Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006

 
Chương trình tổng khai giảng các đạo tràng tu học
và tổ chức khoá tu niệm Phật cho cư sĩ Phật tử

Để giúp cho giới cư sĩ Phật tử được học hỏi Phật pháp một cách có hệ thống, đồng thời thực tập các pháp môn Phật dạy, nhằm mang lại lợi lạc trong sinh hoạt thường nhật. Thường trực Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh thống nhất chương trình sinh hoạt như sau:.........xem tiếp.

Quý vị có thể đăng ký tại 02 điểm:
1/. Chùa Ấn Quang: 243 Sư Vạn Hạnh, P.9, Q.10, Tp.HCM. (Phòng Tri Khánh, ĐT: 8.354.383)
2/. Chùa Giác Ngộ: 92 Nguyễn Chí Thanh, P.3, Q.10, Tp.HCM. (Phòng Tri Khánh, ĐT: 8.394121 - 8.335.914)
hoặc đăng ký qua e-mail: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
 
Lịch trình chuyến thăm viếng Việt Nam của Thiền sư Thích Nhất Hạnh và Tăng thân Làng Mai 2007
Mời quý vị vào Room trong Paltalk: Thien Su Nhat Hanh ve Vietnam 2007. Để nghe các buổi thuyết giảng trực tiếp của thiền sư Nhất Hạnh tại các khoá tu.
* Các bài pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh tại Việt Nam 2007 (dạng mp3)
* Những bài viết về chuyến hoằng pháp của thiền sư Nhất Hạnh tại Việt Nam lần 2
* Quyết nghi về Trai đàn bình đẳng giải oan (Thầy Nhật Từ giảng tại Chùa Vĩnh Long, Long An, 17-3-07)
* Quyết nghi về Trai đàn và kỳ siêu (Thầy Nhật Từ giảng tại Chùa Đức Quang, Q.4, 17-3-07)
* Thở và cười: Chủ đề bài pháp thoại của thiền sư Nhất Hạnh cho 700 doanh nhân tại Khu du lịch Văn Thánh, nhằm giúp chúng ta có dịp nhìn lại chính mình, nhìn lại những hạnh phúc quanh ta, những điều tuy rất bình thường nhưng nó có thể mang đến hạnh phúc cho mình và người, ấy vậy mà thỉnh thoảng chúng ta lại bỏ quên chúng.
Giao lưu với nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng           Giác Hạnh Phương
Vào những thập niên cuối của thế kỷ 21, tại Việt Nam xuất hịên nhiều hiện tượng ngoại cảm, nhưng được chính thức công nhận hành nghề nghiên cứu tâm linh ngoại cảm khoảng 100 người, cũng là con số khá nhiều so với các nước trên thế giới. Khi chúng tôi hay tin 8 giờ ngày 25 tháng 3 năm 2007 nhân dịp ngày tu tập niệm Phật một ngày vào chủ nhật đầu tiên trong tháng tại chùa Hoằng Pháp – Hóc Môn, ban tổ chức có mời cô Phan Thị Bích Hằng giao lưu với khoảng 5.000 người tham dự nghe cô chia sẽ về khả năng đặc biệt này dưới sự chúng minh của Thích Chân Tính - Trụ trì chùa Hoằng Pháp – Hóc Môn, Thầy Thích Nhật Từ - Tiến sĩ Triết học – Trụ Trì chùa Giác Ngộ - Q.10 và Chư Tăng – Ni các vùng phụ cận
Đại Tòng Lâm    Minh Mẫn
Nhờ không gian thoáng rộng, gió biển từng đợt lùa vào, không khí nơi đây thật dễ chịu so với TP . Các đơn vị Gia Đình Phật Tử có mặt trước một hôm để giữ trật tự. Các tín đồ sùng mộ cũng qua đêm nơi các chái, võng, chánh điện, nhà tổ và bất cứ nơi nào có thể, cảnh tượng la liệt đầy hoan hỷ thật thú vị. Mọi người hả hê chứng kiến một sinh hoạt tôn giáo rầm rộ thoải mái dương lợi âm siêu. Vẫn còn nhiều đợt người đến trong khi một số theo xe về lại TP HCM. Tất cả có chung một niềm vui sinh hoạt an lạc trong cảnh quê hương được thái bình. Biểu hiện cuộc hành trình tâm linh và hội ngộ, Bồi đắp gốc rễ, khai thông suối nguồn của sư ông thành công  đáng kể
Cái đẹp của người xuẩt gia    Giác Hạnh Phương
Bài pháp thoại hôm nay mang tính cách “nói với nhau” về những vấn đề trong nội bộ nhiều hơn, chứ không phải giảng theo một chủ đề. Sư Ông đem hết tâm huyết của một người Thầy nhắc nhỡ những Tăng Ni sinh trẻ, hãy luôn tỉnh giác “nhớ mình” liên hệ trong lời dạy của Tổ Qui Sơn “phát túc siêu phương, tâm hình dị tục.” Nhớ mình là Thầy tu đã cạo bỏ mái tóc xanh để đi tìm con đường tâm linh cao thượng hơn và đẹp hơn mái tóc ấy rất nhiều. Cái đẹp của ngừơi xuất gia không tô điểm bằng mỹ phẩm, đồ trang sức giá trị mà tô điểm bằng giới luật và uy nghi tế hạnh
Trai đàn bình đẳng chuẩn tế tại Đại Tòng Lâm      Giác Hạnh Phương
Khai mạc đàn tràng chẩn tế bình đẳng        Giác Hạnh Phương
Trước khi khai mạc bắt đầu, Thiền sư chia sẽ pháp thoại “ Người Thân Tôi Chết Đi Tìm Ở Đâu ?” với ý nghĩa quán chiếu tìm về cội nguồn tổ tiên trong chính mình, ông bà tổ tiên rất gần với mình, người thân ở trong từng tế bào của mình, mình là sự tiếp nối của tô tiên ông bà cha mẹ …cho nên thể hiện tình thương ấy đối với người thân đã mất chính là thể hiện tình thương đối với chính mình bằng phương pháp thực tập chuyển hoá khổ đau về 3 nghiệp: thân, khẩu, ý …. trở thành 3 nghiệp hạnh phúc cũng bằng thân khầu ý. Thân phải làm phước thiện…khẩu nói lời tha thứ, nói lời tư ái, nói lời cảm thông xây dựng tình thương, tình đoàn kết… ý suy nghĩ chân chánh, suy nghĩ điều tích cực …đó là giúp nứơc giúp dân…
Đại trai đàn bình đẳng chẩn tế            Minh Mẫn
Mọi người lắng nghe một cách thành kính, vài người đến bên bờ hồ nổi, bẻ cong các cánh của sen búp nhại dáng đang nở, thả xuống hồ, ai đó bắt đầu bằng động tác  chân thành, để trên cánh sen trôi trên mặt nước một tờ giấy bạc mười ngàn đồng, thế là những người khác bắt chước làm theo, nhiều tờ giấy bạc với mệnh giá khác nhau tương ứng với khả năng kinh tế của họ, kể cả những người đàn ông biểu hiện nét nho nhã trí thức với cặp kính cận mỏng màu trắng..Rồi những tờ giấy bạc đó bập bềnh theo gió và chìm xuống đáy hồ, nhiều cặp mắt của trẻ con nhìn một cách thèm khát, vì những tờ giấy bạc đó  sẽ là những cây cà rem, những gói bánh hay là gạo cơm cho gia đình các em nghèo đói
Nhu cầu học hỏi con đường tâm linh để tìm kiếm hạnh phúc, tìm kiếm một hướng đi thiết thực và lợi ích cho đời sống là một trong số nhu cầu quan trọng của đời sống con người. Nghe pháp thoại là một trong những nhu cầu tìm kiếm hạnh phúc của hàng ngàn trái tim người dân Việt Nam  đang hướng về thiền sư Thích Nhất Hạnh. Hạnh phúc lớn nhất là đuợc làm người, nhưng để giữ hạnh phúc được làm người ấy một cách bền vững là nương vào nhận thức “chánh kiến” đó là được nghe pháp thoại. Tiếp nối thông điệp tình thương của Đức Thế Tôn, cho nên chia sẽ pháp thoại là nhiệm vụ của người con Phật, những sứ giả của Đức Thế Tôn. Mang tâm nguyện tình thương bình đẳng không phân biệt đối tượng nghe pháp là thành phần nào trong xã hội từ vua quan cho đến thường dân, tôn giáo hay không tôn giáo ai cũng có nhu cầu hạnh phúc được nghe những bài học cao quí nhiệm mầu thăng tiến tâm linh.

 

Doanh Nhân Việt Nam         Minh Mẫn
Sư ông bắt dầu buổi nói chuyện: Con người chúng ta, nhất là doanh nhân, luôn luôn lo lắng cho tương lai, họ bị tương lai ám ảnh, họ không biết rằng mình có thể thành công trong tương lai không! những khó khăn nào,những hiểm nguy nào, những khổ đau nào chờ mình trong tương lai… vì vậy tương lai thành nhà tù đối với họ.Cũng như tiếc nuối hồi thưởng quá khứ, nó không cho mìnmh cơ hội tiếp xúc với sự sống, mà sự sống chỉ có mặt trong giây phút hiện tại. Phật dạy,- tương lai chưa tới, quá khứ đã qua, sự sống chỉ có mặt trong giây phút hiện tại. Khi bước đi, chúng ta ý thức được bước đi là chúng ta có mặt trong giây phút hiện tại, vì chúng ta đã có ước hẹn với sự sống, mà sự sống chính là hiện tại và ở đây…
Lễ truyền đăng         Minh Mẫn
Truyền Đăng là một nghi thức trong PG, được trưyền thừa qua nhều đời, có mặt từ chùa Từ Hiếu, HUẾ, một buổi lễ ấn chứng, xác quyết khả năng tu tập và năng lực nội tại của đệ tử, sau khi vị thầy thấy được tâm đắc của đệ tử trình bày qua thi, kệ; Người được truyền  được xem là vị Giáo thọ, không những trên mặt truyền bá giáo lý, mà thân giáo, khẩu giáo và hành giáo đáng là bậc trưởng tử Như Lai.. Có thể là một vị nấu bếp, một vị làm vườn, một vị lái xe hay một học giả, dịch thuật với những tâm thái an nhập, Đủ tư cách là Giáo thọ cho hậu tấn.
Phương Bối đại giới đàn          Minh Mẫn
Qua năm ngày khóa tu cho cư sĩ, tiếp đến là khoá tu cho tu sĩ vừa hoàn mãn vào ngày 9/3, lượng số tu sĩ tham dự trên 1.200 người,  dĩ nhiên ít hơn khóa cư sĩ, nhưng chư tăng chư ni vân tập  tham gia, đã khép mình trong thiền quy một cách tự nguyện, tự giác, vì thế không khí tu viện trong những ngày qua mang đậm sắc thái tín ngưỡng tôn giáo mà không bị pha tạp những thô tháo đời thường
Khất thực cổ Phật           Minh Mẫn
Một vài người nhìn đoàn đi qua một cách trang nghiêm, họ đã lấy khăn tay chặm vào khoé mắt, cò lẻ họ xúc động, lần đầu tiên trong đời, họ nhìn thấy một tập thể tu sĩ đạo hạnh, thanh thoát như thế; vài trẻ em reo hò thích thú. Một số cầm cờ PG phe phẩy, họ nôn nóng chờ đoàn đi qua để có dịp cúng dường!
Lễ bông hồng cài áo       Minh Mẫn
Lễ cài Bông Hồng để kết thúc khoá tu mang một ý nghĩa tạ ơn vạn loại, nhắc nhở người tham dự một sự biết ơn để hoá giải mọi mắc mứu trong cuộc sống, vì tất cả đều là ân nhân của chúng ta trên tinh cầu có nhiều quan hệ ràng buộc lẫn nhau, vì thế cần phải Hiểu và Thương, đó là con đường của hòa hợp và an lành.
Lễ Xuất Gia     Minh Mẫn
Từng giọt nước mắt long lanh trên khóe mắt tân Sa Di, họ vì cảm động, vì tưởng nhớ bao công ơn to lớn của Tam Bảo, cắt đứt mọi liên hệ  tình cảm thế nhân hay khóc vì có người xuất gia trong sự đơn độc, không thân bằng quyến thuộc, giữa rừng người có mặt. Có lẽ đây là buổi lễ xuất gia đặc biệt  hiện dịện trên sáu ngàn người, có chứng minh của  Thiền sư Nhất Hạnh va tăng đoàn Làng Mai, trong bầu trời thanh khiết tận chốn  núi đồi xa phố thị Bảo Lộc
Đường về Bát Nhã        Minh Mẫn
Bát Nhã đang vào mùa tu cho Phật tử tại gia, chư tăng  làng Mai hướng dẫn cư sĩ sinh hoạt thường nhật trong chánh niệm, chuyển hoá không nhỏ cho những nội kết tự thân, mắc mứu với quan hệ xã hội cũng như gia đình, giúp vô số người tham gia khóa tu, có một lối thoát nhẹ nhàng trong cuộc sống, mà không phải chối bỏ, trốn chạy cuộc đời, và có một hướng đi ý nghĩa của đời người, trở thành người tốt cho gia đình, người gương mẫu cho xã hội, người hữu ích cho đất nước và một người có đạo đức đúng nghĩa không cần danh xưng tôn giáo
Một Nhà Sư Để Lại Nhục Thân     Tâm Diệu Phú   chuyển ngữ
Đây là MỘT CA DUY NHẤT VỀ NHỤC THỂ ĐƯỢC CHỨNG THỰC VÀ ĐƯỢC BIẾT ĐẾN khắp cả thế giới. Ai cũng biết kỹ thuật ướp xác tươi và khô tại một số quốc gia và dân tộc – nước cộng hòa Chí Lợi (kỹ thuật ướp xác của bộ tộc Chinchora), xác ướp khô Ai Cập, các vị thánh Thiên Chúa Giáo, các nhà lãnh đạo cộng sản, và những người khác. Một số thi thể được tìm thấy trong các hinh thức đông lạnh vĩnh viễn (permafrost), tuy nhiên khi những thi thể này tiếp xúc với bầu khí quyển ôxy thì bị phân hoại trong vòng vài giờ.
Ngày hôm qua (8-3), Pakistan đã vui mừng tiếp nhận hàng chục pho tượng Phật cổ và rất nhiều di sản bằng đá bị đánh cắp từ khu khảo cổ, rồi nhập lậu sang Hoa kỳ. Những cổ vật quý hiếm này có niên đại từ đầu thế kỷ thứ II sau Tây lịch, bị hải quan Mỹ tịch thu hồi tháng 9 năm 2005 tại cảng Newark.
Con đường Tây Phương      Tịnh Sĩ
Tất cả các pháp đều do tâm biến hiện ra. Ta bà hay Phật cảnh đều do tâm mà thành, chúng sinh hay Phật đều từ tâm mà có, … Tâm vốn không, chư Phật và chúng sinh cũng không. Tâm là huyễn, Phật và chúng sinh cũng huyễn. Một là huyễn thì tất cả đều huyễn, một là không thì tất cả đều không. Không mà huyễn, huyễn mà không, ấy là tướng thật của vạn pháp.
Thư mời tham gia viết bài hội thảo về hòa thượng Tố Liên  (1903-1977)
Đôi nét về hòa thượng Tố Liên       Nguyễn Đại Đồng
Hòa thượng tên đời là Nguyễn Thanh Lai, sinh năm 1903 (Quý Mão) tại làng Quỳnh Lôi, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Hai Bà Trung, Hà Nội). Xuất thân trong một gia đình Nho học, thân phụ là cụ Nguyễn Văn Định và thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Đào......Hòa thượng Thích Tố Liên là một người có nhiều công lao trong phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà và đưa đạo Phật Việt Nam góp mặt với Phật giáo thế giới. Ngài là tấm gương sáng cho các thế hệ Tăng Ni, Phật tử vì đã trọn đời cống hiến cho Phật sự.
Trung Tâm Phật Giáo - Chùa Việt Nam kính thông báo và kính mời Chư Tôn Thiền Đức Tăng Ni trên mười phương và qúy đồng hương Phật tử  xa gần cùng về tham dự  Lễ Hội, để chúng ta cùng sống trong Trái Tim Từ Bi Của Phật, cùng nhau đem hương lành của Mẹ Hiền Quan Âm để chuyển hóa mọi ác nghiệp khổ đau cho mình và cho đời.
Ngọn đèn khi đã được trao truyền hợp lẽ, đúng truyền nhân, Ngài an tâm lui về dưỡng bệnh, cắt đứt hoàn toàn với các duyên ràng buộc vọng ngọai, tịch tĩnh trong cõi tuyệt mù vô tướng, vô tác, vô nguyện. Từ đó, Ngài rời bỏ cõi phiền trược, nhiêu khê của danh và sắc như quăng bỏ đôi dép cũ, mặc dù hình sắc, thân bệnh còn đó, nhiều năm trôi qua, Ngài an trú trong tịch tĩnh của riêng Ngài, cõi vô dư thâm huyền mà ít ai tỏ tường được.
Trải qua một thời gian lâm bệnh, dù được các cấp Giáo Hội quan tâm, môn đồ pháp quyến chăm sóc chu đáo, các y bác sĩ bệnh viện tận tình chữa trị, nhưng bệnh tình của ngài không thuyên giảm. Đến hồi nhân duyên đã mãn, ngài thâu thần thị tịch tại tổ đình Quán Thế Âm lúc 21 giờ ngày 14 tháng giêng năm Đinh Hợi (tức ngày 02-03-2007), trụ thế 72 năm, 47 giới lạp. Tuy ra đi về cõi Phật, nhưng hình ảnh và đức độ của ngài vẫn còn mãi trong lòng môn đồ pháp quyến, tăng ni và phật tử xa gần.
Đối với thế gian, được thấy ánh sáng, nhìn được mọi sự vật hiện tượng diễn ra xung quanh, được nhìn mặt con cháu, nhìn thấy những người thân yêu là hạnh phúc lớn nhất của con người. Ngược lại, không có nỗi khổ nào bằng cái khổ của người không nhìn thấy gì cả, trứơc mắt là cả bóng tối….. Cái khổ của đau nhức xương cốt, gối mõi lưng còng của tuổi già, nay còn thêm cái khổ của mắt cườm, tai điếc. Khổ đau chồng chất khổ đau. Thấu hiểu được nỗi khổ của người có con mắt mà mang chứng bệnh cườm che mờ đi ánh sáng. Cho nên mọi người nỗ lực góp phần chia sẽ cái khổ ấy cùng với bà con, những người đáng bậc là cha mẹ.
Niềm hân hoan vui vẻ của các em được nhân lên khi chương trình văn nghệ bắt đầu. Tuy nhiên có những tâm trạng vui buồn lẫn lộn trong tâm hồn các em qua các bài hát do các ca sĩ trình bày. Nỗi nhớ mẹ rười rượi dâng lên khi bài hát “Tình mẹ” cất lên, có những giọt nước mắt đã rơi trong sự hối hận và đang cần sự tha thứ. Các ca sĩ hát hết mình mỗi người phục vụ từ 3 – 5 bài. Sự nhiệt tình ấy phải nói đến ca sĩ Ngân Huệ và Thuỳ Trang, Tô Thi Hằng hát đến 5 bài. Văn nghệ phục vụ suốt 3 tiếng đồng hồ
Ai đã một lần đến Thái Lan và có dịp ghé thăm những ngôi chùa Thái, chắc hẳn sẽ bắt gặp một hình ảnh, một nghi thức có thể nói rằng rất quen thuộc và phổ biến trong đời sống tinh thần của người dân Thái lan, đó là nghi thức “Kruat nam”. Vậy “Kruat nam” là gì? Ý nghĩa ra sao? Để hiểu thêm về vấn đề này, người viết xin được giới thiệu đôi nét về nguồn gốc và ý nghĩa của nghi thức “ Kruat nam” trong sinh hoạt truyền thống của đất nước Phật Giáo Thái Lan.
Trong ý nghĩa Tây phương. Phật giáo được xem như một tôn giáo. Đây là một khái niệm sai lầm. Phật giáo hoàn toàn cởi mở ; anh có thể nói về bất cứ điều gì – sự phát triển của thế giới từ bên trong ra đến bên ngoài. Phật giáo có giáo điều và triết lý riêng, Phật giáo cũng khuyến khích những xét nghiệm, trong lẫn ngoài, có tính cách khoa học. Như vậy, đừng nghĩ rằng Phật giáo là một hệ thống hạn hẹp, không cởi mở. Phật giáo không phải vậy. Giáo lý phật giáo hiện nay không phải là sự bịa đặt lịch sử với những suy đoán tưởng tượng, mà là sự giải thích chân thật có tính chất tâm lý về bản chất tự nhiên của tâm thức.
Đến chùa lễ Phật       Diệu Trân
Ai đến chùa cũng vào lạy Phật, trừ người hảo tâm đưa giùm người khác đến cửa chùa, rồi đi. Không người nào lạy Phật mà không lâm râm khấn vái. Tôi đoan chắc những lời khấn vái đều là những điều thiện, lành, không cầu phước cầu lộc cho mình thì cầu cho chồng cho con, cho họ hàng thân thuộc, bằng hữu xa gần; người có tâm lượng rộng rãi hơn thì cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình …… Người lạy Phật bận rộn cầu xin như vậy, chắc ít để thì giờ chiêm ngưỡng tôn nhan tượng Phật. Bận cầu xin đã đành, mà vì tin rằng đã cầu thì phải thành tâm Phật mới chứng, nên trong lúc cầu, ai cũng cúi rạp xuống mà tỏ lòng kính ngưỡng
Trói buộc từ đâu     Diệu Trần
Vô tự chân kinh      Diệu Trần
Người bạn đạo của tôi tỏ ý nghi ngờ. Bạn nói, tối nào cũng tụng kinh, tụng rõ ràng, mạch lạc từng tiếng mà nhiều khi còn phải đi tìm sách của các bậc cao minh, giảng giải cho thêm mới tạm hiểu. Nay, nói chân kinh vốn không lời thì biết nương vào đâu mà hiểu đạo? Tôi cũng ….nghi lắm! nhưng vừa khởi niệm nghi bỗng giật mình. Khi nghe điều gì, ta phải tìm hiểu điều đó thế nào rồi mới luận đúng hay sai chứ. Ngay cả sau khi tìm hiểu rồi, cái kết luận cũng chỉ mới căn cứ trên tầm hiểu biết chủ quan thôi, chưa chắc đã là cái kết luận có giá trị. Chúng tôi cùng đồng ý chọn con đường ngắn nhất, là tìm xem cụ Nguyễn Du nghe được bài kệ nào của Lục Tổ Huệ Năng mà tìm ra chân lý ấy
Đường lên Yên Tử     Diệu Trần
Chỉ liễu ngộ câu “Phật ở trong tâm” mà vua Trần Thái Tông đã dựng nên cả một triều đại huy hoàng, cả một thời hưng pháp với những vị vua tâm thành mộ đạo; nhất là, đời vua Trần Nhân Tông, Ngài đã khai sáng giòng thiền Trúc Lâm trên núi thiêng Yên Tử, như nguồn suối vi diệu chảy mênh mang bất tận đến ngày nay
Mưa núi      Diệu Trần
Tôi khóc tầm tã như mưa! Hạnh phúc như mưa! Lắng trong và ngọt lịm như mưa! Pháp là thế mà thôi, là Từ Bi Trí Tuệ thể hiện viên dung, như Đức Phật đã dạy: “49 năm ta chưa từng nói.” Nhưng hãy nhìn những bước Đức Phật đi, hãy thấy những việc Đức Phật làm mới biết đâu là cửa đạo
Truyền Thống Tu Tập Của Phái Annam Nikaya    Hạnh Chơn - Thông Đạt

Phật giáo theo hướng bắc truyền từ Ấn Độ qua Trung Hoa, Việt Nam…các nước thuộc hệ thống Bắc truyền. Chư tổ kế thừa đức Phật, tuỳ theo từng hoàn cảnh mà phân chia ra nhiều tông phái với những phương pháp khác nhau nhằm phù hợp với  truyền thống của từng xã hội.Với mục đích ấy, chư tổ Việt Nam đã vận dụng giáo pháp đức Phật một cách tuỳ duyên và có hiệu quả qua các thời kì phát triển Phật giáo ở Việt Nam

Một giấc mơ kỳ lạ  (truyện)   Cư sĩ Thoại Hoa
Tôi thấy giấc mơ nầy kỳ lạ, trong lòng cũng lo sợ, nên viết một bài, muốn chia xẻ cùng quý Thầy, Sư Cô và các quý độc giả. Bài viết chưa gửi thì một tuần lể sau, tôi nhận được hung tin: ngôi chùa Thiện Minh ở tỉnh Lyon, cách chỗ tôi ở 2 tiếng xe lửa tốc hành, bị hoả hoạn. Tin như một làn điện chạy vào người tôi. Bấy giờ tôi mới hiểu giấc mơ kia như muốn báo cho tôi biết hung tin này...
Năm 1987, Trần Hiểu Húc18 tuổi, được  đạo diễn Vương Phù Lâm và Vương Hy Phụng mời thủ vai Lâm Đại Ngọc trong phim Hồng Lâu Mộng. Thành công trong vai diễn này, Trần Hiểu Húc nhận tiếp vai người em gái họ Mai, nhưng nhân vật Mai biểu muội trong phim Gia Xuân Thu không gây tiếng vang bằng Lâm Đại Ngọc. Năm 1991 cô rời bỏ sàn diễn lao vào con đường kinh doanh. Năm 1996 cô thành lập Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Quảng Cáo Thế Bang ở Bắc Kinh (cô làm chủ tịch hội đồng quản trị, còn chồng cô là ông Hác Đồng làm tổng giám đốc).
Năm 2004-2005 cô lọt vào top 30 người phụ nữ làm kinh tế giỏi toàn quốc; năm 2005-2006 cô được bầu chọn người làm kinh tế giỏi cấp quốc gia...
Ngày 27/02/2007 tại Chùa Linh Quang (Bắc Kinh), Hiệp Hội Phật Giáo Trung Quốc (HHPGTQ) làm lễ đón nhận và khai quang tôn tượng Phật Thích-ca do Tân tổng thống Sri Lankan, ngài  Mahinda Rajapakse trao tặng...
Lễ khai quang được chính thức cử hành bằng nghi thức đốt đèn, và sau đó là đọc những bài kinh ngắn của Phật giáo hai nước. Buổi lễ được diễn ra trong không khí trang nghiêm, và sau đó phái đoàn Phật giáo Sri Lankan đi nhiễu tháp răng Phật tại chùa Linh Quang.
Mặc Giang không bán thơ đâu     Thế Huyền
Mặc Giang đã là quê hương, đã là Bắc Trung Nam nối liền một dải, đã là sóng biển hòa vào sương núi, thở nhịp thở chung của nhân loại. Ông gieo vào đời những phiên khúc thực tại rung cảm đến tình thương và hòa bình cho một ngày mới. Mặc Giang… cầu xin… “Người thương nước lại hai lần thoát nước”… vong quê. Con sông trầm lắng đã lìa cội nguồn rêu rao đời mình trên hành trình vô định. Con sông lặng lẽ… trôi… tìm kiếm… đợi chờ… rồi đêm đêm xa xăm nghe niềm đau buốt nhói!
Tha thứ cho con  (thơ)  Mặc Giang
Chờ anh bên khung sắt  (thơ)  Mặc Giang
Gà trống nuôi con  (thơ)  Mặc Giang
Mẹ ngồi chờ con  (thơ)  Mặc Giang
Con xin hứa  (thơ)  Mặc Giang
Tâm sự người tù  (thơ)  Mặc Giang
Hoa thuỷ tiên đón xuân  (thơ)   Cư sĩ Thoại Hoa
Tưởng nhớ đến Thầy  (thơ)   Cư sĩ Thoại Hoa
Bước Lê Thê Nẻo Luân Hồi  (thơ) Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Đời Vui Thế Có Ai Cần Ánh Sáng   (thơ)  Tịnh Nghiêm - Nghiêm Xuân Cường
Mái Nhà Tâm Thức    (thơ)  Tâm Chơn Chánh
Bất nhị    (thơ) Tâm Chơn Chánh
Đôi mắt Sangha    (thơ)  Tâm Chơn Chánh
 
 
 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (10 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 3-2007
Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng giêng (Chùa Giác Ngộ, 2-3-07)
Làm đệ tử Phật (Quy y Tam Bảo, Chùa Giác Ngộ, 3-3-07)
Hình ảnh vầng trăng (Chùa Xá Lợi, 4-3-07)
Ngắm trăng (Rằm tháng Giêng Chùa Phổ Quang, 4-3-07)
Chuyển hoá trói buộc - Kinh Man Đồng Tử 64 (Chùa Xá Lợi, 4-3-07)
Làm lại cuộc đời (Giảng và tặng quà cho khoảng 400 kỷ nữ và cán bộ tại Trung tâm BTXH Phú Nghĩa, 6-3-07)
Huấn luyện hạnh thánh | phần 2 - Kinh Bhaddali 65 (Chùa Xá Lợi, 11-3-07)
Quyết nghi về Trai đàn bình đẳng giải oan (Chùa Vĩnh Long, Long An, 17-3-07)
Quyết nghi về Trai đàn và kỳ siêu (Chùa Đức Quang, Q.4, 17-3-07) 
Giá trị của giới hạnh | phần 2 - Kinh Ví Dụ Con Chim Cáy 66 (Chùa Xá Lợi, 18-3-07)
Trợ niệm lâm chung | phần 2 (Long Hoa Ni Viện, Long An, 23-3-07)
Trợ niệm cho người hai tín ngưỡng (Khánh thành chùa Bửu Long, Tiền Giang, 23-3-07)
Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng | Nhận xét của thầy Thích Nhật Từ về ngoại cảm và cõi âm
(Chương trình ánh Sáng Phật Pháp kỳ 5, chùa Hoằng Pháp, 25-3-07) 
Quyết nghi về ngoại cảm và cõi âm  (Chùa Ấn Quang, 25-3-07)
Huấn luyện con đường tâm linh | Phần vấn đáp - Kinh Catuma 67 (Chùa Xá Lợi, 25-3-07)

 

PHÁP THOẠI THÁNG 2-2007

Ý nghĩa xuân Di-lặc (Chùa Giác Ngộ, 01-2-07)
Quay đầu là bờ (Giảng cho 1847 phạm nhân tại Trại giam K.20, xã Châu Bình, tỉnh Bến Tre, 5-2-07)
Vượt qua chính mình (Giảng cho gần 500 người cai nghiện tại Trung tâm Giáo Dục Lao động XH tỉnh BRVT, 13-2-07)
Hạnh phúc hôm nay (Giảng cho 200 người bụi đời tại Trung tâm Bảo Trợ XH tỉnh BRVT, 13-2-07)
Minh triết hành hương (Ngày mùng 2 tết Đinh Hợi, 18-2-07)
Niệm Phật và trị liệu | vấn đáp (Ni viện Long Hoa, 21-2-07)
An lạc và cát tường (Chùa Giác Ngộ, 24-2-07)
Để đời vui hơn (Giảng và tặng quà cho khoảng 1500 trại viên tại Trung tâm BTXH Chánh Phú Hoà, Bình Dương, 25-2-07)Nụ cười hoan hỷ (Chùa Châu Long, Tiền Giang, 26-2-07)
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

Nhac thiền Phật giáo

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

1-2007 | 2-2007 | Năm 2000 - 2006

 TRANG WEB MỚI

 

* Chùa Hoằng Pháp: Nếu chúng ta muốn tìm một môi trường tu tập đặc biệt là về pháp môn Tịnh Độ thì trang nhà chùa Hoằng Pháp là một môi trường rất tốt cho mỗi người tập tu.

* Chùa Vĩnh Nghiêm: Các sinh hoạt tu học và Phật sự của chùa Vĩnh Nghiêm và trai đàn Bình Đẳng Giải Oan ngày 16-18/3/07

* Chùa Long Thạnh: Các hoạt động Phật sự của Phật giáo tại Long An và mái ấm tình thương chùa Long Thạnh.

* Chùa Phật Huệ: Đây là một trang nhà rất hữu ích, vì ngoài những giáo lý của đức Phật chúng ta còn có thể tìm hiểu thêm về phương tiện và liệu pháp chữa bệnh của chùa.

* THƠ NHẠC MẶC GIANG: Thế giới thơ, ngâm thơ và nhạc thơ của thi sĩ Mặc Giang, giàu chất nhân văn và tình người.
* TU VIỆN KIM CANG: Nơi tất cả mọi người chúng ta có thể học hỏi thêm rất nhiều giáo pháp vi diệu của đức Thế Tôn và cùng nhau học tu, dìu nhau trên đường tìm cầu đến an lạc và giải thoát.

 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn be thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160