Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006
 
 
 
 
Thực hiện chương trình xây dựng đường giao thông nông thôn, xóa cầu khỉ, cầu ván, cầu tạm thô sơ thay thế bằng cầu bê- tông. Trong số những chiếc khỉ, cầu tạm được thay thế đó là địa điểm nối liền ấp 3 xã Châu Bình với vùng đất trại giam K.20 là khu vực vùng sâu. Nhưng điều kiện kinh tế vật chất tại trại giam vẫn còn nhiều khó khăn, cho nên Ban giám đốc Trại giam K.20 cùng phối hợp với Đại Đức Thích Nhật Từ vận động các nhà hảo tâm ủng hộ xây dựng chiếc cầu (diện tích 18 x  2,6 mét) với tổng kinh phí 150 triệu đồng. Hôm nay (ngày 25 tháng 9 năm 2007) chiếc cầu đã được hoàn thành và bàn giao với tên gọi là chiếc cầu Bình An.

 

Đừng để mất trâu mới lo làm chuồng Lệ Thọ
Chiều nay, tôi sửng sờ khi hay tin cầu Cần Thơ (đang xây dựng), một cây cầu được ông Kiệt xem là huyết mạch của Tây đô và Nam bộ. Cây cầu trọng điểm của chính phủ nhằm tạo đường băng cho đồng bằng sông Cửu Long cất cánh. Nhưng niềm vui chưa đến thì lại bị sập quá đổi bất ngờ.

Tin đã loang đi mà tôi vẫn còn lật lại lịch xem có phải ngày nào đó của thế giới cho giới báo chí được thêm một ngày nói đùa? Đang còn phân vân thì người thân báo tin cầu sập có khoảng 10 người chết và hàng trăm người bị thương? Quá đổi thương tâm, và sau đó tôi vào trang Website của www.vnexpress.net đọc xong tin tôi lại càng xót xa nhiều!

Lễ khai giảng Khóa 6 và 7 Lệ Thọ

Sáng hôm nay thứ Hai ngày 17/09/2007 Học Viện Phật Giáo Việt Nam  tại số 750 Nguyễn Kiệm, Q. Phú Nhuận Tp HCM đã diễn ra lễ tổng khai giảng khóa VI năm thứ 3 và khóa VII năm thứ nhất với tầm quy mô nhất từ trước đến nay khoảng 1.600 Tăng-Ni sinh 2 khóa.

Bài tụng Sandōkai (Tham đồng khế) Tâm Thái
Trong mỗi buổi lễ hàng ngày, các thiền viện thuộc tông Tào Động (Sōtō Zen) Nhật Bản đều có tụng bài Sandōkai, như vậy cho thấy rõ tầm quan trọng của bài tụng này trong tông phái Tào Động. Nhiều thiền sư Nhật đã giảng và viết về bài đó một cách kỹ lưỡng để các thiền giả hiểu rõ ý nghĩa.

.....

Thiền sư Thạch Đầu Hy Thiên
Thiền sư Thạch Đầu Hy Thiên (tên Trung hoa: Shitou Xiqian, tên Nhật: Sekitō Kisen, 700-790, có nơi ghi là 695-785), lúc mới xuất gia đã đến xin thọ giáo Lục tổ Huệ Năng, tuy được chấp nhận nhưng không bao lâu thì Lục tổ tịch nên theo lời chỉ dẫn của Lục tổ, đến thọ giáo thiền sư Hành Tư tại núi Thanh nguyên.

 

Bát Chánh Đạo Cư Trần Lạc Đạo
Trong cuộc đời này, trên thế gian này, con người khi gặp, những việc tai biến, những sự bất trắc, chuyện bất như ý, thường có khuynh hướng, cầu nguyện van xin, tổ tiên ông bà, thánh thần thiên địa, ngọc hoàng thượng đế, Bồ Tát Phật Tổ, từ bi gia hộ, thương xót cứu giúp, cho được bình yên, tai qua nạn khỏi.  Nhưng chính thực ra, chúng ta ai ai, cũng hiểu biết rằng: các việc cầu nguyện, chỉ có tác dụng, giúp cho con người, tạm được an tâm, chỉ trong giây phút, cầu nguyện đó thôi.  Chứ có mấy ai, cầu gì được nấy?  Cầu nguyện van xin, không được đáp ứng, chẳng lẽ thiên địa, không lòng bác ái, Bồ Tát Phật Tổ, không tâm từ bi?  Còn như chư Phật, thường được gọi là: cứu độ chúng sanh, nhưng bằng cách nào, và như thế nào?
Trưởng lão Chu-lợi Bàn-đặc (Cūlapanthaka) Bình Anson  
Trưởng lão Chu-lợi Bàn-đặc (Cūlapanthaka)  là một trong những vị đại đệ tử của Đức Phật. Tàu âm ra nhiều tên khác nhau: Chu-lợi Bàn-đặc, Chu-lợi Bàn-đà-già, Chú-trà Bán-thác-ca, Tri-lợi Mãn-đài, v.v. Trong Tăng chi, Chương Một Pháp, liệt kê các vị Tỳ khưu đại đệ tử, ngài Cūlapanthaka được nhắc đến 2 lần:
- Trong các vị đệ tử Tỳ khưu của Ta, có thể dùng ý hóa thân, tối thắng là Cūlapanthaka.
- Trong các vị đệ tử Tỳ khưu của Ta, thiện xảo về tâm thắng tiến, tối thắng là Cūlapanthaka.
Tổng hợp tin thời sự Phật Giáo Miến Điện Hạt Cát tổng hợp từ các nguồn tin Internet
Theo bản tin cập nhật hàng giờ của trang Web Tin Tức Phật Giáo The Buddhist Channel, cơ sở được đặt tại Mã Lai,  và một số các trang web truyền thông khác, cho đến 6 giờ chiều ngày thứ Năm, 27 tháng 09, 2007, con số người bị sát hại riêng trong ngày thứ Năm là 9 người, và con số 5 người trong ngày thứ Tư, nâng tổng số lên thành 14, trong số này có một nhiếp ảnh viên Nhật Bản.
Sau phản ứng đầu tiên của Trung Quốc, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đã bày tỏ mối  quan tâm về sự đàn áp bằng bạo lực của chính phủ Miến Điện đối với các tu sĩ Phật giáo, và yêu cầu chế độ quân phiệt phải tiếp đón một đặc phái viên.
Yangon-  September 27,2007  - Cảnh sát đã nổ súng vào đám người diễn hành ủng hộ dân chủ ngày hôm qua ở Yangon đã sát hại 8 người. Ít nhất có 5 người tử vong được tin tưởng là tu sĩ Phật Giáo.
Kuala Lumpur, Mã Lai Á -  Các nhà lập pháp Mã Lai hôm thứ hai đã kêu gọi các quốc gia Đông Nam Á ủng hộ nguyện vọng một nền dân chủ của dân chúng Miến Điện, nhưng cũng cảnh báo rằng bạo động có thể xảy ra khi các cuộc biểu tình cứ tăng lên tại Yangon.
Cộng đồng Miến Điện tại Edmonton xem cuộc biểu tình của chư Tăng là một dấu hiệu của hy vọng Như Quang dịch
Edmonton, Alberta, Canada: Cộng đồng nhỏ bé Miến Điện tại Edmonton đang ráo riết theo dõi cuộc biểu tình vĩ đại nơi quê hương họ cũng như nguyện cầu và hỗ trợ tài chánh.
Yangon - Hơn 100,000 người đã tràn ngập các con đường của thành phố lớn nhất Miến Điện ngày hôm qua, tham gia vào chiến dịch xuống đường của chư tăng Phật Giáo lớn lao nhất trong vòng hai thập niên để phản đối các tướng lãnh quân đội độc tài.
Tổng thống Nam Dương được yêu cầu đem vấn đề Miến Điện ra trước Liên Hiệp Quốc Minh Châu dịch
Jakarta, Nam Dương -  Hạ Nghị Viện đã yêu cầu Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono lưu ý Hội Đồng Liên Hiệp Quốc về tình hình cực kỳ căng thẳng tại Miến Điện để buộc chính phủ quân đội trả lại nền dân chủ.
Năm ngàn Tăng Ni biểu tình chống chính quyền Như Quang dịch
Yangon: Năm ngàn tăng ni đã biểu tình bày tỏ sự bất quy phục đối với các vị tướng lãnh thống trị. Đây là cuộc biểu tình lớn nhất trong 20 năm qua.
Yangon- Các tu nữ Phật giáo đã tham gia vào chiến dịch biểu tình ôn hoà với con số đã lên đến 20,000 người để phản đối chính phủ quân đội tại cố đô Miến Điện ngày hôm qua.
Arizona - Trung tâm Thiền Phật giáo Quốc tế Arizona vừa thiết lập một địa điểm tại Mesa, trong vùng Thung lũng Đông Nam, cho những ai muốn học và thực hành thiền.  Trung tâm được điều hành bởi vị tu sĩ Tích Lan, Sư Sivabalagoda Ananda, và Sư Dhammapala Kennard.
Tổ chức Phật Giáo Từ Tế  cứu trợ nạn nhân động đất Nam Dương Hạt Cát dịch
TAIPEI, Taiwan -- Một toán cứu trợ thiên tai từ tổ chức Phật giáo Từ Tế văn phòng Đài Loan đã đến ngôi làng Kota Agung thuộc tỉnh Bengkulu, Nam Dương để cứu trợ y tế cho các nạn nhân động đất, một phát ngôn viên của tổ chức đã nói hôm qua như trên.
Một trận địa chấn với cường độ 8.2 đã xảy ra ở vùng duyên hải miền Tây Nam Dương hôm 12 tháng 09 và tiếp theo sau là nhiều cơn chấmn động nhỏ khác đã tàn phá và làm tử vong 23 người, hàng chục ngàn người trong cảnh màn trời chiếu đất.
Căn cứ theo phát ngôn viên,cư dân của 75 hộ gia đình, đa số là phụ nữ và trẻ em, đã phải dựng lều trong các sân vận động của các trường học địa phương để ẩn náu hầu mong tránh khỏi những cơn địa chấn được dự trù sẽ xảy ra tiếp theo cơn chấn động chính.
Đức Phật Gautama là nhân vật trí tuệ bậc nhất của Ấn Độ Minh Châu dịch
New Delhi, Ấn Độ - Đức Phật Gautama là nhân vật trí tuệ bậc nhất của Ấn Độ, bậc thầy của thế hệ mới Deepak Chopra đã viết như trên trong quyển sách mới của thầy về vị khai sáng ra đạo Phật.
YANGON: Nhà cầm quyền Miến Điện đã bắn hơi cay để giải tán một nhóm biểu tình có  khoảng 1000 tu sĩ và dân chúng ở vùng tây bắc thanh phố Sittwe, một nhân chứng cho biết như trên.
Miến Điện: Tu sĩ Phật giáo tiếp tục biểu tình bày tỏ sẽ có hành động cứng rắn hơn Hạt Cát dịch
BANGKOK (AFP) - Hàng trăm tu sĩ diễn hành trong ôn hòa hôm thứ Hai tại xứ sở quân đội nắm quyền Miến Điện, các nguồn tin cho hay rằng một số nhóm các tổ chức Phật Giáo có thể sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn hơn trong việc phản đối chính phủ.
Chittagong, Bangladesh -  Các tu sĩ Phật giáo Bangladesh tại Tích Lan ngày hôm qua đã yêu cầu chính phủ Tích Lan gây áp lực với chính phủ Bangladesh để bảo vệ Phật tử Jumma và đất đai của họ trên lãnh thổ này.  Chư tăng cũng kêu gọi các cộng đồng trên thế giới lưu tâm đến cảnh ngộ của họ, và các tổ chức bảo vệ nhân quyền hãy cho người đến tận Chittagong Hill Tracts thu thập dữ kiện để có thể nhận định về tình trạng nhân quyền nơi đây.
Câu chuyện lòng biết ơn Bạch Ngọc
Vì có máu du lich vùng rừng núi hoang vu, đã đưa cậu sinh viên tới vùng Hokkaido nước Nhật Bản.
Trên con đường đầy tuyết, không một bóng người, chiếc xe motor bất ngờ bi bể bánh.  Sau một tiếng đồng hồ dắt xe đi bộ, cậu ta đã kiệt sức và phải dừng chân trước một cǎn nhà lá bỏ hoang bên bìa rừng.
Đạo Phật vì nhân sinh Lệ Thọ
Sở dĩ tôi dùng tiêu chí trên là để khẳng định nền tảng đạo lý giải thoát chứ không hề có ý lên lớp một ai. Bởi lâu nay tôi nhận không ít quan điểm tư tưởng của các vị qua bưu phẩm, báo viết, báo điện tử và E-mail. Hầu hết đều tỏ quan điểm lập trường mang tính phiến diện có lợi cho mình.
Niết bàn Thích Thông Huệ 
Niết bàn, phạn ngữ là Nirvàna, pàli ngữ là Nibbàna, là pháp ấn thứ ba trong Tam Pháp An. Trong Đại Trí Độ Luận, quyển thứ 22, tổ Long Thọ viết : "Chư hành vô thường, Chư pháp vô ngã, Niết bàn tịch tịnh". Kinh Tạp A Hàm của thượng tọa bộ Bắc phương, quyển thứ 10, bản chữ Hán cũng có đề cập đến Tam Pháp Ấn như trong Đại Trí Độ Luận. Theo Hán dịch thì Niết bàn được chuyển dịch là Diệt, Tịch diệt, Diệt độ, Tịch, Bất sanh, Vô vi, Giải thoát... Ngoài ra, Niết bàn còn được giải thích khác nhau theo lập trường của Nam Tông và Bắc Tông Phật Giáo. 
Đền Swaminarayan Akshardham, Một kiệt tác của Ấn Độ Thích Long Vân
Đền SWAMINARAYAN AKSHARDHAM, vị trí nằm trên bờ sông Yamuna thuộc thủ đô New Delhi . Nó được khánh thành bởi Ngài Tổng Thống Ấn Độ APJ Abdul Kalam vào ngày 6 tháng 11 năm 2005.

Đây có thể nói là một công trình kiến trúc ĐIÊU KHẮC ĐÁ đồ sộ lớn nhất của Ấn Độ trong thời đại ngày nay. Công trình bao gồm với 10 triệu tảng ĐÁ HỒNG xây dựng trên một mãnh đất hơn 200 mẫu. Đền SWAMINARAYAN AKSHARDHAM  đã nói lên toàn bộ nền văn hóa, lịch sử, kiến trúc nghệ thuật của Ấn Độ với sự huy hoàng tột đỉnh của nó.

Bản dịch Kinh Phật tập Kinh Theri-Apadanapali & Trưởng Lão Ni Ký Sự Tỳ Khưu Indacanda
Apadānapāli là tựa đề của tập Kinh thứ mười ba thuộc Tiểu Bộ. Chúng tôi đề nghị tựa đề tiếng Việt là Thánh Nhân Ký Sự. Sự chọn lựa tựa đề như vậy được căn cứ vào nội dung của tập Kinh, vì ý nghĩa của từ apadāna cho đến nay vẫn chưa có được kết luận dứt khoát.
Tâm ảnh Trúc Lâm Trần Kiêm Đoàn
Trước thời kỳ Phật giáo Tranh đấu cho quyền Tự do và Bình đẳng Tôn giáo năm 1963, tại Huế, có một danh xưng truyền thống phổ biến mà người bình dân cũng như hàng quý tộc Phật tử xứ này luôn dùng xưng hô với quý Thầy cao niên hàng danh tăng, đạo hạnh, đó là tiếng “Ôn”. Trong ngữ âm tiếng Huế, từ “Ôn” được phát âm một cách khiêm cung, trìu mến, trang trọng bằng âm hưởng “ôn” nằm lưng chừng giữa ngữ âm cuối “ôn” trong tiếng Bắc và “ông” trong tiếng Việt phổ thông.
Hầu hết  Phật tử và khách viếng chùa, ít người biết đến thế danh, pháp danh, đạo hiệu, pháp vị của Thầy Tổ mà vẫn thường quen dùng tên riêng của ngôi chùa như là một “danh xưng quy ước” của “ôn”.
Lời cuối cho Mẹ Bạch Ngọc

Câu chuyện có thật xảy ra tại vùng rừng núi  Nhật Bản.  Một nhóm học sinh đi theo trường vào rừng để thực tập về cây cỏ thiên nhiên. Một cậu bé khoảng 10 tuổi, trong khi mải mê nhìn các loài hoa dại đã bi lạc. Khu rừng này nổi tiếng là có rất nhiều thú dữ, đặc biệt là Gấu. Mọi người đã cố gắng tìm kiếm cậu bé nhưng không có hy vọng.

Thiền Tại Công Sở: Lối vào siêu quản lý Shishin Sensel - Thích Nguyên Hạnh dịch
Khi đất nước phát triển thịnh vượng thì tên tuổi của các nhà lãnh đạo ít được mọi người chú ý. Chỉ khi nào các vấn đề xã hội nảy sinh, lúc đó người ta mới tìm hiểu về người có trách nhiệm để mà trách cứ. Ðó là nhà Vua, Tổng thống hay một nhà điều hành.

Nếu quyền lợi cá nhân của giới lãnh đạo được đặt trên lợi ích của đất nước thì nước đó sẽ rất khó phát triển. Cũng vậy, khi quyền lợi cá nhân của nhà điều hành trở nên quan trọng hơn vận mệnh của công ty thì công ty của ông ta dễ dàng đi đến chỗ thất bại. Một nhà điều hành thực hiện đúng vai trò của mình thì mọi công việc trong công ty sẽ được tiến hành một cách trôi chảy. Cá nhân của nhà điều hành hòa vào thành quả chung của công ty. Ðó là điều mà bất kỳ một nhà điều hành giỏi nào cũng phải ý thức và thực hiện cho bằng được.

 

Ở tại Thái Lan trong tờ Bangkok post, đăng một bài viết của ký giả Sanizuda theo đó đă đưa ra một số ý  kiến bàn thảo về quyết định của chính quyền. Trước đây thì chính quyền thường cho người đi làm có nhiều ngày nghỉ để đi tu tập ở tại chùa, nhưng mà nhiều người đă sử dụng ngày nghỉ này để đi làm những việc khác thay vì đến chùa tu tập.
Ở tại Thái Lan các công sở và các cơ quan chính quyền thường có một ưu tiên cho những người Nam hay nữ muốn vào chùa xuất gia tu tập, nhất là tham dự các khoá thiền, cho đến bây giờ thì chính phủ đă thay đổi lại chính sách, thay vì cho những người này nghỉ mà không có sự kiểm soát, thì chính quyền lại tổ chức những chương trình tu tập thiền định ở tại các công sở cũng như các công ty, và  những người ở trong một công ty hay là một sở làm của chính phủ có thể đến tham dự các khóa thiền với sự hướng dẫn của các nhŕ Sư, điều này có điều lợi và bất lợi.
Một chuyên gia tài chính giỏi đồng thời là một vị thiền sư
Đây là một Phật tử, vị này là Jane Dobisz năm nay 48 tuổi và là một chuyên gia tài chính ở tại Masschusetts. Vị này không những chỉ là chuyên gia tài chánh ở bên ngoài, mà còn là người hướng dẫn thiền Zen, cô Jane nguyên là một người lớn lên ở trong môi trường của Catholic, là Thiên chúa giáo La Mã, cô trở thành Phật tử và ngày nay sống với chồng và con tại Masschusetts, ở trong khu vùng Cedarwood một vùng tương đối là sang trọng của tiểu bang Masschusetts.  Cô cho biết rằng cô đã dùng 100 ngày mỗi năm để thiền và mỗi ngày như vậy, có những lúc cô  bỏ thì giờ hơn 18 giờ  trong một ngày để thiền, cô nói được tiếng Ý, tiếng Pháp, và tiếng Balan.
Thiền - Vũ khí của người Nhật Roshi Philip Kapleau, Huỳnh Công Hoàng dịch  

Những công ty Nhật ngày nay, thường xuyên gởi nhân viên đến các Thiền viện. Mục tiêu không chỉ phát triển kỹ luật tự giác và nhận thức lớn hơn trong công nhân, mà còn dạy họ việc nhận ra rằng: nhàm chán, đáng khen thưởng không lệ thuộc vào chính công việc mà tùy vào trạng thái tinh thần, thái độ khi làm việc.

NGƯỜI HỎI: Trong một lần nghỉ giải lao trong cuộc hội thảo tại trung tâm Thiền Rochester , tôi có chú ý những trang trí khá thú vị trên đường dẫn đến ngôi nhà chính với Phật đường. Tôi hỏi một nhân viên của Trung tâm về điều này và ông ta nói rằng đó là mây và nước. Khi tôi hỏi về ý nghĩa của nó, ông nói những người mới vào tu trong khoá học Thiền thường gọi nó là "mây và nước," bởi vì trong Thiền, mục đích là tạo ra một con người "trôi giống như mây và chảy giống như nước."
Nghĩ về mái trường TCPH Vĩnh Long Thích Tuệ Nhật
Khi ta ở chỉ là nởi đất ở
Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn”
Sơn Thắng ơi! Mái trường TCPG Vĩnh Long thân thương ơi! Không phải đến bây giờ chúng tôi mới thấm thía câu nói ấy, mà ngay từ khi còn là học tăng, chúng tôi đã cảm nhận được “sức sống tâm linh” nơi đây rồi. Các huynh đệ thân mến, chúng ta hãy dành ra một phút, lắng đọng tâm tư nghe những lời tâm sự của bạn bè mình.
Xá Lợi Đức Phật được giữ lại tại Viện Khảo Cổ Ấn Độ Hạt Cát dịch
BHUBANESWAR: Xá Lợi thiêng liêng của Đức Phật sẽ tiếp tục được Bộ Khảo Cổ Ấn Độ chi nhánh Bhubaneswar giữ lại cho đến khi nào một viện bảo tàng tôn trữ xá lợi được thành lập tại Lalitgiri  trong vùng tam giác kim cương ở Orissa' Jajpur.
YANGON, Myanmar -- Ủy ban hành chánh Miến Điện đã khẩn cầu nhân dân của họ hãy chấm dứt mọi cuộc biểu tình phản kháng chống chính quyền, thay vào đó hãy bày tỏ quan điểm của họ qua cuộc trưng cầu dân ý về hiến chương mới. Các cuộc biểu tình đã khởi sự từ ngày 19 tháng 8 do sự tăng giá xăng dầu và vật dụng nhưng đã biến thành cuộc biểu tình chống lại quân đội lâu nhất trong thập niên qua.
Miến Điện:  ảnh hưởng giá sinh hoạt đắt đỏ, tu sĩ bị thiếu hụt thực phẩm Hạt Cát dịch
Yangon, Myanmar - Chư Tăng từ vùng thị trấn Ma-ubin hôm nay đã nói rằng giá sinh hoạt đắt đỏ cũng như tác động của việc giá cả xăng dầu lên cao gần đây đã khiến chư tăng đã phải bắt đầu bỏ bớt bữa ăn.
Gần 400 tu sĩ từ tu viện Mahabawdi nói rằng họ đã không có thể mua đủ thức ăn cho chính họ và thêm vào là sự để bát cúng dường của đại chúng đang đi xuống.
Chúng tôi đã bỏ bữa ăn sáng kể từ khi chúng tôi không đủ tịnh tài để mua gạo cho tất cả chúng tôi, dân chúng ở đây cũng đang tranh đấu kịch liệt nnên họ cũng không thể cúng dường chúng tôi nhiều được. Sư Paneinda, trụ trì của ngôi chùa cho biết như  trên.
Tăng sĩ Phật Giáo Miến Điện yêu cầu được xin lỗi Như Quang lược dịch
YANGON: Các tăng sĩ Phật giáo trong xứ sở do chính phủ quân đội nắm quyền Miến Điện đe dọa sẽ xa lánh quân đội nếu ủy ban hành chánh không xin lỗi những vị này về việc giam giữ một số tăng sĩ đã tham gia vào việc biểu tình chống đối lại nhà cầm quyền tuần vừa qua.
Nam Hàn: Lão bà 80 cống hiến toàn bộ tài sản 3 tỷ đồng won cho trường đại học thuộc Phật Giáo Hạt Cát dịch
Seoul, Sept 12- Một lão bà trong tuổi 80 đã cống hiến tất cả tài sản trị giá khoảng 3 tỷ đồng won cho Đại Học Dongguk University tại  Seoul hôm Thứ Hai, nhà trường cho biết như trên vào ngày thứ Ba.
Hoa Kỳ: 1000 năm nghệ thuật Phật Giáo tại Bảo tàng viện Mỹ thuật Utah Minh Châu dịch
Salt Lake City, Utah  (Hoa Kỳ) -  Không giống như Botticelli, Michelangelo và Leonardo, họ là những nghệ nhân vô danh.  Họ không mưu cầu tiền tài danh vọng, mục tiêu của họ là sự thành tựu về mặt tâm linh.  Các tác phẩm của họ đã giúp kẻ khác tăng trưởng trí tuệ.
Hàn quốc- Tượng Phật 1,300 tuổi vẫn nguyên vẹn vừa được khai quật Hạt Cát dịch

Seoul- Một tượng Phật bằng đá mài nặng 70 tấn, 1,300 năm tuổi bị chôn lấp nằm úp mặt vừa được khai  quật, với các đường nét chi tiết vẫn còn nguyên vẹn.

Pho tượng cao 5.6 mét, điêu khắc, được phát hiện hồi tháng Năm, bị chôn vùi ở một thành phố phía Nam tỉnh Gyeongju,  đã được khai quật sau nhiều tháng làm việc, phóng viên cho biết như trên.

 

Đức Đạt Lai Lạt Ma mở văn phòng mới ở Tây Ban Nha Hạt Cát dịch
BARCELONA, Spain: Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhà lãnh đạo Phật Giáo Tây Tạng lưu vong, đã khai mạc một tổng hành dinh Uỷ Ban Nội Vụ Tây Tạng mới hôm thứ Ba như là một phần trong chương trình 3 ngày thăm viếng Spain.
Thời đại huy hoàng của Phật Giáo cổ xưa tại Bihar được trình bày ở Nhật Hạt Cát dịch
PATNA, India --Thời kỳ hưng thịnh Phật giáo cổ xưa  của Bihar sẽ được trưng bày  trong thời gian hội nghị 3 ngày tại Tokyo, Nhật Bản, bắt đầu từ 12 tháng 9. Đây là lần đầu tiên chính phủ tỉnh bang Bihar mang ra nước ngoài thư tịch về mạng mạch Phật Giáo ở Nhật để thu hút du khách thăm viếng Bihar.
Một tu nữ truyền thống Phật giáo Theravada Hoa Kỳ Hạt Cát dịch
Williams Bay, Wisconsin (USA) - Judy Franklin được nuôi lớn trong một ngôi nhà thờ ki tô giáo chính thống ở ở Houston, và bây giờ thì bà là một tu sĩ của một tôn giáo chính thống tại William Bay, chỉ là không phải cùng tôn giáo với trước kia.
Miến Điện: Chư tăng Phật Giáo đã thả cho con tin về nhà Hạt Cát dịch
YANGON, Myanmar --Chư Tăng Phật Giáo đã thả tất cả 20 con tin mà họ đã lưu giữ ngày hôm qua được về nhà, chấm dứt một cuộc đối đầu với chính phủ quân đội, căn cứ theo cư dân địa phương.
Phi Luật Tân: sáu tu sĩ Đài Loan bị bắt giữ vì không có giấy tờ hợp lệ Minh Châu dịch
Manila, Phi Luật tân -  Các nhân viên sở Di Trú (BI) vừa khám xét bất ngờ một ngôi chùa Phật giáo tại Manila và đã bắt giữ sáu tu sĩ Đài Loan vì lý do không có visa hoằng pháp.
Patna - Bihar có thể gợi nên những hình ảnh tiêu cực cho nhiều người, nhưng chắc chắn là không đối với Phật tử. Đây là bằng chứng cụ thể nhất với những khuôn mặt rạng rỡ của 110 thành viên phái đoàn Phật tử từ năm quốc gia Á Châu đến thăm viếng xứ Phật- hoàn thành giấc mộng trong cuộc đời của họ.
Nam Dương: Ảnh hưởng nhiệt độ địa cầu gia tăng, ngôi chùa Borobudur có nguy cơ hư hoại nhanh chóng Minh Châu dịch
Magelang, Nam Dương -  Cũng như bất cứ những đền đài có tính lịch sử, ngôi chùa Borobudur tráng lệ của Nam Dương ở trung tâm đảo Java phải chịu đựng sự tàn phá của thời gian.
Hoa Kỳ: Nghi thức trao tặng huy chương công dân danh dự cho Đức Đạt Lai Lạt Ma sẽ được cử hành tại đại sảnh Quốc Hội Hạt Cát dịch
WASHINGTON: Hạ Viện Hoa Kỳ vừa thông qua một bản nghị quyết hôm thứ Ba cho phép sử dụng đại sảnh Quốc Hội để cử hành nghi thức trao tặng huy chương công dân danh dự cho Đức Đạt Lai Lạt Ma vào tháng tới.
Quân lính Miến Điện nổ súng vào các tăng sĩ Minh Châu dịch  
Yangon, Miến Điện -  Một cư dân cho biết hôm nay, quân lính Miến Điện đã bắn những loạt súng cảnh cáo để ngăn chận bước tiến của 500 tu sĩ Phật giáo trong cuộc biểu tình chống lại sự kiện giá dầu tăng lên đột xuất trong một thành phố nhỏ.
Đức Đạt-La Lạt-Ma tại Hamburg, Đức-quốc Thích-Hạnh-Thức  
Đức Đạt-La Lạt-Ma đã đến Hamburg, Đức trong mười ngày từ 19 đến 28-7-2007. Ngài đến Hamburg lần nầy là lần thứ tư, chính thức như một quốc khách, và cũng là lần thăm viếng lâu nhất. Ba lần ghé thăm trước, 1982, 1991, 1998 với tính cách cá nhân. Tất cả đều do Trung Tâm Tây Tạng tại Hamburg - được thành lập năm 1977 dưới sự bảo trợ của Ngài- mời. Chiếc phi cơ riêng của Ngài ghé xuống phi trường Hamburg lúc 10g51´ trong một buổi sáng đẹp trời ngày 19-7-2007. Chính quyền địa phương đã trải thảm đỏ từ phi cơ đón ngài. Buổi chiều, Ngài được đưa đến thăm viếng tòa thị chính thành phố, tiếp xúc với chính quyền địa phương và dân chúng, ký vào sổ vàng lưu niệm (chỉ dành cho các bậc quốc khách Quốc vương, Tổng thống…). Tối đó, ngài đến thăm và nói chuyện tại Trung Tâm Tây Tạng.
Khi những làn sóng phát triển tột đỉnh của nền văn minh khoa học kỹ thuật hiện đại ngày càng phát triển, sự đòi hỏi về trí thức và nhu cầu sống của con người ngày càng trở nên gia tăng, đặc biệt là giới trẻ thanh thiếu niên ngày nay. Chính vì vậy, họ luôn phải đấu tranh và đối diện với nhiều tình huống khó khăn trong cuộc sống hầu tìm cho mình một hướng đi đầy khát vọng để đạt được mục đích và giá trị sống xứng đáng trong xã hội, nhất là trong thời kỳ hội nhập cộng đồng quốc tế hiện nay. Nếu không có sự tu tập nội tâm và thấu triệt đúng đắn trước những làn sóng văn minh ấy, những trái tim chứa đầy nhiệt huyết và khát vọng của giới trẻ đang truy tìm khát vọng sẽ bị chuyển máu và dần nguội lạnh trước bùng binh của cuộc đời. Ngài P.A. Payutto, một học giả nổi tiếng, đã tuyên bố dõng dạc rằng sự phát minh khoa học kỹ thuật như những công cụ để mưu cầu mục đích khát vọng hơn là sự phát triển nội tâm con người, và rằng con người ở thế kỷ 20 gây ra nhiều hành vi nguy hại làm ảnh hưởng đến bản chất con người của thế kỷ 21 sẽ phải đối phó.
Cánh cửa mãn nguyện (sách) Lama Thubten Zopa Rinpoche, Nguyễn Văn Điểu dịch Việt
Khoảng một ngàn năm trước, ở Tây Tạng, ngài Atisha, vị đại sư độc nhất vô nhị, tác giả luận giảng Ngọn đèn Soi đường đến Giác ngộ đã thành lập truyền thống Kadampa tôn quý. Vị đệ tử số một của ngài là Dromton Gyalwai Jungne người mà định mệnh đến với ngài đã được thiên nữ Tara báo trước. Trong số ba đệ tử lâu năm nhất của Dromtonpa( thường gọi là ba anh em nhà Kadam), có ngài Potowa Rinchen Sel. Đệ tử thân cận của Geshe Potowa là Geshe Langri Tangpa Dorje Seng-ge.
Đề án nhà tu giải thoát  Thanh Liên biên dịch, Hồng Như hiệu định  
Đề án Nhà Tù Giải thoát (Liberation Prison Project) là một tổ chức hoạt động phục vụ xã hội thuộc Phật Giáo Tây Tạng được liên kết với Hội Bảo vệ Truyền thống Phật Giáo Đại thừa (FPMT). Tích cực hoạt động tại Hoa Kỳ, Úc châu, Tây Ban Nha và Mễ Tây Cơ, Đề án Nhà Tù Giải thoát đưa ra những hướng dẫn và giáo lý tâm linh, cung cấp sách báo, tài liệu cho các tù nhân quan tâm tới việc tìm hiểu, nghiên cứu và thực hành Phật Giáo.
32 Tướng Tốt Của Bậc Đại Nhân Thích Thông Huệ
Sau khi Thái tử Tất-Đạt-Đa đản sinh, vua cha Tịnh-Phạn triệu tập các vị tinh thông tướng số đến tiên đoán vận mệnh cho Thái tử. Các vị xem tướng xong, đồng tâu lên rằng: “Thái tử có đủ 32 tướng tốt của một Bậc Đại nhân, thật hiếm có trên đời. Đây là những dấu hiệu báo trước Ngài sẽ là Bậc vĩ nhân đệ nhất trong thiên hạ. Nếu Ngài làm vua, sẽ là vị Chuyển luân Thánh vương; nếu xuất gia tu hành, Ngài sẽ là Bậc Đại Giác Ngộ”.
Chùa XÁ LỢI Ngô Hưng Đan
Chùa Xá Lợi là một trong những danh lam ở thành phố Hồ Chí Minh. Kiến trúc ngôi chùa kết hợp truyền thống và hiện đại. Chùa Xá Lợi có ngọc xá lợi từ Sri Lanka chuyển sang cúng dường. Ngôi chùa này là  trung tâm của phong trào  tranh đấu chống kỳ thị tôn giáo năm 1963. Nơi đây thường tiếp nhiều nhân vật trọng yếu về tôn giáo và giới hữu quan.
Giáo lý cho một tử tù  Lama Zopa Rinpoche - Thanh Liên dịch Việt  
Rinpoche ban lời chỉ dạy sau đây cho một tù nhân, là một người mới theo Đạo Phật. Anh ta đã bị kết án tử hình, bản án sẽ được thi hành trong thời gian ba tháng. Rinpoche ban lời chỉ dạy này trong khóa tu năm ngày.
Bạn Jack rất yêu quý,

Đây là vài điều để bạn suy nghĩ, một vài gợi ý về cách bạn sử dụng hoàn cảnh của bạn, và những điều tốt nhất bạn có thể làm, những điều thực tiễn nhất được dành cho bạn để thực hành. Cho dù một người chỉ còn một ngày để sống, hay chỉ còn một giờ, người ấy vẫn có một cơ hội phi thường để làm cho thân người - - mà họ đã nhận được chỉ một lần này thôi – trở nên lợi lạc nhất. Cho dù họ chỉ còn lại một giờ, trong thời gian đó, họ vẫn có thể thọ năm giới hay tám giới của cư sĩ.

Về những sinh hoạt “tín ngưỡng hỗn dung” trong vùng đồng bằng sông Cửu Long nhiều tài liệu Đại Nam Địa Dư Chí,  mục Văn Hóa  cho biết : Núi Bà Rịa phía bắc có ngôi chùa Thần Nữ, núi Thủy Vân ngoài mỏm núi có ngọn Thần Nữ, tục gọi là mỏm Đinh Cô; núi Thần Mẫu, trong động có đền  thờ đức Quán Thế Âm lẫn Thần Nữ. Tại nhiều chùa miếu ở Long An, tục thờ Mẫu và Bồ Tát cũng khá phổ  biến, nhiều gia đình thờ  hỗn dung ngay trong nhà mình. Ca dao Nam Bộ có đoạn :  "Phụng hoàng đua, chim sẻ cũng đua, Anh dạo chơi trước miễu, sau chùa, Đụng người mua bán, quê mùa thiếu chi...”  
Hôm Chủ Nhật rồi, nghe tin Thầy Nhật Từ sẽ quang lâm đạo tràng Gíác Lâm để ban bố cho đại chúng một thời pháp thoại, một chặn dừng trên chuyến du phương hoằng hóa mùa hạ của thầy tại Hoa Kỳ, tôi thu xếp, hay nói đúng hơn là bỏ hết các công việc khác để về chùa. Tôi cũng chưa biết đến đó ngoài việc nghe Thầy giảng một thời pháp, còn có làm gì khác hơn chăng thì tôi không định trước được, chỉ là tuỳ cơ ứng biến mà thôi. Thực ra tôi cũng có ý định đến gặp Thầy để cúi đầu đảnh lễ tận mặt với thầy một phen, có thể nói là cơ hội hiếm hoi, vì  Thầy vốn từ bên quê nhà, mỗi năm đi du phương hoằng hoá một chuyến hải ngoại trong vài tháng mùa an cư kiết hạ, và thường thì trong vài tháng này Thầy đi rất nhiều nơi, theo dõi lịch trình của thầy trên trang web ĐPNN thì biết rằng thầy rất bận rộn đối với thời gian ít ỏi của thầy, nên tôi không dám chắc là Thầy sẽ có thời gian để tôi được thưa thốt với Thầy đôi điều hay chăng. Nếu như có nhiều người vây quanh Thầy quá thì tôi sẽ ...âm thầm rút lui vậy.
Những giáo lý về lòng bi mẫn và thần chú Om Mani Padme Hung Lama Zopa Rinpoche - Thanh Liên dịch Việt
Nếu bạn thực hành lòng bi mẫn đối với những người khác thì kết quả xảy ra là trước hết bạn không làm hại chúng sinh khác. Bắt đầu từ người thân thiết nhất của bạn và đi ra với tất cả chúng sinh còn lại, sẽ không có ai bị bạn làm tổn hại. Sự vắng mặt của tổn hại chính là an bình và vì thế những chúng sinh này cũng nhận được sự bình an.
Kế đó, nhờ có lòng bi mẫn, bạn không chỉ ngừng gây tổn hại mà còn cố gắng mang lại lợi ích cho người khác. Vì thế, mọi người đều nhận được lợi lạc và sự giúp đỡ từ bạn. Ngay cả khi bạn cầu nguyện, bất kỳ bạn cầu nguyện điều gì và bất kỳ bạn có khả năng gì, nếu bạn hồi hướng công đức của bạn cho người khác thì nhờ lòng bi mẫn, khi bạn càng phát triển tâm thức bạn bằng trí tuệ và phương pháp, những người khác sẽ càng nhận được lợi ích to lớn và sâu xa hơn nữa. Vì thế tất cả chúng sinh đều nhận được sự an bình, hạnh phúc nhất thời hay hạnh phúc tối thượng từ bạn, từ lòng bi mẫn của bạn.
Mười Điều Tâm Niệm Thích Thông Huệ
Trong cuộc sống, ai cũng có những điều mang canh cánh bên lòng, không thể quên được. Người ngoài đời có nhiều nỗi lo về sinh kế, về công danh hoặc về những ơn nghĩa khó đáp đền. Đối với người tu, dù ít bận tâm đến những vấn đề thuộc đời sống thường nhật, nhưng vẫn có nhiếu điều phải ghi khắc vào tâm khảm. Trong đó, có mười điều tâm niệm.
Tu sĩ ẩn lâm: Phỏng vấn Ajahn Brahmavamso Rachael Kohn - Bình Anson trích dịch
Thiền sư Ajahn Brahmavamso là vị trụ trì tu viện Bodhinyana (Giác Minh), bang Tây Úc, Australia. Ngài cũng là vị cố vấn tinh thần của Hội Phật giáo Tây Úc. Ngài đã từng tu học tại Thái Lan, trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy, dưới sự hướng dẫn của ngài Thiền sư Ajahn Chah. Sau đây là vài đoạn trích dịch từ một bài phỏng vấn của bà Rachael Kohn, phóng viên đài phát thanh Úc châu, vào tháng 3-2003.
Rachael Kohn (RK): Tìm sự an bình trong một thế giới vui chơi ồn ào quả thật là một điều hiếm có đối với một chàng trai trẻ. Sinh ra tại thủ đô London của Anh quốc, tốt nghiệp thạc sĩ ngành Vật lý Lý thuyết tại Đại học Cambridge, Ajahn Brahmavamso  trở thành một tu sĩ Phật giáo trong truyền thống Ẩn lâm của Thiền sư Ajahn Chah tại Thái Lan. Ngày nay, ngài là vị trụ trì Tu viện Bodhinyana, huyện Serpentine, bang Tây Úc, và là một giảng sư được nhiều nơi thỉnh mời, và nổi tiếng về tài kể các mẫu chuyện ngắn rất ý nghĩa.
Khoa Phật học được thiết lập tại Trường Đại Học NewDelhi vào năm 1957 với sự thúc đẩy học tập và nghiên cứu trong lĩnh vực Phật học của Tổng Thống đầu tiên Cộng Hòa Nhân Dân Ấn Độ, tiến sĩ Rajendra Prasad cùng với các Giáo sư Tiến sĩ khác đã nhiệt tình đóng góp trong nhiều thập niên qua. Hiện nay GS. Hòa Thượng Satyapala là Trưởng khoa Phật học.
Ngày nay Khoa Phật học tại Trường Đại Học New Delhi đã trở thành một trung tâm học tập và nghiên cứu Phật giáo trên toàn thế giới tại Ấn Độ.
Thiền là gì? (sách) Thích Thông Huệ
Nền văn minh nhân loại đang ở trên một tầng cao mới, khi nhiều bước tiến có tính đột phá của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã liên tiếp hình thành. Con người đã có những hiểu biết rộng rãi về vũ trụ, về thế giới và về cấu tạo cơ thể của chính mình, từ tầng bao quát vĩ mô đến những góc độ vi mô nhất. Con người cũng có tham vọng chinh phục thiên nhiên, biến thiên nhiên làm công cụ phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của nhân loại.
Qua thời gian được sự hướng dẫn của chư Tôn Đức Tăng Ni, chúng tôi mới hết thắc mắc về bản Kinh Bát Đại Nhân Giác. Bởi thông thường những gì lời Phật dạy được hàng Thánh đệ tử ghi chép lại và cho lưu truyền đều phải hội đủ Lục Chủng Thành Tựu[1]. Song, bản kinh này lại không có các yếu tố đó làm cho chúng tôi ít quan tâm. Nhưng may mắn thay khi được quí thầy nhờ phụ giúp đánh máy kinh sách để đưa lên mạng, trong số đó có kinh Bát Đại Nhân Giác.
Truyện thơ Quan Âm Thị Kính Người kể truyện: Tâm minh Ngô Tằng Giao
     Truyện “Quan Âm Thị Kính” không rõ xuất hiện từ thời nào và do ai sáng tác ra. Thoạt tiên truyện là một khúc hát chèo gồm nhiều đoạn, với ngôn từ rất bình dị và tự nhiên, rõ ràng là một khúc hát của dân quê, của đại chúng.
     Về sau mới có truyện thơ “Quan Âm Thị Kính” xuất hiện, được viết bằng thể thơ “lục bát”, mang nhiều ý nghĩa thâm thúy của cả đạo Nho lẫn đạo Phật. Người ta phỏng đoán rằng tác giả chắc phải là một người có học thức.
New Delhi, India - Bích hoạ trong một số hang động ở Trung Quốc đã được phát hiện  chịu ảnh hưởng rõ ràng của các nghệ nhân từ Kashmir, căn cứ theo sử gia và nhà làm phim nổi tiếng, Benoy K. Behl, người gần đây đã thu hình các khu văn hoá quan trọng ở Trung Quốc và Tây Tạng trên phía Bắc Con Đường Tơ Lụa
Đào Viên, Đài Loan -  The International Network of Engaged Buddhists (INEB), một tổ chức Phật giáo tự chủ đạo gồm hơn 20 quốc gia, sẽ bắt đầu cuộc hội thảo hàng năm ngày hôm nay tại tỉnh Taoyuan.
Gần 100 đoàn đại biểu trên khắp thế giới sẽ tham dự cuộc hội thảo tại Đại học Phật giáo Hongshi tại huyện Kuanyin.  Các đoàn đại biểu từ 17 quốc gia sẽ tham dự cuộc họp năm nay, trong đó có phái đoàn Nhật, Nam Hàn, Thái, Việt, Ấn, Nepal, Úc, Hoa Kỳ và Trung Hoa.
Elk River - Minesota - (Hoa Kỳ) Sep 02. Giá cả và nhu cầu cao trong lãnh vực kim loại phế thải xem ra là một nguyên nhân khiến cho tượng Phật lộ thiên bằng đồng cao 7 foot tại ngôi chùa Thai Buddhist Center ở Minesota đã bị đánh cắp, cảnh sát cho biết như trên.
New Hartford, Connecticut (Hoa Kỳ) -  Đây là một sự tịch tĩnh hơn là yên lặng.  Thỉnh thoảng bạn sẽ nghe tiếng sột soạt của y phục khi có người cử động cho máu huyết lưu thông.  Một vài hơi thở sâu, không đồng loạt, đâu đó trong gian phòng.  Bạn không được nghĩ về danh sách thực phẩm, ngày cuối tuần sắp đến hoặc ngày làm việc của bạn.  Bạn phải để cho tâm được trống.
BANGKOK, Thailand: Một ngôi chùa Phật Giáo ở vùng trung tâm Thái Lan,  Wat Phrabatnampo, với hoạt động như là một địa điểm dành cho bệnh nhân Aids nương náu trong những ngày cuối của cuộc đời vừa mới mở thêm y xá miễn phí nhằm làm nơi chữa trị, cung cấp dược phẩm ngăn chận sự phát triển của chứng bệnh, các nhà tổ chức dự án nói như trên.
Sydney, Australia -  Bà Ros Packer, người đàn bà nhân hậu và là goá phụ của doanh nhân triệu phú Kerry Packer, ngày hôm qua đã biểu lộ sự ngưỡng mộ của bà đối với pho tượng Phật ngồi từ triều đại Kushan vào thế kỷ thứ hai, đây là tặng phẩm mới trị giá hơn 1 triệu mỹ kim của bà vào bộ sưu tập nghệ thuật Á đông của Phòng trưng bày nghệ thuật quốc gia Úc (NGA).
JAKARTA, Indonesia: Một hang động được dùng làm nơi hành thiền của tu sĩ Phật Giáo trong thế kỷ thứ 12 chứa đựng những tác phẩm điêu khắc miêu tả hành trình hoằng hóa của đức Phật trước đây chưa từng được khám phá, một lãnh đạo Phật Giáo nói như trên hôm thứ Tư.
Thái Lan: phản ứng của chư Tăng, Phật tử trước đạo luật mới Minh Châu dịch  
Bangkok, Thái Lan -  Hội đồng Giáo phẩm và các nhóm luật sư biện hộ cho Phật giáo ngày hôm qua đã tuyên bố sẽ chung sức nhau trong chiến dịch chống lại một đạo luật của chính phủ nhằm ‘đề xướng xu hướng đạo đức’ trong xã hội, họ cho rằng đạo luật này sẽ đưa đến việc thành lập một tôn giáo mới.
Tôi lấy chiếc tàu hoả tốc hành để trở về nhà sau một buổi họp hội nghị sôi nổi. Quá mệt nhọc, tôi ngả người trên ghế, nhất định đánh một giấc ngủ xứng đáng. Chỉ mấy phút sau, do sự lắc lư của con tàu, tôi thả hồn vào thế giới chiêm bao.
Long Hoa Thiên Bảo (Suối Tiên)-Mùa Hiếu Hạnh Tiệc chay miễn phí lớn nhất Việt Nam  

Mùa Vu lan, mùa hiếu hạnh đã diễn ra trên khắp đất nước, hòa vào không khí thiêng liêng đó, SÁNG 24-8, Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên đã kết hợp với Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai, Báo Giác Ngộ, Báo Công an TP... tổ chức chương trình Đại lễ Vu lan “mùa báo hiếu” mở đầu cho chương trình Đại lễ Vu lan tại Long Hoa Thiên Bảo liên tục 7 ngày từ 24 đến 30-8 (nhằm ngày 12 đến 18-7 âm lịch). Đến chứng minh và tham dự có HT Thích Diệu Tâm, thành viên HĐCMTƯ; HT Thích Quang Đạo, Phó BTS THPG Đồng Nai, Ông Đinh Văn Vui, Tổng giám đốc Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên, Ban giám đốc và đông đảo Phật tử. Đại lễ Vu lan là dịp thể hiện lòng hiếu thảo và báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ, đồng thời giáo dục con cháu ghi nhớ truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam.

Triển Tranh, ảnh, thư pháp và bản kinh Vu Lan Báo Hiếu đạt kỷ lục quốc gia được viết bằng thư pháp lớn nhất, nhiều tác giả tham gia nhất.

BẢN KINH “VU LAN VÀ BÁO ÂN CHA MẸ” lớn nhất, nhiều tác giả tham gia nhất (108 bức, 108 Nhà Thư pháp và Họa sĩ). Chương trình triển lãm này nhằm mục đích tôn vinh công ơn cha mẹ và đạo lý hiếu kính, tinh thần đền ơn, đáp nghĩa của con hiền, cháu thảo, truyền thống lâu đời của người Việt Nam. Kết quả triển lãm sẽ góp phần ủng hộ người già neo đơn không nơi nương tựa trong Thành phố.

 
Từ quan niệm về Vong Linh đến Lễ Hội Vu Lan Thích Minh Thành PH.D.
Từ thuở xa xưa, trước khi Đức Phật xuất hiện ở đời, Bà la môn giáo đã có quan niệm cho rằng sau khi mệnh chung vong linh không có thân xác, sống vất vưởng, khổ sở suốt một năm trong trạng thái trung gian. Trong trạng thái này, vong linh quấy phá, tìm cách báo cho gia đình phải tổ chức lễ sraddha cầu cúng, nhờ đó mà vong linh sẽ có được một dạng thân tướng mới, nếu không nó sẽ bị tan biến vào hư vô. Với thân tướng mới này, vong linh sẽ gia nhập vào cộng đồng của tổ tiên mình trên cõi trời.
Trong một buổi hội thảo chuyên đề “Học Làm Người” được tổ chức tại Nhà Văn Hóa Q1, đường Mạc Đỉnh Chi, chúng tôi nhận thấy quả thật những nỗi bức xúc trước thực trạng đạo đức xã hội xuống cấp là có thực. Vị chủ tọa đã dùng những lời và những ý thật mạnh mẽ để nêu bật vấn đế “đây không còn là vấn đề quan trọng, nguy cấp cần phải quan tâm mà đã là vấn đề ‘sống chết’ của một dân tộc. Hầu như diễn giả nào lên phát biểu cũng ít nhiều đề cập đến những việc cụ thể như học trò đánh thầy, “đâm lủng bụng thầy”[1], con cái không “thăm hỏi mà đòi hỏi cha mẹ”, con chửi mắng và hành hung cha mẹ, “con nít hỉ mũi chưa sạch mà đã nghiên cứu hôn m., hôn k. ...”, những bé gái phải đi phá nạo thai... nạn thuốc lắc, ma túy tràn lan xâm nhập vào cả học đường, nạn bạo hành của trẻ em. Những lời phát biểu với những lý luận chặt chẻ đầy tính thuyết phục với phong cách diễn tả thật hùng hồn và cũng có khi thiên về việc ‘xả bớt’ những bực tức đời thường khi chính diễn giả là nạn nhân hay là chứng nhân đã mục kích những tệ nạn trên.
Bản chất của nhận thức theo Phật giáo thời sơ kỳ Thích Minh Thành PH.D.

Từ thời cổ đại lưu vực sông Hằng là khu vực sản sinh phong phú những dòng tư tưởng cũng như những luận điểm triết học. Chỉ tính đến những luận điểm nổi bật và có tiếng vang kinh Trường bộ đã liệt kê đến 62 loại khác nhau, một con số kỷ lục của thế giới triết học thời ấy. Ngoài hệ thống tư tưởng chủ đạo chính quy của những tế sư Bà la môn đang dùng lợi thế của chính trị và sức mạnh của tập tục truyền thống thống trị diễn đàn tư tưởng, còn có vô số những du sĩ ngoại đạo. Dưới mắt của những vị Bà la môn, tăng đoàn của Đức Phật cũng là một hội chúng du sĩ ngoại đạo. Ngoài tăng đoàn Đức Phật còn có 6 hội chúng có danh vọng khác do 6 vị đạo sư thời danh lãnh đạo. Phồn tạp và đa dạng nhưng hầu hết đều nỗ lực tìm hiễu con người và thế giới trên hai nguồn y cứ: Một, dựa vào lý luận và những kết quả của lý luận để xác định đâu là chân lý: những nhà duy lý; hai, dựa vào những trải nghiệm cụ thể của cá nhân hay tập thể trong cuộc sống cũng như trong cảnh giới thiền để tìm hiểu và phán xét đúng sai: những nhà duy nghiệm. Nói cách khác, những nhà duy lý phủ nhận hoàn toàn cái mà họ cho là “ảo giác” của những trải nghiệm trong khi những nhà duy nghiệm lại dựa vào những thông tin thu thập được từ trong những trải nghiệm, những thiền tư. Thật ra duy lý và duy nghiệm nói chung là hai nguồn y cứ chính của giới triết học Đông Tây kim cổ. Rất tiếc là hai nguồn y cứ triết học chủ lực này đã cung cấp dữ liệu để xây dựng nên những học thuyết, những quan điểm mà Đức Phật gọi chung là hý luận triết học (speculations) với đặc điểm là không tiếp cận được sự thật.

Lòng Từ Ái Thể Như
Này các Tỷ-kheo, hãy đến biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ, rồi an trú, cũng vậy phương thứ hai, cũng vậy phương thứ ba, cũng vậy phương thứ tư. Như vậy cùng khắp thế giới, trên, dưới, bề ngang, hết thảy phương xứ, cùng khắp vô biên giới, an trú biến mãn với tâm câu hữu với từ, quảng đại, vô biên, không hận, không sân. (Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Trung Bộ, tập 1, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, 1992, trang 732 - 733).

Tình cảm và lý trí được xem là hai phương diện của con người. Tình cảm là ngôn ngữ của trái tim còn lý trí là ngôn ngữ của khối óc. Hai phương diện này ít khi đồng thuận mà thường hay mâu thuẩn với nhau khi ứng đối với một việc nào đó. Chính điều này tạo ra những bi kịch của cuộc sống: Con người là nạn nhân bị dằn xé. Một người thường mang hai bộ mặt: thần tình ái và thần công lý, nhân từ và ‘sắt thép’, uy nghiêm ở chốn công đường và tan chảy ở chốn riêng tư sau sàn diễn. Điều hòa được mâu thuẩn này là điều hòa được hầu hết những đau khổ liên quan với mối quan hệ trong gia đình và ngoài xã hội hay nói chung là giữa con người với con người.

Vài nét về Bồ Đề Đạo Tràng - BODHGAYA Thích Long Vân
Trong kinh Đức Phật dạy: “Này các Tỳ Kheo, sau khi ta diệt độ, tất cả Thiện nam, Tín nữ, người mà có lòng tin nơi Phật pháp nên đi đến 4 nơi linh thiêng và ghi nhớ rằng đây là Lumbini, nơi Ta Đản sanh, đây là Bodhgaya nơi Ta Thành đạo, đây là Sarnath nơi Ta Chuyền Pháp luân và đây là Kushinagar nơi Ta nhập Niết bàn.”

Và Ngài dạy tiếp rằng: “Này các Thầy Tỳ Kheo, sau khi Ta diệt độ, những tân Tỷ Kheo đến và hỏi giáo lý nên nói với họ về 4 nơi này và khuyên họ hành hương đến chổ đó sẽ giúp họ thanh tịnh được các việc làm và nghiệp cũ của họ.”

Qua lời dạy trên của Đức Phật cho thấy được tầm quan trọng của Tứ Thánh Tích trong lĩnh vực tinh thần đối với khách hành hương. 

Đông Á là một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa. Về mặt địa lý, nó chiếm khoảng 6.640.000 km², hay 15% diện tích của châu Á. Về mặt văn hóa, nó bao gồm các cộng đồng là một phần ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa, thể hiện rõ nét trong các ảnh hưởng lịch sử từ cổ văn Trung Quốc (chữ Nho truyền thống), Khổng giáo và Tân Khổng giáo, Phật giáo Bắc và Nam truyền, Lão giáo. Tổ hợp này của ngôn ngữ, quan niệm chính trị tôn giáo bao trùm lên trên sự phân chia địa lý của Đông Á.
Đoàn đại biểu Phật giáo Thái Lan yết kiến Tổng thống Tích Lan Minh Châu dịch
Colombo -  Đoàn đại biểu Phật giáo Thái đang thực hiện chuyến du hành đến các quốc gia Phật giáo, là một trong các chương trình mừng thượng thọ 80 tuổi của vua Thái.
Phái đoàn được đẫn đầu bởi Sư Phara Thpsophen, Hiệu trưởng Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya, hiện đang có mặt tại Tích Lan,  đã yết kiến Tổng thống Mahinda Rajapaksa ngày hôm qua tại Dinh Tổng Thống ở Kandy.  Trước đó, phái đoàn đã tham dự lễ khánh thành của ngôi chùa Phật giáo Sri Mahindaramaya Sangaraja Memorial tại Kiribathkumbura, Peradeniya.  Cuộc gặp gỡ của phái đoàn với tổng thống chú trọng vào vấn đề chính là ngôi chùa Phật giáo Thái, đang được xây cất trên khu đất rộng 70 mẫu tại Piliyandala.
Thêm một dự án làm phim về cuộc đời Đức Phật Hạt Cát dịch
MUMBAI (AFP) - Một thiên sử thi, cuộc đời và giáo pháp của Đức Phật Cồ Đàm, sẽ được  quay thành phim . Nhóm sản xuất South Asian cho biết như trên hôm thứ Hai.
 Thông điệp của bộ phim sẽ cho các câu trả lời về những sự khủng hoảng địa cầu về xung đột và môi trường sinh thái "Navin Gooneratne, chủ tịch hội Light of Asia - Ánh Sáng Á Châu - nói với phóng viên như trên.
Trung Quốc thiết lập hệ thống dự báo để bảo vệ bích họa Phật Giáo Hạt Cát dịch
Đôn Hoàng, Cam Túc - Aug. 28 (Xinhua). Các nhà khoa học đã thiết lập một hệ thống dự báo trong hầu hết các hang động quý giá Phật Giáo với hy vọng có thể bảo toàn những bức bích hoạ hàng thế kỷ từ ảnh hưởng nhiệt độ  gia tăng, ẩm thấp và mật độ thán khí được mang tới bởi du khách.
Bài Ca An Vui (thơ) Quảng Thanh dịch Việt
Nhớ Mẹ (thơ) Thích Long Vân

Thong Dong (thơ) Thích Tuệ Nhật

Quay về (thơ) Diệu Tuyền
Thấm hoa răm bụt (thơ) Diệu Tuyền
Nhắm mắt (thơ) Diệu Tuyền
Lá Thu (thơ) Diệu Tuyền
Phật và Pháp (thơ) Diệu Tuyền
Thân rác (thơ) Diệu Tuyền
Trở Về (thơ) Diệu Tuyền
Phật phơ phất giữa hàng rào (thơ) Diệu Tuyền
Buông tay (thơ) Diệu Tuyền
Con muốn được tu (thơ) Bạch Ngọc
Con ơi (thơ) Bạch Ngọc
Ngày xưa (thơ) Bạch Ngọc

Đường về thăm Mẹ (thơ) Bạch Ngọc

Con muốn kêu gào (thơ) Bạch Ngọc
Tết không có Má (thơ) Bạch Ngọc

Đời tự do (thơ) Thích Tuệ Nhật

Mừng sinh nhật Mẹ (thơ) Bạch Ngọc
Việt Nam quê Mẹ (thơ) Bạch Ngọc
Về Nguồn (thơ) Thích Long Vân
Tháp Bồ Đề Đạo Tràng (thơ) Thích Long Vân
Anh là vọng tưởng (thơ) Bạch Ngọc
Nhớ Ba (thơ) Bạch Ngọc
Mẹ là (thơ) Bạch Ngọc
Người tu (thơ) Bạch Ngọc
Mẹ đi (thơ) Bạch Ngọc
Mẹ ơi (thơ) Bạch Ngọc
Thầy ơi (thơ) Bạch Ngọc
Con ước chỉ là trong giấc mơ (thơ) Bạch Ngọc
Biết về đâu (thơ) Bạch Ngọc
Cuộc đời (thơ) Bạch Ngọc
Nghiệp (thơ) Diệu Tuyền
Tôi (thơ) Diệu Tuyền
Dại khờ (thơ) Diệu Tuyền
Sư phụ (thơ) Diệu Tuyền
Tân khổ (thơ) Diệu Tuyền
Chiếc Bóng (thơ) Diệu Tuyền
Sương Mù (thơ) Diệu Tuyền
Phật Tâm (thơ) Diệu Tuyền
Tự tứ (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa
Tặng Mẹ (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa
Nụ cười nở hoa (thơ) Cư sĩ Thoại Hoa
 
TÂM THƯ
KÊU GỌI XÂY DỰNG MÁI NHÀ ĐỂ NGỒI NGHE PHÁP CHO TRẠI TÙ BẾN TRE
Qua hai chuyến hoằng pháp tại trại tù K.20 xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre vào ngày 5-2-2007 và 23-4-2007 đã giúp cho các phạm nhân nghe được pháp thoại, phát nguyện sám hối, chuyển hóa cảm xúc, thay đổi hành vi và làm mới cuộc đời, bên cạnh chương trình văn nghệ và quà tặng. Đoàn Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay vô cùng cảm động khi thấy các phạm nhân ngồi nghe pháp thoại ở ngoài trời mưa nắng qua hình ảnh mỗi người phải che một miếng giấy carton hoặc đội nón.
Trước hoàn cảnh thiếu thốn phương tiện như vậy, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay sẽ đi thăm lại trại tù vào cuối tháng 9 năm 2007 để ủng hộ xây một mái nhà chứa 1850 phạm nhân với diện tích 500m2.
 
Tổng chi phí khoảng $250.000.000 VN (250 triệu đồng VN).

xem chi tiết...

Phương danh quý Phật tử ủng hộ mái nhà ngồi nghe pháp cho trại tù  Bến Tre

TÂM THƯ KÊU GỌI ỦNG HỘ
Chuyến hoằng pháp tại trại tù K.20, xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre ngày 5-2-2007 và 23-4-2007 đã giúp cho các phạm nhân nghe được pháp thoại, phát nguyện sám hối, chuyển hóa cảm xúc, thay đổi hành vi và làm mới cuộc đời, bên cạnh chương trình văn nghệ và quà tặng. Toàn thể Ban giám thị và các phạm nhân trại giam mong mỏi đoàn thường xuyên đến thăm và chia sẻ pháp thoại thường xuyên. Nhờ sự ủng hộ nhiệt tình của Chư Tôn Đức và quý vị cho chuyến đi ngày 23-4-2007 vừa qua, số tịnh tài còn lại dự kiến sẽ xây một mái che cho khoảng 1850 phạm nhân ngồi nghe pháp thoại.
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương (đầu năm 2007)

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

Phương danh quý Phật tử ủng hộ chương trình từ thiện Đạo Phật Ngày Nay

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 9 NĂM 2007
Quay về và hướng thượng - phần 2 (Ni viện Long Hoa, Long An)
Bản chất của tình thương (Khóa tu Một ngày an lạc, Chùa Phổ Quang, 2-9-07)
Giúp người và cứu mình (Chùa Đức Quang, 8-9-2007)
Tình thương của cha mẹ (Đạo tràng Diệu Tâm, Hóc Môn, 8-9-2007)
Vượt qua dục vọng - phần 2 (Kinh Magandiya 75, Chùa Xá Lợi, 9-9-07)
Ơn thầy nghĩa đạo (Kỷ niệm 15 năm ngày mất của ân sư HT. Thích Thiện Huệ, chùa Giác Ngộ, 10-9-07)
 Đối diện nghịch cảnh (Ánh Sáng Phật Pháp kỳ 7, Chùa Hoằng Pháp, 16-9-07) 
Vượt qua phi đạo đức và sợ hãi (Kinh Trung Bộ 76, Chùa Xá Lợi, 16-9-07)
 
 
 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

Nhac thiền Phật giáo

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 |Năm 2000 - 2007

 TRANG WEB MỚI

 

Đại Tạng Kinh Việt Nam: Tạo Thuận lợi cho việc biên tập Đại Tạng Kinh Việt Nam , chúng tôi xây dựng trang web mở này, để mọi người ai cũng có thể đóng góp công sức mình vào công việc hoằng pháp và bảo tồn di sản văn hóa của tổ tiên dân tộc.

Hạt Cát: Thế giới thơ ca Phật giáo của Hạt Cát

Sách Hiếm: Các tác phẩm về tôn giáo và lịch sử cần đọc

Pali - Việt: Trang web gốc Tam Tạng Pali - Việt

 

TỦ SÁCH

Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay: Các kinh sách được ấn tống hay ấn hành từ Hội Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn be thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại di động: từ nước ngoài: 00.84. 908.153160; trong nước: 0908.153160