻ đau khổ và tăm tối....
Phật giáo đồng hành với dân tộc   Thích Nhật Từ
Do nền tảng triết lý đạo Phật, dù của Nam truyền hay Bắc truyền, đượm nhuần chất liệu nhân bản sâu sắc, con đường truyền bá của đạo Phật chưa từng gắn liền với dấu giầy xâm lược của các đế quốc thực dân. Phật giáo được quần chúng trong các nền văn hoá mới tiếp nhận như một dưỡng chất tinh thần và tâm linh mới, thay thế cho cấu trúc tinh thần lệ thuộc thần quyền của các tôn giáo nhất thần hay đa thần, vốn nặng về mê tín và sợ hãi.....
Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo  Thích Nhật Từ
Trong bài này, tác giả cố gắng giải thích vài khái niệm quan trọng trong kinh tế học như đã được mô tả trong kinh điển đạo Phật để cho thấy rằng đạo đức học đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế học và do đó có một tầm quan trọng lớn đối với kinh tế học và ngược lại......
Sự thể nhập Phật giáo Việt Nam thế kỷ 21     Thích Lệ Thọ
Có thể nói đây là một vấn đề thách thức không riêng gì các nhà lãnh đạo và các tôn giáo. Triết lý và học thuyết lớn trên thế giới, khi nhìn về tính toàn cầu và mỗi quốc gia trở thành thành viên của WTO lại tạo thành những đợt sóng ồ ạt của các xu thế văn hóa và xã hội thời đại.....
Công cuộc hoằng pháp tại Hoa Kỳ và những đóng góp của Phat giáo Việt Nam   Thích Trí Hoằng
Vấn đề giao lưu giữa Âu Châu và Á Châu có thể bắt nguồn từ xa xưa qua những chuyến buôn bán theo đường tơ lụa, cuộc viễn chinh của Alexandre the Great cho đến chuyến du hành của Marco Polo ở thế kỷ thứ mười ba. Phương Ðông luôn luôn là thế giới huyền bí hấp dẫn. Nhưng từ thế kỷ thứ mười lăm trở đi người Tây Phương đến Á Châu thường xuyên hơn......
Vài suy nghĩ về một Đại học Phật giáo Việt Nam   Đỗ Hữu Tâm
Trước tình hình khó khăn trên, và trong bối cảnh của những mâu thuẫn và xung đột mang tính văn hóa của thời đại hiện nay, có lẽ nỗ lực quan trọng và tiên quyết nhất của Giáo Hội Phật Giáo phải là chủ trương nâng cao trình độ học vấn và mở rộng tầm kiến thức của chư Tăng Ni trẻ. Do vậy, ưu tiên nhất và thực tế nhất của Giáo Hội phải là một nền giáo dục cấp Đại Học cho Tăng Ni thông qua việc xây dựng và phát triễn một Đại Học Phật Giáo Việt Nam....
Phật giáo Việt Nam và những đóng góp cho nền văn hoá dân tộc   PGS. TS  Nguyễn Hữu Sơn
Thành tựu, giá trị và ý nghĩa văn hoá của Phật giáo Việt Nam hôm nay chính là sự kết tinh, tính hợp những giá trị truyền thống dân tộc và phát triển trong điều kiện mới của một xã hội hiện đại. Muốn xác định những đóng góp của Phật giáo Việt Nam cho nền văn hoá dân tộc trước hết cần thống nhất nhận thức về bản chất Phật giáo, về vai trò và vị trí Phật giáo trong trường kỳ lịch sử cũng như chính khả năng thâm nhập, tác động, chi phối của Phật giáo trên tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, chính trị, xã hội của một dân tộc......
Vài suy nghĩ về Phật giáo ngày nay     Tâm Đàn
Triết học Đông phương nói chung và triết học Phật Giáo nói riêng quan niệm rằng biến động là đặc trưng của sự vật, và lực gây nên sự biến động đó không phải là ngoại lực như triết học cổ điển Hy Lạp quan niệm, trái lại, là nội lực thuộc vào bản chất của sự vật. Khoa học ngày nay đã chứng minh rằng vạn vật luôn luôn năng động. Hơn thế nữa, vạn vật có tính tự tổ chức, sáng tạo và tự sinh sản. Sự sống nhờ đó mà hình thành.......
Cư sĩ là một trong bốn chúng của Đức Phật, từ gốc S., P. nam cư sĩ là upàsaka, âm Hán là Ưu bà tắc, nữ cư sĩ upàsika, âm Hán là Ưu bà di. Đối với người theo đạo Phật thì Cư sĩ là người tu học theo Phật, đã quy y Tam bảo, giữ tròn được Ngũ giới hoặc Bồ tát giới, tuy tu tại gia nhưng đã có quá trình góp phần hộ trì cho giới tăng già truyền bá giáo pháp, đem ánh sáng giải thoát đến mọi người.....
Giải nghiệp - Giải thực - Giải hoặc đường đi của Phật tử Việt Nam    Hoàng Nguyên Nhuận
Xuống tóc, mặc áo cà sa, treo bảng hiệu thiền thất, tự viện, am miễu thì cũng coi như một thành phần sơn môn. Ai cũng có quyền tu, nhưng nếu tu không ra tu, nếu tu trở thành một hình thức kinh doanh chùa to Phật nhỏ thì có lẽ đến một lúc nào đó phải đặc vấn đề dẹp chùa nhỏ tạo dựng chùa lớn, cấp độ điệp cho hàng xuất gia và xem chuyện cúng vái dâng sao giải hạn bói toán khai trương cầu an cầu tài của một số thầy cúng có từ bao năm nay...
Đạo Phật và mô hình giáo dục con người toàn diện     Nguyên Thuần
Mô hình này nhấn mạnh vai trò chuyển hóa của từng cá nhân trong sự nghiệp giáo dục chung của dân tộc, đồng thời cũng nói lên các mối quan hệ mật thiết giữa cá nhân và gia đình, cộng đồng, xã hội và nhân loại.....
Phật Giáo đã và đang tích cực góp phần giải quyết những thách thức như chiến tranh, khủng bố và kiến tạo hòa bình, bảo vệ môi trưòng sống của hành tinh, vấn đề toàn cầu hóa, gải quyết nạn nhân mãn v.v..Những lãnh vực nầy Phật giáo đã phát huy đúng mức vai trò một tôn giáo lớn trên thế giới.Phật Giáo luôn luôn cứu giúp những nạn nhân bị hại bởi những thiên tai và những tai hoạ khác ở khắp mọi nơi, để làm vơi đi những nỗi thống khổ và bất hạnh của họ.....
Là một Phật tử có liên hệ gián tiếp hoặc trực tiếp với các hội đoàn Phật giáo trong cũng như ngoài nước, là một trong những người có nhiều niềm vui nhưng cũng không ít những băn khoăn trăn trở về sự thăng trầm của một Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh đất nước và thế giới hiện nay.......
Tác giả bài này không tách rời những quan tâm của dân tộc với những quan tâm của Phật giáo trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Vấn đề gì đặt ra cho dân tộc cũng đặt ra cho Phật giáo và ngược lại. Hậu quả gì có liên quan đến Phật giáo cũng liên quan đến dân tộc và ngược lại. Dựa vào nhau mà mạnh lên thì không sợ bất cứ thử thách nào.........
Sự toàn cầu hoá của tâm lý học và cái lô-gích Tây phương so với một số quan điểm Phật học về con người Lương Cần Liêm
Trong những phát minh hiện đại về tư tưởng, tâm lý học là một lãnh vực học siêu ngành vì nói vị trí con người là cột trụ và động cơ của tất cả sinh họat tinh thần, sức khỏe, xã hội, kinh tế, thiên nhiên, khoa học… Và khi suy nghĩ ngược chiều lại, thì ngành khoa học luận (épistémologie) nhận xét rằng Tâm lý học quốc tế ngày nay bắt nguồn từ triết học Tây Phương, và triết học Tây Phương bắt nguồn từ tôn giáo, đặc biệt là từ vùng Địa Trung Hải trên nền văn minh Hy-lạp....
Phật tử - Con số và con người   Nguyễn Kha
Ông thầy tu của mọi thời      Andrea McQuillin
Hình ảnh quen thuộc và đại chúng mà mọi người thường được biết về Thiền sư Thích Nhất Hạnh không nói lên những thành tựu mà thầy đã thưc hiện như một bâc đạo sư, như một học giả và chiến sĩ xả thân cho hoà bình và công bằng xã hội......             Xem tiếp......

Đối xử bằng sự kính trọng       Dân Biểu Quốc Hội Brian N.Baird

Bụt thương như vậy đó    Melvin McLeod interviews Thích Nhất Hạnh
Là một biên tập viên của nguyệt sang Shambhala Sun, một trong những phần việc thú vị nhất của tôi là được vinh hạnh pháp đàm một cách nghiêm chỉnh, thậm chí thân mật, với bậc thầy lớn. Là một người học Phật trước khi là một phóng viên, những câu hỏi tôi đưa ra thường có ý nghĩa sâu sắc với tôi với tư cách là một người và một hành giả. Kết quả của cuộc tham vấn này là một bản đúc kết những lời dạy mà tôi đã tiếp nhận, hơn nữa là một bài phỏng vấn theo tiêu chuẩn thông thường. Đây là một vinh dự và đặc ân cho tôi, mong rằng bạn đọc cũng được lợi lạc từ đó.
Thiền viện CHANMYAY tại Miến           Thích Giác Hoàng
Thiền viện Chanmyay (Chanmyay Yeikthā Meditation Centre), nằm ngay trong lòng thủ đô Yangon, trên trục lộ chính của thành phố. Chanmyay là tên của HT thiền chủ. Người viết chưa đủ duyên tu ở thiền viện này, vì trong những ngày đầu ấy, người viết muốn tìm một nơi yên tịnh vắng vẻ để dễ bề tu tập hơn. Nhưng thật ra, thiền sinh sau khi vào thiền viện này rồi, dầu không muốn rời thiền viện đi nữa, thì Thiền Sư vẫn cho vào rừng thiền - một chi nhánh của thiền viện Chanmyay để tu tập..........Xem tiếp......
Những nguyên tắc căn bản của thiền quán    Thích Giác Hoàng   dịch
Vipassanā  có nghĩa là Thiền Quán (hoặc là Thiền Minh Sát Tuệ). Trên hết, đó là một quá trình thể nghiệm bằng kinh nghiệm của chính mình, dựa trên sự phát triển tỉnh giác một cách có hệ thống và thăng bằng. Nhờ cách quán sát và kinh nghiệm lộ trình biến đổi của thân tâm từng sát na của thiền sinh từ nơi mà tâm dán vào, từ đó tuệ giác phát sanh và soi rọi vào bản chất thực sự của đời sống. Với trí tuệ đạt được nhờ tu tập thiền quán, hành giả có thể sống một đời sống nhẹ nhàng, giảm thiểu được sự bám víu, sợ hãi và quờ quạng hơn với thế giới xung quanh mình.........xem tiếp......
Phương Pháp tu tại Thiền Lâm PA-AUK     Thích Giác Hoàng
Người viết ghé thiền lâm này tu hai lần. Lần nào cũng ngắn ngủi, không đủ thời gian để lãnh hội và thẩm thấu hết lộ trình tu tập của truyền thống thiền quán này. Ai cũng có thể đọc trong sách vở, hoặc nghe vị khác nói lại về tông chỉ của nó là như vầy, như vầy, nhưng tất cả những điều đó quả thật không thể so sánh được với những gì mình tự thể nghiệm từ sự tu tập của chính mình.....                                     xem tiếp.........
Thiên Lâm PA-AUK tại Miến    Thích Giác Hoàng
Cảnh quang, môi trường của Pa-Auk quả là tuyệt. Có lẽ đây là thiền lâm có cảnh quang có một không hai ở Miến, đặc biệt là thượng phần và trung phần thiền viện – khu dành cho chư Tăng và nam cư sĩ. Mặc dầu tôi chưa đi nhiều nơi ở Miến, nhưng tôi tin chắc rằng đây là nơi lý tưởng nhất để tu thiền.............xem tiếp.........

Đất nước Trung Quốc trong kinh điển đai thừa     Thích Phước Năng   dịch

Bàn về Phật đản    Thích Phước Năng  dịch

Tìm hiểu về sự xuất gia va tu học của Sĩ Đạt Ta      Thích Quang Thạnh

Vua A Dục với sự nghiệp hộ trì chánh pháp    Thích  Thiện Chơn

Viên ngọc như ý     (sách)  Liên Hoa dịch

Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh, một con sông lớn của lòng bi mẫn, một ngọn núi vượt lên trên những bận tâm thế tục và không bị lay động bởi những ngọn gió cảm xúc, và như một đám mây lớn chứa đầy mưa làm dịu mát những dày vò của dục vọng. Tóm lại, ngài ngang bằng với tất cả chư Phật. Thiết lập mối quan hệ với ngài, dù là nhìn thấy ngài, nghe giọng nói của ngài, tưởng nhớ tới ngài, hay được tay ngài xúc chạm, sẽ dẫn dắt chúng ta tới sự giải thoát........xem tiếp.......

Nước có một thông điệp quan trọng đối với con người. Nước mách bảo với chúng ta nên nhìn lại nội tâm của mình. Khi chúng ta nhìn bản thân mình qua gương nước, thông điệp ấy trở nên trong suốt như pha lê, thật là đáng kinh ngạc. Chúng ta biết rõ đời sống con người liên hệ trực tiếp tới phẩm chất của nước, nước bên trong thân thể chúng ta và nước ở xung quanh chúng ta............ 

Những mảnh đời     Tâm Đàn

Tóm tắt sự kiện Phật giáo     Hiểu Phong

Người nào buộc vào đươc thì mở ra được  (truyện)  Hiểu Phong

Thử bàn về hình tượng tư duy trong thơ Mặc Giang   Trần Ngoc Bảo Luân

Trong quá trình kết cấu tư tưởng nghệ thuật một bài thơ, thi nhân thường bằng vào năng lực tư duy hình tượng, đem tư liệu cuộc sống đã nắm bắt được, tái hiện trong não bộ, thêm vào sự so sánh, chọn lựa khái quát, tổng hợp, rồi nung chảy thành một hình tượng nghệ thuật hoàn chỉnh mới mẻ, gọi là hình tượng tư duy. Hình tượng tư duy thường khiến cho những hình tượng phân tán tập trung lại, những gì bị ẩn mất hiện ra rõ ràng sáng tỏ, thậm chí có thể sáng tạo thêm những gì trong cuộc sống chưa từng có.....

Vần thơ sinh tử của Vô Nhị thượng nhân            Nhật Chiêu
Có người cha vĩ đại cao minh là Trần Thái Tông và có người con thiên tài xuất chúng là Trần Nhân Tông, thế nên tên tuổi Trần Thánh Tông (tự là Vô Nhị thượng nhân) dường như khuất chìm. Hơn nữa, dù viết nhiều, ít nhất là năm tập sách, chẳng tác phẩm nào còn truyền lại, ngoài 16 bài thơ!
Nhưng thử chạm vào thơ ấy đi, thơ của Vô Nhị thượng nhân, ta sẽ gặp một cơn lốc. Ta bay hoặc rơi, lặng người hoặc ca hát, trầm tư bất động hoặc ngất ngây nhảy múa........

Chuyện hai cha con và con lừa    Thoại Hoa

Theo tin Cbbuddhism, để chào mừng kỷ niệm lần thứ 25 nhân ngày thành lập “Hội thanh niên Phật giáo Hàn quốc” tròn 86 tuổi. Ngày 11/06 hội tài chính Vạn Hải tổ chức đại hội Phật giáo thanh niên Hàn quốc đã qui tụ hơn 1500 đại biểu tham dự  tại thiền viện An Quốc thuộc thành phố Shou-er Hàn quốc......
diễn đàn giao lưu văn hóa quốc tế: “ Đi Theo Dấu Chân Ngài Huyền Trang Đi Thỉnh Kinh”. Đến dự có các hiệp hội Phật giáo, các tăng nhân ở Trung Hoa đại lục và eo biển Đài loan. Về phía chính quyền có ông Diệp Tiểu Văn cục trưởng cục tôn giáo quốc gia và các quan chức tỉnh và địa phương. Hoạt động đã chọn ra hai tăng nhân. Tăng nhân Minh Hiền ở chùa Chân Như ( Giang Tây) và tăng nhân Tuệ Khoan đại diện chư tăng Phật Quang sơn ( Đài Loan) để hai bên công khai bày tỏ quan điểm của mình......

Trồng dưa trên sân thượng  (thơ) ThíchTâm Chơn

Nước mắt Tu Bồ Đề   (thơ) ThíchTâm Chơn  

Loạn   (thơ)  Minh Mẫn

Đón gió   (thơ)  Minh Mẫn

Bao giờ   (thơ)  Minh Mẫn

Ăn chay tu tỉnh   (thơ)  Thoại Hoa

 
 

 

 

-oOo-
 
HỘI THẢO
“PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC”
(Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 15-16/07/2006)
***

 

PHÁP ÂM ĐẠO PHẬT NGÀY NAY:  Đại Tạng Kinh MP3 và pháp thoại của thầy Nhật Từ
 

LỊCH GIẢNG PHÁP CỦA THẦY NHẬT TỪ TẠI ÚC CHÂU, THÁNG 5-6-2006

•  Chất liệu an lạc (Niệm Phật đường An Lạc, Melbourne, 13-5-06)

•  Tâm bình thế giới bình (Tu viện Quảng Đức, Melbourne, 14-5-06)

•  Trái tim của Mẹ | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, Nam Úc, 15-5-06)

•  Khôi phục niềm tin | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, 16-5-06)

•  Chân dung Phật tử | vấn đáp (chùa Pháp Hoa, 17-5-06)

•  Nỗi oan thì là mà | vấn đáp (chùa Quang Minh, Melbourne,19-5-06)

•  Thuật làm phước (chùa Phước Trí, Melbourne, 20-5-06)

•  Phát nguyện  | vấn đáp (chùa Quang Minh, Melbourne, 20-5-06)
•  Độ người thân (chùa Hoa Nghiêm, Melbourne, 21-5-06)

•  Nối kết tình thâm | vấn đáp (chùa Phật Đà, 26-5-06)

•  Ánh sáng chánh pháp | vấn đáp (chùa Pháp Quang, 27-5-06)

•  Pháp đàm về phương pháp tu tập và nghi thức tụng niệm (chùa Linh Sơn, 27-5-06)

•  Đi chùa (chùa Phật Đà, 28-5-06)

•  Chết đi về đâu | vấn đáp (chùa Pháp Quang, 28-5-06)

•  Pháp đàm về tái sanh và chứng ngộ (chùa Pháp Quang, 29-5-06)

•  Vượt qua tuổi già cô đơn | vấn đáp (chùa Chánh Giác, Perth, 02-6-06)

•  Gieo hạt nhân từ  | vấn đáp (chùa Chánh Giác, 03-6-06)

•  Thông điệp Kinh Địa Tạng | vấn đáp (Lời Tựa của Kinh, chùa Pháp Hoa, Adelaide, 05-6-06)

•  Phẩm 1: Phát nguyện độ sinh và độ mẹ (Phẩm Thần Thông trên Cung Trời Đao Lợi, chùa Pháp Hoa, 06-6-06)

•  Phẩm 2: Làm người đồng hành (Phẩm Phân Thân Tập Hội, chùa Pháp Hoa, 06-6-06)

•  Phẩm 3: Quán nghiệp duyên (Phẩm Quán Chúng Sinh Nghiệp Duyên, chùa Pháp Hoa, 08-6-06)

•  Phẩm 4: Quán nghiệp cảm (Phẩm Nghiệp Cảm của Chúng Sinh, chùa Pháp Hoa, 08-6-06)

•  Phẩm 5: Bản chất của nghiệp | vấn đáp về nghiệp hàm oan (Phẩm Danh Hiệu của Địa Ngục, chùa Pháp Âm, 09-6-06)

•  Phẩm 6: Phương pháp chuyển nghiệp I | phần II | vấn đáp (Phẩm Như Lai Tán Thán, chùa Pháp Hoa, 10-6-06)

Phẩm 7: Cứu người sống, độ người chết I | phần II (Phẩm Lợi Ích cả Kẻ Còn Người Mất, 11-6-06)

•  Phẩm 8: Hãy cứu độ người thân | phần II (Phẩm Các Vua Diêm La Khen Ngợi, 14-6-06)

•  Phẩm 9: Xưng tán việc lợi lạc (Phẩm Xưng Danh Hiệu Chư Phật, chùa Vĩnh Nghiêm, Sydney, 17-6-06)

•  Phẩm 10: Phước duyên của giống thiện | phần II (Phẩm So Sánh Nhơn Duyên Công Đức của sự Bố Thí, 18-6-06)

•  Kinh Địa Tạng 11: Hoa nở vườn tâm | phần 2 (Phẩm Địa Thần Hộ Pháp, chùa Vĩnh Nghiêm, 24-6-06)

•  Kinh Địa Tạng 12: Thấy nghe được lợi ích | phần vấn đáp (Ni viện Thiện Hoà, 25-6-06)

•  Nghiệp riêng và nghiệp chung (Thiền viện Minh Quang, 25-6-06)

***

 

Các pháp thoại của Thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ Mùa Hè Năm 2005
***
Các pháp thoại tháng 2-2006
• Hạnh phúc tuổi già  (Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp, tỉnh Bình Phước, 5-2-06)   
• Đầu năm đi chùa (Chùa Giác Ngộ, đêm Giao Thừa Bính Tuất 2006)
• Ngũ phúc lâm môn A | phần B (Chùa Giác Ngộ mùng tám tết, 5-2-06)
• Nói về lễ hội tình yêu (Chùa Giác Ngộ 11-2-06)
• Phật giáo hoá lễ hội tình yêu (Chùa Giác Ngộ 13-2-06)
• Vượt qua số phận (Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tân Hiệp, tỉnh Bình Phước 16-2-06)
• Năm Tuất nói về hạnh Mộc Tồn (Chùa Ấn Quang, Q.10, 19-2-06)
• Năm Tuất học hạnh con chó A | phần B (Chùa Xá Lợi, Q.3, 19-2-06)
• Đối diện cái bệnh (Phật thất lần 38 tại Chùa Hoằng Pháp, Huyện Hóc Môn, 21-2-06)
• Tuổi già tươi trẻ (chùa Liên Hoa, Huyện Bình Chánh, 25-2-06)
• Vượt qua căng thẳng tuổi già (Chùa Đức Quang, Q. 4, 25-2-06)
• Chuyển nghiệp con chó (Chùa Diệu Tâm, Quận Bình Tân, 26-2-06)
• Chăm sóc bệnh nhân (Chùa Phổ Quang, Quận Tân Bình, 26-2-06, kỷ niệm ngày thầy thuốc Việt Nam)
• Phẩm hạnh người xuất gia (Đại Kinh Người Chăn Bò 32, Chùa Xá Lợi, Q.3, 26-2-06)

Các pháp thoại tháng 3-2006

• Chuyển hoá để sống an vui qua tục ngữ con chó (Trung tâm Bảo trợ Xã hội Bà Rịa Vũng Tàu, 4-3-06)

• Thuật quá độ và vai trò chăn dắt (Tiểu Kinh Người Chăn Bò 34, Chùa Xá Lợi, Q.3, 5-3-06)  

• Đẹp và nết (Chùa Giác Ngộ, nhân ngày 8-3-06)  

• Sư phạm giáo lý Phật giáo (Lớp Cao cấp Giảng sư, chùa Hoà Khánh, 9-3-06)  

• Nết của phái đẹp (Chùa Ấn Quang, 11-3-06)

• Cái tôi được chuyển hoá - Tiểu Kinh Saccaka 35 (Chùa Xá Lợi, 11-3-06)

• Tiếp biến văn hoá trong hoằng pháp (Lớp Cao Cấp Giảng Sư, 12-3-06)

• Kinh nghiệm hoằng pháp của đức Phật (Khoá Cao Cấp Giảng Sư, 16-3-06)

• Hạnh cúng dường (Chùa Ấn Quang, 19-3-06)
• Tu thân và tu tâm - Đại Kinh Saccaka 36 (Chùa Xá Lợi, 19-3-06)
• Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (Khoá Cao Cấp Giảng Sư, 20-3-06)

-oOo-

TRANG WEB MỚI
 
Trung Tâm Phật Giáo – Chùa Việt Nam  là nơi sinh hoạt thường nhật vào những kỳ tu học , Lễ Hội v.v… đồng thời cũng là nơi đóng góp không nhỏ trong phương pháp truyền bá giáo lý của Phật Đà, đến với những ai muốn tìm hiểu chân lý thiết thực của Như Lai và định hướng cho mình một pháp môn hành trì trong cuộc sống.......Xem thông báo
Lâm Tế Chúc Thánh : Thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh đã phát triển mạnh tại các tỉnh miền Trung và miền Nam Việt Nam. Thế hệ truyền thừa của Tổ Minh Hải đã và đang hoằng hóa khắp nơi trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong  việc duy trì và phát huy Phật Pháp trong thời hiện đại.
BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

***

 

 

THÔNG BÁO

***

 

Phối cảnh nhà tổ chùa Ấn Quang

TỪ THIỆN XÃ HỘI
 
Hình ảnh đoàn Mổ Mắt từ thiện 17-19/05/2006
Ban Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay Sau Hai Năm Hoạt Động
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160