Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 
 
Lịch trình chuyến thăm viếng Việt Nam của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Tăng thân Làng Mai 2007
Mời quý vị vào Room trong Paltalk: Thien Su Nhat Hanh ve Vietnam 2007. Để nghe các buổi thuyết giảng trực tiếp của thiền sư Nhất Hạnh tại các khoá tu.
* Các bài pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh tại Việt Nam 2007 (dạng mp3)
* Những bài viết về chuyến hoằng pháp của thiền sư Nhất Hạnh tại Việt Nam lần 2
* Quyết nghi về Trai đàn bình đẳng giải oan (Thầy Nhật Từ giảng tại Chùa Vĩnh Long, Long An, 17-3-07)
* Quyết nghi về Trai đàn và kỳ siêu (Thầy Nhật Từ giảng tại Chùa Đức Quang, Q.4, 17-3-07)
* Thở và cười: Chủ đề bài pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh cho 700 doanh nhân tại Khu du lịch Văn Thánh, nhằm giúp chúng ta có dịp nhìn lại chính mình, nhìn lại những hạnh phúc quanh ta, những điều tuy rất bình thường nhưng nó có thể mang đến hạnh phúc cho mình và người, ấy vậy mà thỉnh thoảng chúng ta lại bỏ quên chúng.
 
Đôi nẽo tình người        Minh Mẫn
Huế đấy, nghèo, thâm trầm, tình cảm, kín đáo, phong kiến, lãng mạn đa tình và có những bất chợt không hề biểu lộ. Chỉ qua một đêm ngỡ chừng Diệu Đế ngũ quên sứ mạng, nhưng người dân cố đô bổng chốc kinh ngạc nhìn rừng cờ và đoàn người đổ về trong tinh sương, họ chợt hiểu, ngày bạt độ mà chưa hề nghe đến. Huế đấy, vẫn kín đáo thâm trầm trong mỗi việc làm. Ai đoán được những đổi thay nào Huế sẽ trải qua?
Bầu trời đã nhá nhem, trên màn ảnh rộng hai bên tượng Tiêu Diện Đại sĩ nằm trên sân thượng đại điện hiện rõ cảnh sinh hoạt trên Tế đàn, mọi người dưới sân chăm chú theo dõi; TT Lệ Trang nhập đàn với một uy phong chững chạc, mười ngón tay uốn dẻo thao tác qua các ấn quyết, không khí buổi lễ bước sang thế giới huyền nhiệm u linh. Chư vong đang hội tụ thính pháp văn kinh, màn đêm phủ trọn thành phố, kẻ âm người dương hoà mình trong pháp lạc; cuộc hội ngộ đầy hoan hỷ nhờ hạnh nguyện của một Thiền sư luôn nghĩ đến sự tồn vong của một dân tộc. Đất nước được gọt rữa, đổi mới và đi lên! Ước vọng đại đàn bình đẳng chẩn tế, Thiền sư đã mãn nguyện thật tốt đẹp giữa rừng người đặt trọn niềm tin.
Trai đàn Giải oan không phải là một cuộc "lên đồng tập thể" để kéo tất cả mọi đối tượng vào một cuộc hành hương tâm linh đồng đẳng và đồng điệu như sự tưởng tượng quá phong phú của một thiểu số người chưa có thiện duyên để tìm hiểu chín chắn. Thế nhưng lác đác đó đây, vẫn có hiện tượng ngộ nhận nghiêm trọng về một cuộc "giải oan tập thể" như vậy. Xu hướng hiểu lầm đó cho rằng, phải minh định đối tượng nào cần phải “giải oan trước đã”. Đấy là một yêu cầu nghịch lý vì xưa nay tiếng chuông chùa không đi tìm đối tượng nghe là ai mới gióng lên. Mọi sự phân biệt đối xử như thế sẽ hoàn toàn đi ngược lại với tinh thần bạt độ và hồi hướng của nghi thức Trai đàn. Và hậu luận tất nhiên của một sự ngộ nhận tiêu cực như thế là những phản ứng chủ quan biểu hiện ở nhiều mức độ...
Kỵ Tổ     Minh Mẫn
Trong chương trình ngày 26/3 có buổi pháp thoại đặc biệt; sáng sớm, mọi người sau điểm tâm, sẳn sàng tập trung ngay trước sân để chờ kẻng báo, quý thầy và Phật tử đứng quay vòng, một vị bắt nhịp hát bài: Quay về nương tựa, Thở vào thở ra, Đã về, Đã Tới, have arrived: I’m solid, I’ free; Ba Sự Quay Về, Taking refuge in the three jewels, đặc biệt bài Tiếng chuông chùa: Boong boong, tôi là  chuông đại hồng, ngôi chùa xưa trên núi cao…khi hát như thế, các ông tây bà đầm tuổi  “cặp kê” 70 cũng hồn nhiên vui vẽ hai tay ra điệu như lắng nghe chuông, những động tác tương xứng với đoạn nhạc; giữa cảnh núi đồi  mà tập thể già trẻ hoà lẫn niềm vui hoan hỷ như chưa từng vướng bận ưu tư trong đời, quả là Tịnh độ trần gian.
Kinh Phạm Võng giảng lược     Thiền sư Thích Duy Lực
Bát Nhã Ba La Mật Tâm Kinh lược giải        Thiền sư Thích Duy Lực
Bây giờ TÂM KINH nầy là muốn làm cho tất cả muôn ngàn cái tâm sai biệt đều đạt đến chỗ hoàn toàn không sai biệt, hồi phục lại cái BẤT NHỊ của Tự tánh, cho nên Kinh này chỉ rõ đường lối tu hành cho chúng ta, dạy chúng ta y theo đó mà thực hành để đạt đến chỗ BẤT NHẤT BẤT NHỊ, chổ hoàn toàn không có sai biệt, không những không có cái sai biệt của cá nhân, cũng không có cái sai biệt của chúng sanh, đây là ý nghĩa của hai chữ TÂM KINH....
Trung Quốc sản xuất bộ phim hành trình hoằng pháp của Ngài Giám Chân   Nguyễn Văn Thành  dịch
Toàn cảnh nội dung phim diễn tả về hành trình 11 năm vững chí bền lòng  thực hiện ý nguyện hoằng pháp của đại sư Giám Chân (687~763) với năm lần đông du hoằng pháp tại Nhật theo lời mời của hai Tăng nhân Nhật Bản là Vinh Duệ và Phổ Chiếu năm 742 nhưng không thành công. Lần thứ sáu, vào năm 752 nhận lời mời của sứ giả Nhật là ngài Đằng-nguyên-thanh-hà, đại sư cùng với 11 người là những nhà kiến trúc, dược sĩ …đến Nara để hoằng dương chánh pháp. Và ngài đã trở thành sơ tổ Luật tông của Phật giáo xứ Phù Tang này
Chữa bệnh là gì ? Chúng ta hiểu gì về chữa bệnh ? Có phải chúng ta nói chữa bệnh về thân, chữa bệnh về tâm lý/tâm hồn/tâm thức, hoặc cả thân lẫn tâm. Sự liên quan giữa thân và tâm là gì ?
Vô số kỹ thuật chữa bệnh hiện đại được xem là cách chữa trị hữu hiệu cho căn bệnh của thân thể, những triệu chứng của ung thư, AIDS, bệnh mệt mỏi kinh niên, hoặc những chứng bệnh khác. Nếu một người không hết bệnh, hoặc bệnh tình tái đi diễn lại hoặc phát tác lại sau một thời gian, điều nầy được xem như là cách chữa bệnh đã thất bại. Trong trường hợp nầy, việc nầy cũng rất thường xảy ra, đối với y sĩ hoặc nhà thương chăm sóc cho « bệnh nhân » hay cho rằng bệnh nhân đã làm điều gì đó sai lầm,................Để tránh các vấn đề nầy, chúng ta cần xem xét và cần có một quan điểm chữa bệnh bao hàm toàn diện, không những chỉ chữa bệnh nơi thân mà còn chữa luôn bệnh nơi tâm.
"Xong đất" từ thiện đầu năm        Giác Hạnh Phương
Bên cạnh bao lộc về vật chất, thầy Nhật Từ còn tặng Lộc về tinh thần qua bài pháp thoại: “Để Đời Đẹp Hơn” nhằm khuyến tấn các bác, các cô chú, anh chị em: “Hãy có cái nhìn đúng với bản chất hiện tại, tìm thấy giá trị hạnh phúc khi đang có mặt tại trung tâm này chứ không ở đâu khác, vượt lên trên tâm lý đứng núi này trông núi nọ (núi gia đình, ngừoi thân). Được sống ở trung tâm xem như đại gia đình, và các bác các chú đừng bi quan về thân phận cô đơn. Các bác phải vui lên và sống có niềm tin vào lòng yêu thương của các cán bộ, của người con Phật và của xã hội quan tâm, chăm lo đến đời sống của các bác đang sống tại trung tâm này…”
Tu Bụi: Cuộc Hành Trình Tìm Lại Chính Mình       Nghiêm Xuân Cường
Và bây giờ thì xin buông bỏ hết tất cả những phán đoán, suy xét để lắng mình vào trong dòng văn nhẹ nhàng của Tu Bụi.   Cảm ơn tác giả Trần Kiêm Đoàn đã đem hết tâm tình của mình ra để viết nên trường thiên tiểu thuyết này bởi đây chính là những lời tâm sự chân thành của anh.  Cũng xin cảm ơn anh đã cho tôi những phút thật ấm lòng trong một mùa đông giá buốt đến tận xương của vùng Midwest mấy tuần qua, và trên hết xin đa tạ anh đã giúp tôi thêm vững tin trong tình người và tình đạo trong cuộc đời đầy gió bụi này.
Ngày nay, đất nước đang chuyển mình trong sự hội nhập chung của quốc tế, mọi cố gắng để có thể bắt kịp với xu hướng phát triển  trên mọi phương diện và lãnh vực khác nhau của xã hội. Tất cả đều nhằm tìm ra giải pháp chung nhất để có thể hướng đến một thế giới hoà bình, thịnh vượng. Trong đó, Phật Giáo đã góp một vai trò hết sức quan trọng. Cùng trong sự thay đổi ấy, Phật Giáo Việt Nam trong những năm qua cũng đã có những sự thay đổi tích cực trong công cuộc hoằng dương chánh pháp. Tuy nhiên, Giáo Hội Phật Giáo Việt nam không thể không quan tâm đến một thực trạng ngày nay đang là một thách thức lớn trong giai đoạn phát triển Phật Giáo. Đó là sự mất cân đối giữa phát triển Phật Giáo và phát triển tín đồ Phật Giáo ở Việt Nam. Hay nói khác hơn, chúng ta đang thiếu đi sự hài hoà trong đường hướng  phát triển chung của Phật Giáo Việt nam.
Tản mạn lời cho nhau      Tâm Chơn
Có bao giờ bạn nghĩ đến và tự giật mình khi nhớ rằng đã lâu lắm rồi bạn bỏ quên mình theo dòng xoáy cuộc đời?...Ồ!...Một trong số những ca khúc mà cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã để lại cho đời có những mỹ từ đã làm lay động lòng bao thế hệ, khiến chúng ta không ít bất ngờ:
“Tôi là ai mà còn trần gian thế
Tôi là ai, là ai, là ai?
Mà yêu quá đời này.”
Vào ngày 1 tháng 2 năm Phật lịch 2493 tức thứ Tư ngày 15 tháng 12 năm Kỷ Sửu1949, tại thất Khánh Thọ này, Thiền sư Hổ Phách viên tịch một cách nhẹ nhàng như người đang ngủ, hưởng thọ 46 tuổi, xuất gia hành đạo được 35 năm. Sau khi ngài viên tịch được 7 ngày, môn đồ đặt kim quan của ngài tại thất Khánh Thọ này, định ba năm sau tổ chức lễ hỏa táng. Nhưng ba năm sau, khi mở nắp kim quan, thân của thiền sư không bị hủy hoại, da thịt khô, sáng, mắt hơi mở, tượng giống như hồi còn sinh tiền không khác.
Phật giáo tại tuyến ngày 11/04/2007. Ngày 10/04/2007 tại Cung Cảnh Phúc (Gyongbokkung) thuộc miền bắc thủ đô Seoul. Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và thủ tướng Hàn Quốc Lee Hae Chan có buổi nói chuyện với hơn 300 thanh niên Trung-Hàn. Sau buổi tiếp chuyện, hai thủ tướng Trung-Hàn thưởng thức màn buổi diễn thiếu lâm Kung-fu do võ tăng Thiếu Lâm buổi diễn và điệu nhảy theo phong cách trẻ( thanh niên Hàn Quốc.
Những Tiếng Súng Oan Khiên        Nghiêm Xuân Cường
Một vấn đề cốt lõi của xã hội Mỹ là viêc nhấn mạnh đến tự do cá nhân mà lơ là đến trách nhiệm liên đới mà những thành viên của xã hội cần phải có.  Trong bối cảnh xã hội đó, những giá trị của đời sống tâm linh trở nên càng quan trọng hơn nữa.  Một thanh thiếu niên ở tuổi đang lớn nếu đuợc sự chăm sóc của cha mẹ và người thân, nếu được thấm nhuần tình thương yêu muôn loài muôn vật thì sẽ không nhẫn tâm giết một con côn trùng nhỏ chứ đừng nói là một mạng người.  Cầu mong cho vong linh những nạn nhân của cuộc thảm sát vừa qua sớm siêu thoát và nguyện là chúng ta sẽ rải tâm từ đến tất cả mọi người chung quanh để thảm cảnh Virginia Tech ngày 16 tháng 4 sẽ không bao giờ tái diễn.
Cửa tù rộng mở        Giác Hạnh Phương
Chắc có lẻ ai cũng ngạc nhiên rằng làm gì có chuyện cửa tù rộng mở. Bởi vì bản chất nhà tù là then cài cửa đóng, giam nhốt các phạm nhân trong bốn bức tường. Cửa tù “rộng mở” chúng tôi muốn đề cập theo nghĩa rộng kia, đó là sự rộng mở của những tâm hồn từ người đến viếng thăm cho đến người bản xứ. Chính sự mở rộng ấy của những con người cho nên đoàn từ thiện và Ban giám đốc đã đến gặp gỡ với nhau lần thứ 2. Chỉ cách nhau vài tháng, với sự nổ lực kêu gọi Phật tử và những tấm lòng rộng mở từ trong nước và nước ngoài ủng hộ tài vật để đến hôm nay ngày 23 tháng 4 năm 2006 đầy đủ duyên hội ngộ, cho nên đoàn đã tiếp tục lên đường đến với trại giam K.20 - Bến Tre thăm lại các anh chị em  với hơn 2000 người đang lao động tại đây.
Một ngày tưng bừng trong trại K.20      HƯƠNG TRÀ - HẠNH PHƯƠNG
(CATP) Ngày 23-4, Ban từ thiện Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam do đại đức Thích Nhật Từ - tiến sĩ Phó thư ký Học viện Phật giáo TPHCM dẫn đầu, phối hợp với Báo Công an TP. Hồ Chí Minh cùng nhóm từ thiện của bà Trang Thị Sương Mai - đã đến thăm và tặng quà cho trại giam K.20.........Trong chuyến đi lần này, đoàn đã trao tặng cho các anh chị em phạm nhân những món quà vật chất bao gồm: 2.100 phần quà (mì gói, đường) tổng trị giá: 31 triệu đồng - do Ni sư Huệ Từ đóng góp. 30 cái TV 21 inches hiệu Darling, mái dù che sân sinh hoạt (dài 24 mét, rộng 48 mét), tủ sách Phật học (hơn 2.000 quyển sách dạy đạo làm người) tổng trị giá 78,5 triệu đồng do đại đức Thích Nhật Từ và Hội từ thiện Đạo Phật ngày nay trong nước và hải ngoại đóng góp. Ngoài ra, hành trình của đoàn còn tiếp tục với việc đi trao tặng phân nửa số tiền xây dựng cầu Bình An nối với ấp 3 xã Châu Bình là 75 triệu đồng (trong đó nhóm cô Sương Mai: 30 triệu, thầy Thích Như Niệm 20 triệu và chùa Giác Ngộ 25 triệu).
Quảng Trị, quê tôi      (thơ)    Mặc Giang
Thừa Thiên, quê tôi    (thơ)    Mặc Giang
Quảng Nam, quê tôi    (thơ)    Mặc Giang
Quảng Ngãi, quê tôi    (thơ)    Mặc Giang
Bình Định, quê tôi       (thơ)    Mặc Giang
Phú Yên, quê tôi          (thơ)    Mặc Giang
Khánh Hoà, quê tôi     (thơ)    Mặc Giang
Kom Tum, quê tôi        (thơ)    Mặc Giang
Ghi ân Cố Hoà Thượng Huyền Vi     (thơ)  Cư sĩ Thoại Hoa
Lắng nghe   (thơ)  Cư sĩ Thoại Hoa
Phật Chuẩn Đề trên đỉnh Bồ Tà La Trung Quốc    (thơ)  Cư sĩ Thoại Hoa
Mùa Xuân Lộc-Uyển   (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Ngã từ vô ngã   (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Quán sâu đời nước     (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Ta với chén trà     (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Xuân tịnh tâm    (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Giao Xuân        (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Từng bước hành thiền      (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Khúc độc  hành       (thơ)    Tâm Chơn
Nhớ Hà Tiên         (thơ)    Tâm Chơn
Thơ người tu sĩ        (thơ)    Tâm Chơn
Ý nhạc tình thơ     (thơ)    Tâm Chơn
Sắc hương núi Phụng     (thơ)    Tâm Chơn
Đời c'est la vie     (thơ)   Chân Khánh/Thiềng Đức
Ngẫm hay...muôn sự tại người...   (thơ)   Chân Khánh/Thiềng Đức
Bình yên - Bình thường   (thơ)   Chân Khánh/Thiềng Đức
Tâm chí thành (Tư duy Đời-Đạo)  (thơ)   Chân Khánh/Thiềng Đức
Cảm Ơn Tam Bảo       (thơ)     Nghiêm Xuân Cường
Pháp Là Ngọn Hải Đăng       (thơ)     Nghiêm Xuân Cường
Đêm Trên Đảo Marco       (thơ)     Nghiêm Xuân Cường
 
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ quà cho 2000 tù nhân tại Bến Tre lần 2

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 4-2007
Vai trò ngoại cảm và tâm linh (Chùa Xá Lợi, 1-4-07)
Xuất gia: Động cơ và bản chất - KinhNalakapana 68 (Chùa Xá Lợi, 1-4-07)
Thích Thiện Bảo, Thích Lệ Thọ, Thích Đức Trường, Thích Nhật Từ (Chùa Phổ Quang, 1-4-07)
Quyết nghi một ngày an lạc  (Chùa Giác Ngộ, 1-4-07)
Hoằng pháp trong trại giam (Lớp Cao Cấp Giảng Sư, 5-4-07)
Quan Âm Thị Kính (Viên Giác Thiền Tự, 6-4-07)
Năm điều đạo đức - phần 2 (Chùa Tôn Vân, 8-4-07)
Ngoại cảm và tâm linh (Chùa Ấn Quang, 8-4-07)
Hành giả tâm linh - Kinh 69 (Chùa Xá Lợi, 8-4-07)
Tu là gì - phần 2 (Chùa Giác Ngộ, 14-4-07)
Theo dấu chân Thánh - phần 2 - Kinh Kitagiri 70 (Chùa Xá Lợi, 15-4-07)
TT. Minh Nghĩa, TT. Chơn Không, ĐĐ. Nhật Từ, ĐĐ. Thiện Minh, ĐĐ. Quang Thạnh
(Khoá tu 1 ngày an lạc, kỳ 2, Chùa Phổ Quang, 15-4-07)
Hành trì và cõi âm | phần 2 (Long Hoa Ni Viện, 19-4-07)
Quyết nghi về vô thường (Chùa Xá Lợi, 22-4-07)
Toàn tri của bậc giác ngộ | phần 2 (Chùa Xá Lợi, 22-4-07)
Tự do nội tại | phần 2 (Giảng cho khoảng 1850 phạm nhân tẠI trại giam K20, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, 23-4-07)
Triết lý của Phật | phần 2 (Kinh Aggivacchagotta 72, chùa Xá Lợi, 30-4-07)
Quyết nghi về ăn chay (Chùa Giác Ngộ, 30-4-07)

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

Nhac thiền Phật giáo

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | Năm 2000 - 2006

 TRANG WEB MỚI

 

* Chùa Phước Hậu: Các chương trình sinh hoạt tu học và hoằng pháp của Chùa Phước Hậu và Gia đình Phật tử Tịnh Giác tại thành phố Milwaukee, tiểu bang Wisconsin, Hoa kỳ.

* Chùa Hoằng Pháp: Nếu chúng ta muốn tìm một môi trường tu tập đặc biệt là về pháp môn Tịnh Độ thì trang nhà chùa Hoằng Pháp là một môi trường rất tốt cho mỗi người tập tu.

* Chùa Vĩnh Nghiêm: Các sinh hoạt tu học và Phật sự của chùa Vĩnh Nghiêm và trai đàn Bình Đẳng Giải Oan ngày 16-18/3/07

* Chùa Long Thạnh: Các hoạt động Phật sự của Phật giáo tại Long An và mái ấm tình thương chùa Long Thạnh.

* Chùa Phật Huệ: Đây là một trang nhà rất hữu ích, vì ngoài những giáo lý của đức Phật chúng ta còn có thể tìm hiểu thêm về phương tiện và liệu pháp chữa bệnh của chùa.

* THƠ NHẠC MẶC GIANG: Thế giới thơ, ngâm thơ và nhạc thơ của thi sĩ Mặc Giang, giàu chất nhân văn và tình người.
* TU VIỆN KIM CANG: Nơi tất cả mọi người chúng ta có thể học hỏi thêm rất nhiều giáo pháp vi diệu của đức Thế Tôn và cùng nhau học tu, dìu nhau trên đường tìm cầu đến an lạc và giải thoát.

 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn be thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160