Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
 

Đứng trước cảnh thiên tai đã đi qua của hai quốc gia, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay, Báo Giác Ngộ, Từ Thiện TW GHPGVN và Công ty Cổ Phần Giải Trí Phước Sang tổ chức công diễn 8 ngày từ ngày 22-6 đến ngày 29-6-2008 tại Rạp Đại Đồng số 132 Cao Thắng, Quận 3, TP. HCM. Vé hoàn toàn miễn phí. Mục đích của chương trình biểu diễn nhằm vận động các khán giả đóng góp gây quỹ ủng hộ các nạn nhân trong cơn bão Nargis tại Miến Điến và động đất tại Tứ Xuyên -Trung Quốc vừa qua.
VĂN HÓA

 

Khai Mạc Trại Sinh Hoạt Hè Chùa Nam Thiên - Daklak Tâm Trụ
Được sự cho phép của Ban Trị Sự Phật Giáo và các cấp chính quyền tỉnh Daklak, đúng 8h15’ sáng ngày 21/06/2008, chùa Nam Thiên đã tổ chức trọng thể lễ khai mạc TRẠI SINH HOẠT HÈ cho thanh thiếu niên phật tử trong tỉnh nhà từ ngày 21 đến ngày 28 tháng 6/ 2008. Đây là mô hình sinh hoạt thí điểm đầu tiên của chùa Nam Thiên cũng như Phật giáo tỉnh Daklak.
Đó là Chùa Thanh Trì, ngôi chùa nhỏ mà cách đây 25 năm tôi có ghé thăm một lần. Giờ này mường tượng lại, chỉ còn nhớ mang máng một ngôi chùa xiêu vẹo, mái tranh, vách đất, nền đất, do một vị tăng lập nên. Chùa tọa lạc sâu trong rừng, cách con lộ chính gần 10 cây số, nên ngoài cư dân kinh tế mới, không có khách phương xa lai vãng. Từ những năm cuối thập niên 1980, vị tăng trụ trì đã cất bước vân du hành đạo ở phương khác, ngôi chùa hoang lạnh, được phật-tử địa phương thay phiên đến thắp nhang, tụng niệm. Cho đến năm 1991, với lý tưởng dấn thân hoằng pháp ở vùng xa xôi, Sư cô Thích nữ Liên Khai tự nguyện từ bỏ phố thị, đến đây đảm nhận việc hướng dẫn tín chúng tu tập. Ngôi chùa nhỏ từ đây được thắp lại sinh khí của một đạo tràng ấm cúng, dần dần đi vào nề nếp, biểu hiện nếp sống thiền vị trang nghiêm của một ni tự giữa nơi thôn dã, hắt hiu.
 
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
 
Giá Trị Của Giáo Lý Nhân Quả           Thích Thông Từ
Đạo Phật đi vào đời như một dòng sông tươi mát, đem chất liệu phù sa yêu thương và tha thứ đến với mọi người, làm êm dịu và nuôi dưỡng những tâm hồn đang bị nung nấu bởi những nghiệp thức si muội của tham, sân và si… thiêu đốt. Nếu loài người biết trân trọng, nắm bắt lấy cơ hội để ứng dụng trong cuộc sống của mình vào một nền giáo dục thánh thiện, mang đầy tính minh triết và trí tuệ siêu việt của đạo Phật, thì cuộc sống của chúng ta thực sự được hạnh phúc, tâm hồn được bình an và thảnh thơi dù bất cứ lúc nào và ở nơi đâu trên quả địa cầu nầy.
Đức Phật là ai? Nếu Ngài chỉ là một con người, sao Ngài có thể cứu độ chúng ta?      Hoàng Nguyên
Mô tả Đức Phật là ai thì có nhiều cách, tùy mỗi cách hiểu khác nhau. Những mô tả đó đều bắt nguồn từ lời dạy của Ngài. Xem Đức Phật là con người lịch sử đã sống cách đây hơn 500 năm, đã đoạn trừ mọi nhiễm ô, cấu uế trong tâm và đã phát triển viên mãn những tiềm năng giác ngộ của Ngài là một cách mô tả. Bất cứ ai nếu làm được như vậy đều được xem là một vị Phật, vì vậy có rất nhiều vị Phật, chứ không chỉ có một. Một cách mô tả khác xem Đức Phật là một vị Phật đặc biệt hay một vị Bồ tát toàn trí toàn năng thị hiện dưới hình thức con người để truyền thông với chúng ta. Một mô tả khác nữa là xem Đức Phật hay bất cứ vị Bồ tát giác ngộ nào đều là biểu tượng cho những phẩm tính giác ngộ sẵn có trong chúng ta và trong tương lai, chúng ta sẽ thành Phật nếu chúng  ta biết tẩy trừ hoàn toàn tâm nhiễm ô cấu uế và phát triển viên mãn những phẩm tính giác ngộ đó.
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim). Lamrim là tinh túy của tất cả giáo lý của Đức Phật; con đường nhất thể (đơn nhất) được những Bậc Siêu việt (arya, bậc Thánh) trong ba thời (quá khứ, hiện tại, và tương lai) sử dụng; là truyền thống/hệ thống của hai nhà phục hưng/khai phá con đường vĩ đại: Đức Nagarjuna (Long Thọ) và Asanga (Vô Trước); là truyền thống Pháp của những bậc lỗi lạc đang tiến tới cấp độ toàn trí; và là sự tổng hợp không bỏ sót của những con đường của chúng sinh thuộc ba căn cơ.

Xem tiếp chuyên đề

PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
Nói tóm lại, những người này khi nói về Giáo Lý và Lịch Sử Phật Giáo, trên cơ bản thì có rất nhiều ý kiến là làm theo quan điểm của Ngài Ấn Thuận Pháp Sư. Do vậy, có thể thấy sự quan hệ qua lại của hai nhóm người này. Giới Phật Giáo Tại Đài Loan lấy làm nghi ngờ chất vấn Phật Giáo Truyền Thống Trung Quốc và Đại Thừa, vì xuất hiện với tư thái của người làm lại từ đầu. Có thể nói là khoảng cách giữa Ngài Ấn Thuận và Phật Giáo Minh Thanh có những bước tiến khác nhau rõ ràng, thậm chí dẫn đến tình cảnh đường ai nấy đi.
QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG
Nhìn lại một đoạn đường    Tỳ kheo  Thích Thiện Hữu
Có hạnh phúc nào hơn khi ngồi lại, quây quần bên nhau, trao cho nhau những ngữ ngôn từ ái xuất phát từ tận đáy lòng, trong những ngày Chủ Nhật.
Có hạnh phúc nào hơn, khi cùng nhau dâng trọn tâm thành lên Tam bảo, thành tâm nguyện cầu thế giới chấm dứt chiến tranh, nhân sanh thoát khỏi những tai ương ách nạn, mọi người đều trọn hưởng niềm vui thánh thiện.
Có hạnh phúc nào bằng khi lẽ sống của tình người được nối kết, vun bồi bởi những bàn tay từ ái khéo léo, bởi những khối óc trí tuệ bạt ngàn của chư Phật tử đạo tâm.
Có hạnh phúc nào bằng khi mọi người nhìn nhau bằng ánh mắt thương yêu, bao dung, tha thứ và xoá bỏ những oán giận hận thù.
Tiêu sái ngàn đời       Tỳ kheo  Thích Thiện Hữu
Ngoài trời, ánh trăng của ngày Phật Đản sanh đêm nay đang chiếu soi vào cõi Ta bà đen tối bởi những đoạ đày của ngã-nhân, bỉ-thử. Nhưng không. Không phải chỉ có đêm nay, ánh trăng mới huyền ảo tuyệt đẹp thế này, mà ánh trăng của ngày Phật đản, ánh sáng trí tuệ tuyệt vời của đức Phật đã chiếu diệu đến cõi Ta bà từ trăm nghìn vạn kiếp. Ánh sáng trí tuệ luôn hiện hữu như chính đức Phật hiện hữu, luôn thong dong như chính đức Phật thong dong, luôn tiêu sái như chính cuộc đời Ngài đã tiêu sái-tiêu sái trong mọi động thái tỉnh thức tâm hồn đối với cuộc đời. Thế mà, con người không chịu cảm nhận, không chịu ngắm nhìn nét tiêu sái vĩnh hằng, nét diễm tuyệt của ánh trăng. Con người cứ mãi lánh mặt làm ngơ trước những giá trị đạo đức của Thánh hiền, trước dung nghi từ hoà, vừa đượm nét thanh tịnh giải thoát, vừa tiêu sái tự tại của đức Phật.
Vừa mới sinh ra từ hông Mẫu hậu, Thái tử Tất Đạt Đa đã đi bảy bước, mỗi bước đều có hoa sen nâng chân. Có phải chăng, đây là dấu hiệu cho thấy Thái tử là một Bậc siêu phàm? Cây sen ở trong bùn lầy nhơ nhớp mà phát triển, nở hoa trên không và tỏa hương tinh khiết. Thái tử sinh ra trong trần thế, nhưng không cam chịu thân phận con người với bản án sinh - già - bệnh - chết. Cuộc đời Ngài cũng vươn lên từ bùn nhơ của ngũ dục, của luyến ái gia đình, trở thành một Bậc Đại Giác Ngộ - Đức Bổn Sư của cả Trời người.
Quay đầu là bờ      Giác Hạnh Phương
Chúng tôi nghe một số Phật tử nói chuyện với nhau: “các phạm nhân ở đây “có phước” hơn ở các trại giam khác, được tặng quà, được các ca sĩ đến tận nơi phục vụ. Đặc biệt được nghe những lời Phật dạy, được an ủi, được cảm thông. Các Thầy vì lòng từ bi mà đến chia sẽ pháp thoại bình đẳng như bao nhiêu người khác đang có nhu cầu hiểu biết về lẽ sống cao đẹp, an vui hạnh phúc, giúp họ ngăn chặn các nghiệp bất thiện, để cuộc đời họ bớt khổ đau. Chương trình này rất bổ ích.”
Chia sẻ        Giác Hạnh Tâm
Niềm hân hoan lại dâng trào trong khóe mắt tôi, vì chỉ còn vài giờ nữa là đến Hà Nội tham dự công tác Phât đản, trước ngày này tôi đã phụ giúp công việc lặt vặt ở Học viện Thành phố Hồ Chí Minh, mặc dù việc của tôi  không có gì quan trọng, nhưng tôi cảm thấy vui vì đó là nơi Sư phụ tôi làm việc, cũng là nơi tôi được học giáo trình Phật học cao cấp với những vị Sư tuyệt vời nhất trong đời tôi.

Xem tiếp chuyên đề

ÂN NGHĨA SINH THÀNH
Vu Lan và Tuổi Trẻ    (sách)    Thích Thông Huệ
Mùa Vu Lan báo hiếu lại trở về trên xứ Việt, hòa chung với niềm vui lớn này, xin được san sẻ cùng em đôi điều về đạo hiếu của con người. Có thể em chưa phải là Phật tử, chưa biết gì về Đạo Phật. Nhưng em cũng cần biết một cách khái lược về hiếu đạo, vì điều đó đâu có xa lạ gì với truyền thống đạo đức của người Việt Nam. Vả lại, em cũng cần biết rõ đâu là hiếu, đâu là bất hiếu để có một cái nhìn đúng đắn, chính xác trong cuộc sống hôm nay, một cuộc sống với nhịp độ hối hả, chóng mặt, dễ làm ta đánh mất những giá trị nhân bản muôn đời mà hiếu đạo là nền tảng trong mọi kiếp nhân sinh.
 Em sẽ bảo vì sao lại nói đến chữ Hiếu, trong khi vấn đề đã được rất nhiều người nhắc đi nhắc lại, e rằng sẽ trở thành điệp khúc: “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” đó thôi. Nhưng em ạ! Có những vấn đề đã trở thành truyền thống, nhắc lại đúng lúc, đúng thời cũng là một cách nói mới nhằm nhắc nhở, động viên, khuyến khích nhau trong cuộc sống rất bận rộn này. Nếu không như vậy thì mọi vấn đề dù có nóng hổi đến đâu cũng sẽ chìm vào quên lãng. Vì thế, tôi không ngại viết ra đôi điều làm phiền em phải đọc.

Xem tiếp chuyên đề

KHOA HỌC
Nghịch lý hai anh em sinh đôi     Lê Văn Cường
Chính Einstein cũng từng nói: “Khoa học thiếu tôn giáo thì khập khiễng…”. Tôn giáo ở đây là niềm tin vào những chỉ dẫn của Người Thầy có kinh nghiệm, Đức Phật chính là Người Thày có kinh nghiệm. Hơn 2500 năm trước đây, Đức Phật đã thuyết giảng rằng trong Vũ trụ có hằng hà sa số các thế giới khác nhau, và tại các thế giới đó không gian và thời gian trôi cũng khác nhau. Ví như hàng trăm năm đã trôi tại thế giới hiện hữu mắt thấy, tay sờ này cũng chỉ tương ứng như một ngày đã trôi tại thế giới của các vị Tiên Thánh, các vị Đại bồ tát trên cung Trời Đạo Lợi. “Lời của Đức Phật rất chân thật, chẳng dối ai, nhưng khó tin hiểu nên các Đức Phật cũng như các vị Đại bồ tát phải tùy cơ mà giáo hóa chúng sinh…”, (Trích ý trong Kinh: “Diệu Pháp Liên Hoa”).
Thời gian, Einstein nói, là một cái gì đó được đo bằng đồng hồ. Chúng ta hãy xem xét một chiếc đồng hồ đặc biệt được đặt trên con tầu vệ tinh. Từ sàn đến trần của vệ tinh có chiều cao là Ls .Tại sàn vệ tinh ta đặt một chiếc đèn có thể bật tắt những tia sáng và có một người kiểm tra giám sát tại đó. Trên trần vệ tinh có gắn một chiếc gương. Ánh sáng khi ta bật đèn sẽ di chuyển tới gương rồi phản xạ lại chỗ người kiển tra giám sát. Người giám sát phát khởi bật đèn sản sinh ra những tia sáng. Mỗi một tia sáng chớp sáng giống một tíc tắc của đông hồ. Đây không phải là đồng hồ để giải trí mà là đồng hồ minh họa một nguyên lý căn bản. Các nhà du hành ngồi trên con tầu vệ tinh khi chưa chuyển động để ý tới đồng hồ sẽ thấy rằng thời gian giữa những tíc tắc là ts , sẽ bằng với khoảng cách di chuyển của ánh sáng là 2Ls , được chia với tốc độ ánh sáng là c , nên ts=2Ls/c   hoặc     cts=2Ls .

Xem tiếp chuyên đề

 
 
TỪ THIỆN XÃ HỘI
Người Phật tử nhiệt tình trong chuyến các chuyến từ thiện tại Việt Nam Giác Hạnh Phương
Nhân chuyến về tham dự Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam. Sau đại lễ, Chủ tịch Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay - Phật tử Việt kiều Úc - chị Hải Hạnh và Giác Định đại diện gia đình và nhóm thân hữu Đạo Phật Ngày Nay ở  Úc tranh thủ phần thời gian còn lại ở Việt Nam đã thực hiện một số Phật sự từ thiện xã hội trứơc khi trở về Úc.
 
Với tâm đạo thuần khiết của một người con Phật thấm nhuần lời Phật dạy “Phụng sự chúng sanh là cúng dường chư Phật”. Nhân mùa Đại lễ Phật đản, chào mừng ngày đản sanh của đức Bổn Sư Thích –Ca-Mâu-Ni, PL 2552. ĐĐ. Thích Nhật Từ (Trụ trì chùa Giác Ngộ) phối hợp cùng Phật tử trong Hội Từ thiện Đạo Phật Ngày Nay (chị Hải Hạnh - Việt kiều Úc, nhân chuyến về tham dự Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc tại Việt Nam ) đã đến thăm tặng quà tại Trung Tâm Nuôi Dưỡng Bảo Trợ Người Già và Tàn Tật Thạnh Lộc thuộc Quận 12, TP. HCM vào ngày 27 tháng 5 năm 2008.
 
THƠ
Nguồn thơ bất tuyệt      Bửu Ý
Mặc Giang không phải là một người du lịch, chẳng phải là một kẻ hiếu kỳ, càng không phải là một nhà chép sử, nhưng trái tim của ông vươn tới cùng khắp mọi vùng miền, tìm thấy qua đó những điểm chung nhất; chẳng hạn khắp nơi đều thấm đẫm mồ hôi, nước mắt, xương máu của từng thế hệ cha ông đã đổ ra để dành giật, vun đắp và con người đã vật lộn triền miên với nghèo đói, thiên tai, vùi mình trong những tháng ngày bom đạn tưởng chừng khó lòng thấy lóe sáng ở cuối đường hầm.
Nàng Thơ Sắc Không     Cư sĩ Thoại Hoa
Quãng đường còn lại      Cư sĩ Thoại Hoa
Mơ thế giới hoà bình     Cư sĩ Thoại Hoa
Hãy thắng cơn giận      Cư sĩ Thoại Hoa

Xem tiếp chuyên đề

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế trách cứ Trung cộng chính trị hóa Olympic tại Tây Tạng Hạt Cát dịch
BEIJING:Trung cộng hôm thứ Năm đã lên tiếng bác bỏ chỉ trích chính trị hóa Thế Vận Bắc Kinh, bất chấp sự khiển trách hiếm hoi từ Ủy Ban Thế Vận Quốc  Tế qua lời tuyên bố của một viên chức nhà nước Trung Cộng về vấn đề Tây Tạng và Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Trước thời kỳ Bà La Môn Giáo thịnh hành, các nước Nam Á đa số theo đạo Phật. Chư tăng Nam Á và các nhà doanh thương đã giới thiệu và truyền bá Phật Pháp đến các nước khác nhau trên thế giới, mặc dù vào thời điểm này Phật Giáo vẫn đang tiếp tục phát triển thành công tại các nước Châu Á, nhưng tại Nam Á, đạo Phật chỉ còn tồn tại một cách trộn lẫn mờ mịt sương khói với các tôn giáo khác trong ký ức của người dân vùng này. Trong khi đó, Bà La Môn Giáo Aryan trên đà tiếp tục tăng trưởng vững chắc trong khi Đạo Phật dần dần có khuynh hướng thoái hoá và biến mất tại đại đa số các nước Nam Á ngày nay.
Kathmandu: Bất chấp có thể bị tù tội hoặc ngay cả chết chóc, hơn 30 tăng ni Tây Tạng đã bí mật bắt đầu một cuộc diễn hành cho tự do từ Nepal về Tây Tạng nhằm thu hút sự chú ý của thế giới cho sự đòi hỏi về tự do, và tôn trọng nhân quyền vào thời điểm trước khi diễn ra Thế Vận Hội.
Tin từ Triputa Ấn Độ:3 khu nhà học xá Phật Giáo cho Tăng Ni và các Thiền Sinh thuộc Học Viện Phật Giáo Quốc Tế Dhamma Dipa vùng Manu Bankul, thành phố Sabroom, miền nam tiểu bang Triputa, Ấn Độ ,nơi cư ngụ của 180 chư tăng và các thiền sinh , đã bị thiêu rụi ra tro vào 3:45pm giờ địa phương ,ngày 24 tháng 6 năm 2008.
LHASA, Tibet -- Khách hành hương đã được phép trở lại cung điện Phổ Đà La tại Lhasa, Tây Tạng ngày  hôm qua, xoay bánh xe pháp và phủ phục trước cung điện cổ xưa vốn từng  là nơi trú ngụ của Đức Đạt Lai Lạt Ma trên một đỉnh núi tại thủ đô Lhasa.
Tin Từ Nepal: Chịu không nổi sức ép kinh tế và chính trị của Trung Cộng, Nepal đã bắt giữ 3 vị lãnh đạo tối cao ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt Ma cùng với 700 nhà hoạt động dân chủ nhân quyền từ nhiều khu vực khác nhau thuộc thủ đô Kathmandu.
Cologne, Germany -Ashin Sopaka, một tu sĩ Phật Giáo Miến Điện đã được trao tặng giải thưởng  Quốc Tế về Tự Do. Giải  thưởng đã được trao tặng bởi Hiệp Hội Tự Do tại Rom,Ý Đại Lợi.
Điểm Sách: “Bí Mật” “The Secret” của Định Luật Phản Hồi ! Dương Tiêu dịch  
Cánh Cửa Bí Mật To Lớn của một Hạnh Phúc Thực Sự đã được mở rộng – Giáo Pháp Đức Phật – Viên Đá Hoà Bình.
Tin từ Singapore: Nhân loại đã tranh luận và tìm hiểu khai thác thành công Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn trong một thời gian khá dài hàng thế kỹ qua.
Chúng ta hãy thữ phân tích 1 bình diện hoàn toàn trái ngược với Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn, tạm gọi là Định Luận Vạn Vật Phãn Hồi Cản Trở.
China- Một lộ trình rước đuốc Olympic ba ngày tại Tây Tạng đã được cắt giảm xuống còn một ngày, các nhà tổ chức Olympic Trung cộng đã nói như trên.Quyết định  này là kết quả của trận động đất hồi tháng trước tại Tứ Xuyên, Zhu Jing, một phát ngôn viên của Ủy Ban Tổ Chức Olympic nói như trên  hôm thứ Tư.
 
 
 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe 

 

 

 
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT GẠO TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để tạo duyên cho những người nghèo neo đơn vốn đang sống trong sự bần cùng biết đến Phật pháp, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng tháng thường xuyên đi vào từng vùng nông thôn xa xôi để làm lễ An Vị Phật cho những gia đình này. Trong mỗi chuyến đi Hội tặng cho mỗi hộ 1 tượng Phật nhỏ khoảng 3 tấc và một số kinh sách do Tủ Sách Phật Học Đạo Phật Ngày Nay ấn tống. Ngoài ra, Hội muốn tặng thêm một phần quà vật chất 10 kg gạo cho mỗi gia đình để ủng hộ họ có được một đời sống ấm no hơn.

 

THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, tàn tật và nghèo năm 2008

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương (nửa năm cuối 2007)

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, “Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay” ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

TÂM THƯ KÊU GỌI ỦNG HỘ CÁC NẠN NHÂN TRONG CƠN BÃO NARGIS TẠI MIẾN ĐIỆN VÀ ĐỘNG ĐẤT TẠI TỨ XUYÊN-TRUNG QUỐC

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 4, 5 & 6 NĂM 2008
Tư vấn mùa thi (Chùa Bằng, Hà Nội, 30-3-08)
  Phụng sự xã hội | phần 2 - Kinh Esukeri 96 (Chùa Xá Lợi, 23-3-08)
Giải trừ mê tín (Chùa Giác Ngộ, 5-4-08)
Giải trừ dị đoan (Chùa Phổ Quang, 6-4-08) Tư vấn mùa thi (Chùa Bằng, 30-3-08)
 Duyên nghiệp và động cơ - Kinh Dhananjani 97 (Chùa Xá Lợi, 6-4-08)
Vấn đáp về mê tín (Chùa Ấn Quang, 13-4-08)
 Bản chất niềm tin (Chùa Xá Lợi, 13-4-08)
 Bà-la-môn: người là ai? | phần 2 - Kinh Vasettha 98 (Chùa Xá Lợi, 13-4-08)
  Vấn đáp về mê tín (Chùa Ấn Quang, 13-4-08)
 Đạo và đời - Kinh Subha 99 (Chùa Xá Lợi, 20-4-2008)
  Ngôi Chùa tín ngưỡng, văn hoá và tâm linh | phần 2. Chùa Sùng Phúc, Hà Nội, 30-4-08
Cẩm nang Phật tử tại gia | phần 2 (Chùa Phù Dực, Hà Nội, 30-4-08)
Tín ngưỡng và tâm linh | phần 2. Chùa Phụng Thánh, Hà Nội, 4-5-08
Thông điệp Phật đản LHQ 2008 (Chùa Giác Ngộ, 18-5-08)
Đối thoại về nghiệp. Kinh Devadaha 101, Chùa Xá Lợi, 25-5-08
 Vượt qua cô đơn, bệnh tật và khổ đau. Trung tâm người già và tàn tật Thạnh Lộc, 27-5-08
Đứng dậy sau vấp ngả. 2000 phạm nhân tại Trại giam K.20, Bến Tre. 31-5-08
Quốc thái dân an | phần 2. Chùa Xá Lợi, 1-6-08
 Tang chế: Những điều cần biết (Chùa Giác Ngộ, 3-6-08)
Tuổi trẻ và cuộc sống. 1000 trại viên Hội trại mùa Hè 2008 tại Chùa Quảng Chánh, 7-6-08.
Nghệ thuật hoà giải | Phần 2.  Kinh Như Thế Nào 103. Chùa Xá Lợi, 8-6-08
 Làm đệ tử Phật | phần 2. Chùa Nổi Hoành Nhị, Nam Định, 11-6-08 
Sống chết bình an | Phần 2 | Phần 3: Vấn đáp về tống táng. Chùa Nổi Hoành Nhị, Nam Định, 11-6-08
 Bài học nhân quả | phần 2. Chùa Linh Thông, Hà Nội, 12-6-08  
 Gia đình và sức khoẻ 1 | phần 2. Hội Yoga Hà Nội, 13-6-07
Ngoại cảm và siêu độ 1 | phần 2. Phan Thị Bích Hằng và Thích Nhật Từ. Tiệm cơm chay Việt Chay – Thăng Long, Hà Nội, 13-4-08
Tịnh Độ quyết nghi 1 | phần 2. Chùa Nam Dư Thượng, Hà Nội, 14-6-08
Gặp Phật, học pháp, kính tăng | Phần 2 | Phần 3: Vấn đáp. Chùa Linh Sơn – Thanh Nhàn, Hà Nội, 14-6-08
 Vững trước khen chê. Chùa Xá Lợi, 15-6-08
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. (Chùa Giác Ngộ, 17-6-08)
 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2008: 01-2008 | 02-2008 | 03-2008 | 04-2008 | 05-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

 TRANG WEB MỚI

- Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật.
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại
- Hướng dẫn phương pháp dưỡng sinh Oshawa  Tỳ kheo Thích Tuệ Hải
- Hình Ảnh Truyện Tranh Lịch Sử Đức Phật Thích Ca  Tịnh Từ
- Trang web chùa Thành, Lạng Sơn
 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Thông báo V/v chia sẻ pháp thoại và tặng quà cho đồng bào bị thiên bão lũ miền Trung và Trại tù K20 tỉnh Bến Tre

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

 

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.