Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
Bai moi thang 4-2006
 
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Trước thềm năm mới trang nhà Đạo Phật Ngày Nay xin kính chúc chư Tôn hòa thượng, chư thượng tọa đại đức Tăng - Ni, các vị cộng tác viên cùng quý Phật tử gần xa được vô lượng an lạc, vô lượng kiết tường , vạn duyên thành tựu, vạn sự hanh thông trong cuộc sống.
Ban biên tập

Thông Báo

V/v chia sẻ pháp thoại và tặng quà cho đồng bào bị thiên bão lũ miền Trung và Trại tù K20 tỉnh Bến Tre

 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe

 
Câu Đối Xuân Thích Thiện Hữu
Trời Xuân lồng lộng, non nước nghìn trùng, Tăng ni lễ Phật đêm Xuân, đoạn tuyệt não phiền, phẩn nộ;
Hoa Tết rực màu, quê hương một dãi, Phật tử chúc nhau ngày Tết, phát sinh vô ngã, Từ bi.
  
Đêm ba mươi, trổi ba hồi Bát nhã ngân vang, bao chuyện phàm tình dứt sạch;
Sáng mùng một, gióng mấy tiếng Hồng chung thức tỉnh, nguồn chơn Phật thánh giữ nguyên.

xem tiếp...

Câu Đối Xuân  Thích Nhật Từ
Xuân về, cảnh vật xinh tươi, thế giới đón chào Phật đản Liên Hợp Quốc;
Tết đến, mọi người hạnh phúc, Việt Nam nỗ lực hội nhập khắp năm châu.

 

Lễ Phật làm phước đầu xuân, bốn mùa hưng thịnh;
Tụng Kinh phát huệ ngày tết, trọn năm an lành.

xem tiếp...

LỤC BA-LA-MẬT LÀ GÌ ? Hoàng Phong Nguyễn Đức Tiến
Phật giáo dùng một thí dụ dễ hình dung và đầy thi vị để tượng trưng cho sự tu tập : « vượt sang bờ bên kia của đại dương khổ đau ». « Vượt sang bờ bên kia » là nghĩa từ chương của chữ Ba-la-mật, tiếng Phạn là Paramita, kinh sách gốc Hán gọi là « đáo bỉ ngạn » (đến được bờ bên kia). Nhưng thật ra ý nghĩa của chữ Ba-la-mật thường được hiểu theo nghĩa bóng là « Hoàn hảo », « Hoàn thiện », « Siêu nhiên », « Đạo hạnh siêu phàm », « Đạt đuợc trí tuệ siêu việt »… Nói chung, Ba-la-mật dùng để chỉ những phẩm tính của người Bồ-tát trên đường tu tập, những phẩm tính ấy gồm có sáu loại gọi là Lục Ba-la-mật hay Lục Độ, chữ độ có nghĩa là cứu giúp hay là đi qua sông.

"VUI LÂU SỐNG KHOẺ"   Đây cũng là chủ đề chia sẽ của ĐĐ Thích Nhật Từ vào ngày 13/2/2008 nhân buổi tặng quà tết cho Trung tâm Thạnh Lộc, quận 12 tại Sài Gòn.  Nơi đây có gần 600 người già tần tật và cô đơn không nơi nương tựa. Với tổng trị giá chuyến đi 40.000.000 đồng.

Sau buổi pháp thoại là những tràng pháo tay không ngừng của tất cả bà con cô bác tại đây. Cảm động nhất là lời phát biểu đại diện của các cụ già " Chúng tôi rất vui, hạnh phúc và cảm thấy thật ấm lòng khi được nghe những lời chia sẻ của thầy Nhật Từ cùng toàn thể Tăng- Ni và Phật tử đến ủng họ vật chất lẫn tinh thần cho chúng tôi trong những ngày tết này. Một lần nữa chúng tôi xin đại diện cho tất cả anh chị em nơi trại Thạnh Lộc này cảm ơn quý thầy cô và quý Phật tử đến thăm, làm cho tất cả chúng tôi cảm thấy như đang ở tại gia đình của mình, đặc biệt là được những chuyến tặng quà tương tợ như thế này nữa để chúng tôi được nghe thầy Nhật Từ giảng dạy nhiều hơn. Kính chúc quý thầy cô, quý Phật tử được thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc.                                                                Thích Phước Huệ

 

Những Chữ Kỵ Huý Xuất Hiện trong Kinh Kim Cang qua Sự Truyền Thừa Kinh Điển tại Việt Nam Thích Hạnh Tuấn
Kinh Kim Cang hay Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa (Vajracchedika prajnaparamita sutra) là một bộ kinh rất nỗi tiếng không những trong giới tu sĩ Phật giáo tại Việt Nam và các nước theo Phật giáo tại Á Châu mà đã trở nên vô cùng quan trọng đối với những học gỉa Phật giáo Tây phương ở khắp nơi trên thế giới. 
Kinh Kim Cang còn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong tất cả các truyền thống của Phật giáo Đại Thừa, bất luận Thiền Tông, Mật Tông hay Tịnh Độ Tông.  Đặc biệt trong truyền thống Thiền Tông của Trung Hoa, Đại Hàn hay Nhật Bản, những truyền thống vốn có chủ trương không nương vào kinh điển để tìm cầu giải thoát giác ngộ, thế mà việc khuyến tấn học hỏi và nghiên cứu cũng như phiên dịch chú giải Kinh Kim Cang từ văn bản tiếng Phạn sang nhiều ngôn ngữ trên thế giới thật là nhiều vô số kể.
Delhi- Sáng nay, ngày mùng 8-02-2008, tại hội trường chính Trường ĐH New Delhi, Phân Khoa Phật học đã tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề “ kỷ niệm lần thứ 2550 năm ngày nhập diệt của Đức Thế Tôn  và 50 năm (1957-2007) ngày thành lập Phân Khoa Phật học tại Trường ĐH New Delhi -  Ấn Độ”.

Thành phần tham dự hội thảo bao gồm các GS- TS của Bổn Trường, Phân Khoa Phật học và GS các Trường Đại Học khác của Ấn Độ như :Bombay, Bihar, Pune, Varanasi, Shimla, Kolkata, Panjab…, cùng với Chư Tăng và học giả Phật học các quốc gia trên thế giới như Thái lan, Miến Điện, Lào, CamPuchia, Bangladesh, Sri Lanka, Đài Loan, Hàn Quốc và Việt Nam.

Trong các Lễ hội truyền thống của dân tộc Việt Nam thì Tết Nguyên Đán được coi là quan trọng và thiêng liêng nhất. Đó là một Lễ hội lớn mà chỉ cần nói hai tiếng "Tết đến" thôi thì người ta sẽ biết ngay là Tết Nguyên Đán, một cái Tết cổ truyền không thể lẫn lộn vào bất kỳ cái Tết nào khác trong năm như Tết Nguyên Tiêu, Tết Thanh Minh, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung Thu.
Đời Sống Tình Cảm Của Nhà Chùa Tỷ kheo Thích Chơn Thiện
Người xuất gia ứng xử như thế nào trước những cảm xúc riêng tư bình thường trong cuộc sống? Sau đây là kinh nghiệm thực tế của một người xuất gia ở hoàn cảnh đó, được ghi lại trong bút ký ”Hoa ngọc lan”, nếp sống thiền môn, qua câu chuyện giữa nhân vật “nhà chùa” – Tác giả và “nhà báo Bình” – Phật tử cư sĩ đang trăn trở về một hướng sống tâm linh, VHPG trích giới thiệu cùng độc giả trong giai phẩm xuân Mậu Tý.
Phật Thích Ca Nói Kinh Di Lặc Hạ Sanh Sanh Phật Ngài Tam Tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh đời nhà Đường phụng chiếu dịch ra chữ Hán, Tịnh Tú sưu tầm
Ta nghe như vầy : Một thuở nọ Đức Bạc Già Phạm ở tại núi Thứu Phong, trong thành Vương Xá, cùng với các bậc đại Bí-sô đều câu hội đông đủ.
Để Người Già Không Chơi Vơi  Tạ Thị Ngọc Thảo
...Có ai trong những người còn trẻ dành một khoảng thời gian lắng lòng mình lại để nhận ra quy luật: "Ai trong chúng ta rồi cùng phải già" và “Muốn lúc mình già được đối xử như thế nào thì ngay bây giờ hay đối xử với người già như thế ấy". Lòng chúng ta hoàn toàn thanh thản khi cả nhà đi làm, có người còn khóa cửa lại, để ông bà già ở nhà (có khi chỉ còn một mà thôi) với một lu gạo đầy và thức ăn trong tủ lạnh. Đó là cách đối xử của những người được cho là tử tế, còn những người không tử tế thì sao? Thì... thôi, không còn phải kể ra đây làm gì. Lẽ nào cuộc sống của người già chỉ là có cái ăn?
Chúng tôi cùng đi với đoàn từ thiện Đạo Phật Ngày Nay vào lúc 5 giờ sáng ngày 2 tháng 2 năm 2008 (nhằm ngày 26 tháng 12 năm Đinh Hợi), trở lại thăm các anh chị em, bà con cô bác tại Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội –Tân Hiệp thuộc xã Đồng Nơ - Huyện Bình Long, Tỉnh Bình Phước, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 140 km, đi mất khoảng 3 giờ đồng hồ thì đến nơi. Trong lần này đoàn đến thăm số lượng người có giảm hơn so lần trước (cũng vào dịp tết cuối năm 2006), hiện nay chỉ còn hơn 870 trại viên và cán bộ 56 người.
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về, Tết đến, ai cũng có một gia đình, ai cũng có mái ấm tình thương của cha ẹm, của người yêu, bạn bè, hàng xóm để những người con đi làm ăn xa đều trở về sum họp vui xuân đón Tết cổ truyền. Còn những phạm nhân thì đâu có được trở về nơi hạnh phúc bình yên ấy. Chính vì thấu hiểu, cảm thông và chia sẽ nỗi niềm ấy với những anh chị em tại trại giam K.20, mà Thầy Nhật Từ  tổ chức phối hợp cùng với diễn viên Điện ảnh Việt Trinh, các Ca sĩ đã mang mùa xuân về tại trại giam K.20 - Bến Tre.
Nhân dịp xuân Mậu Tý sắp đến, nhân dân cả nước đang trong niềm vui chuẩn bị đón chào mừng xuân về  sau một năm lao động vất vả, tiễn đưa năm củ đón măm mới. Tuy nhiên, bên cạnh những niềm vui sum họp của nhiều gia đình thì xung quanh ta vẫn còn bao cảnh đời khó khăn, kinh tế nghèo nàn, trẻ em phải vừa đi học vừa đi làm thuê để phụ giúp gia đình. Đó là nơi mà chúng tôi cùng đi tháp tùng đi với Đoàn Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay do Thầy Nhật Từ tổ chức ngày 25 tháng 1 năm 2008 (nhằm ngày 19 tháng chạp). Xe dừng lại trước cổng Uy Ban Nhân Dân Huyện Cần Giuộc lúc 8 giờ sáng.
Một chuyến đi về       Bạch Mai
Rời khỏi Làng Vân Trình vào lúc 13 giờ  ngày 28 tháng 1 năm 2008 với bao niềm luyến tiếc của người dân địa phương, chúng tôi ra đi mà lòng như chùn lại. Thật vậy, như ai đã từng nói: “Ai đã từng sống trong mưa nắng gió ngàn của miền Trung yêu thương mới thấu hiểu được những lo âu hằn lên khuôn mặt cha; tháng năm mưa gió sờn đôi vai mẹ; lũ trẻ ngơ ngác nhìn khung trời mênh mông, trắng xoá khi mùa lũ đến...” Trở về lại Thành phố Huế, Toạ lạc ở giữa hai đầu đất nước, miền Trung nổi lên như một hòn ngọc xanh biếc với non nước hữu tình cùng những bãi biển đẹp tuyệt vời. Lữ khách phương xa đến đây đều nghĩ rằng xứ sở này được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều cảnh đẹp làm lưu luyến biết bao bước chân không rời. Nhưng mấy ai biết để giữ được sự quyến rũ đó, người dân miền Trung phải vất vả chống chọi biết bao thiên tai trên mảnh đất này.
Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật. Ủy ban Tổ chức Quốc tế IOC for UNDV 2008
Xuân An Lạc Thích Trừng Sỹ
Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về là báo hiệu cho chúng ta biết năm cũ đã qua và năm mới đang tới, mỗi chúng ta đều có một xuân mới, sức sống mới, an lạc mới, và hướng đi mới cho cuộc đời.
Bốn pháp Của Gampopa Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên
Việc chúng ta được sinh ra làm người mang lại cho ta cơ hội và thuận lợi để thực hành Pháp và cho ta con đường dẫn tới truyền thống bao la và sâu xa của Phật Pháp. Trong những giáo lý đó, Bốn Pháp của Đức Gampopa mang lại một nghiên cứu súc tích về toàn bộ Con Đường, được phân chia thành bốn cấp độ.
Pháp Thứ Nhất: Tâm Hướng về Pháp
Pháp thứ nhất bao gồm một sự thấu suốt về hoàn cảnh của chúng ta trong luân hồi sinh tử và những số phận khác nhau trong luân hồi, sáu trạng thái tái sinh: ba trạng thái thấp – các cõi địa ngục, ngạ quỷ, và súc sinh; và ba trạng thái cao – các cõi người, a tu la, và cõi trời.
Mùa Xuân Bất Diệt Thích Tuệ Nhật
“Xuân đang đến nghĩa là xuân đang qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
Không phải ngẫu nhiên mà Xuân Diệu thốt lên những điều như thế. Bằng cảm nhận của cả tâm hồn và nhiệt huyết sống, hòa mình vào từng nhịp điệu khoảnh khắc mùa xuân, nhà thơ chợt hiểu ra một lẽ rất thường tình của cuộc sống: có đến phải có đi, có “non” ắt hẳn có “già”.
Tầm Xuân ... Tìm Nụ Cười Di Lạc Trần Kiêm Đoàn
“Nhân thế hãn phùng khai khẩu tiếu…” – Hiếm gặp người ta mở miệng cười!
Lời than của của phái tiêu dao Trung Hoa thời cổ lẽ ra phải xuất hiện thời nay và đặc biệt là ở châu Mỹ nầy mới phải. 
Người Mỹ lập quốc sau những trận thư hùng cát chạy, đá bay với người Da Đỏ. Lập nên nước Mỹ rồi thì chọn con chim Ó (bald eagle), mắt trừng mỏ quặm làm quốc điểu.  Chọn cây Sồi (oak) cành lá lúc nào cũng có vẻ như cằn cỗi, quăn queo, khô quắp làm quốc mộc. Khi ánh sáng đến từ phía chân trời xa xa trước mắt  không tươi vui an lạc thì làm sao cái bóng thực tại hứa hẹn được một nụ cười tươi.
Tâm Hoan Hỷ, Hạnh Hoan Hỷ HT. Thích Trí Quảng
Suốt 13 khóa tu, quý Phật tử - có chung một mục đích là tu một ngày để được an lạc; vì không thể sống suốt một đối an lạc, bởi đa số Phật tử còn bận rộn vô số việc. Cho nên quý vị chỉ dành được một ngày sống với nếp sống dao để tìm được niềm an lạc go Đức Phật và chư Tăng truyền cho. Đức Phật luôn an trú trong cuộc sống an lạc và chư Tăng sống gần với Phật và lãnh thọ được sự an lạc của Phật, nên có thể truyền lại cho Phật tử. Riêng tôi, khi tiếp xúc với các vị cao tăng, các bậc đắc đạo ngộ đạo hoặc thực hành chánh đạo, tôi cảm nhận được nguồn an lạc thật sự tỏa ra từ  các ngài. Đức Phật đa truyền suối nguồn an lạc Ôn cho các ngài và các ngài đã truyền trao cho chúng ta, chúng ta mới tiếp nhận được lực an lạc đó.
Lời Khuyên Dạy Từ Trái Tim  Kyabjé Khenchen Jigmé Phuntsok, Bản dịch từ Tạng ngữ sang Anh ngữ của Adam, Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên
Cầu xin Đức Văn Thù, vầng thái dương thanh xuân của ngôn ngữ, trong thân giác ngộ của Ngài,
Với những hảo tướng chánh và phụ, hiện thân của thân, ngữ và tâm bí mật
Của tất cả chư Phật và Bồ Tát kế thừa,
Chuyển tâm các bạn về con đường dẫn tới sự toàn giác!
 
Tâm Yếu Của Các Đạo Sư Vĩ Đại H.H. Dudjom Rinpoche, Bản dịch Việt ngữ của Thanh Liên
Bổn sư, bậc quý báu và tốt lành nhất,
Pháp Vương của mạn đà la,
Nơi nương tựa (quy y) duy nhất, trường cửu, không bao giờ vơi cạn,
Với lòng đại bi của Ngài, xin hộ trì cho con:
Chỉ làm việc cho cuộc đời này,
Không ghi khắc trong tâm cái chết,
Phí phạm việc sinh ra làm người tự do, đầy ân phước này.

 

Chuyện kể rằng, lúc Thế Tôn cùng các Tỳ kheo ở tại tịnh xá Trúc Lâm, cách đó không xa, có đồ tể Cunda sống bằng nghề mổ heo. Mỗi lần giết heo, ông ta trói heo thật chặt vào cột và nện nó bằng một cây chày vuông. Rồi banh hàm và rót nước nóng vào họng, kế đến đổ nước nóng lên lưng heo, làm tuột lớp ba đen và thui lớp lông cứng bằng một bó đuốc.
Hỏi và Đáp Bàng Ẩn
Xin được biết sơ lược lịch sử hình thành các tự viện Phật giáo. Nhân tiện, xin hỏi: Có phải đến chùa thì được phước hay không? (Nguyễn T. Kh., Trần Hưng Đạo, P.1, Sa Đéc, Đồng Tháp)
Chiều. Thèm chút gió trên đồi KST. Trước mắt tôi là một nghĩa địa với hàng ngàn ngôi mộ, đồng nghĩa với hàng ngàn hiện thân của những hồn ma đang làm bạn cùng tôi. Những hồn ma thân thiết. Những hồn ma của cuộc đời. Những hồn ma của cõi chết. Những hồn ma để tiếp tục chuỗi ngày sống thêm. Những hồn ma rất mới. Trở lại với những hồn ma thân thiết. Cuộc xoay vần để ta là cái chết, ta là sự sống, ta là những hồn ma, ta là con người, ta là sự tái sinh của những phóng ảnh hoang sơ. Và bây giờ ta là Bần Tăng, ta là Vô Danh Tăng.
Tu theo Tứ Niệm Xứ là Con Đường Thật Tiễn Vu Lăng Ba, Thích Chúc Tiếp dịch
Là một Tín Đồ của Phật Giáo, việc đầu tiên trong cách Hành Trì là Phục Vụ, đây là con đường hết sức thực tiễn. Tuân thủ theo việc làm này cũng là hướng đến Niết Bàn Giải Thoát. Mà cái gọi là Đạo, một nữa nói là Tứ Thánh Đế bao gồm cả Bát Chánh Đạo. Nhưng sự thật Đạo, cũng bao gồm cả 37 Phẩm Trợ Đạo. Tứ Niệm Xứ là phần đầu tiên của 7 phần trong 37 Phẩm Trợ Đạo.
Thoáng chốc, 365 ngày bay vèo qua cửa sổ, hết Xuân sang Hạ, rồi Thu tạ Đông tàn, cành mai chớm nụ, báo hiệu một mùa xuân nữa lại hối hả quay về.
Trong không gian vô tận ấy, bốn mùa như là vết tích hạn hữu, hững hờ trôi giữa dòng thời gian vô tận, cũng như vô lượng kiếp nhân sinh, phận người cũng được gói gọn trong bốn từ Sinh Lão Bịnh Tử nhỏ nhoi.
Hạnh Phật (Buddha-cariyà) rất cao quý và rất an ổn mà bất cứ người nào phát nguyện theo đuổi thì đều trở nên thanh cao và hưởng được phúc lạc lớn. Bởi lẽ hạnh của Phật là những việc chân thật, hướng thiện, lợi mình, lợi người, là Thánh hạnh (Ariya-cariyà), thiện hạnh (Kusala- cariyà), chỉ manh đến an lạc quyết không đưa đến khổ đau. Theo được một hạnh thì thanh cao một bậc, cùng lúc hưởng được một phúc lạc lớn tưởng như không có gì sánh bằng. Càng nổ lực theo đuổi thì nhân phẩm và phúc lạc càng lớn hơn, bởi hạnh của Phật là sự thể hiện trọn vẹn và sinh động nhất nếp sống chân-thiện-mỹ…
Tôi thực sự thấy sốc khi nhận những bức ảnh từ 1 một người bạn, qua mạng Internet. Đó là một Tập tin  file) dạng Powerpoint Show có tên We are so lucky-food and water.pss (chúng ta may mắn biết bao, với thức ăn và nước) tả cái đói kinh hoàng và thảm khốc ở Châu Phi. Tập tin này mang theo thông tiệp gồm nhiều câu văn ngôn cho từng slide.
 
“My great friends, let this not come to you as a surprise, but it’s real. Have them living around us and in our neibourghood today. We can change it with prayers, and always lend a help to those in need. Don’t keep this email to yourself. Forward it to your friends, so our friends and all people will thank NATURE for good and water that they already have”.
NAM MÔ A-ME-RI-CA Trần Kiêm Đoàn
Nầy, sếp nhớn! Ồn ào quá ta; để ta yên nào! (Shut up! Give me a break, boss.)
Phải mất hơn 15 năm chí thú làm việc cần cù, trên dưới trôi tròn, không có gì sai phạm đáng kể giữa một thực tế đầy cạnh tranh của xứ Mỹ nầy, tôi mới nói được với gã “sếp nhỏ” đơn vị của mình  (supervisor) một cách vừa ngang phè như cua gạch, vừa thân mật kiểu bạn bè như thế mà không sợ bị giận hờn hay mất việc.
Xuân Trong Ta Trần Kiêm Đoàn
Không biết từ thuở nào, ý niệm “nửa chừng xuân” đã trở thành khái niệm “nửa vời” trong văn chương tiếng Việt.  Cuộc chơi đang vui phải bỏ dở nửa vời, cuộc tình đang đẹp nửa đường đứt gánh, tuổi trẻ hoa mộng nửa chừng hụt hẩng.  Cái “nửa” tương đối đó thật là thiên hình vạn trạng, khó ai mà xác định được thời gian.  Cô Đạm Tiên “nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương...” không rõ trong tâm thức nghệ sĩ Nguyễn Du nàng được bao nhiêu tuổi khi “chết xuống làm ma không chồng”.  Rồi cô Mai trong Nửa Chừng Xuân của Khái Hưng; cô trinh nữ trong đám xuân xanh ấy, phải “theo chồng bỏ cuộc chơi” của Hàn Mạc Tử;  “Xuân đến hoa mơ hoa mận nở, gái xuân giũ lụa trên sông Vân” của Nguyễn Bính... đều là những nhân vật phi thời gian; những hiện thân của mất mác và chia lìa.
Sự Huyền Nhiệm Của Tâm Linh Nguyên-Thảo
Đã từ lâu lắm, tôi muốn viết về một câu chuyện để thưa cùng quý vị, nhất là những vị đang thực hành về Thiền. Câu chuyện ấy là một câu chuyện "mơ hồ"; câu chuyện thuộc về Tâm linh, câu chuyện "mơ mơ, màng màng" của Tâm thức mà tôi đã cảm nhận được một phần nào. Tôi muốn viết câu chuyện ấy một cách rõ hơn để từ đó có thể đóng góp chút ít ý kiến vào hành trang của quý vị để quý vị vững tiến vào con đường khám phá Tâm Linh.
Phật Giáo Với Tuổi Trẻ Thích Phước Hạnh
Thật vậy! Không phải ngẫu nhiên mà một số nước – Phật giáo được xem là quốc giáo, như: Thái Lan, Lào, Campuachia, Miến Điện . . .  lại trang bị hành trang vào đời cho tầng lớp Thanh niên là những tháng ngày lưu trú và tu học dưới mái chùa. Nếu ai đó bảo rằng Đạo Phật là bi quan, yếm thế, chán đời, . . .  thì thật là tội ngiệp! Đạo Phật càng không phải là một “Viện dưỡng lão” chỉ dành cho những ai không còn sức đấu tranh vật lộn với đời, khô khan nhựa sống mới tìm đến gởi gắm nương nhờ tấm thân “về chiều” nơi cửa Phật thì quả là một sự hiểu lầm đáng tiếc! Đạo Phật là hiện thân của sự Giác ngộ và Trí tuệ.
12 Vấn đề xã hội dưới cái nhìn Phật giáo Nguyễn Thị Phương Thanh dịch
Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phần xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách, …Đức Lạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội tham của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên. Với phong thái gần gũi, chân thật và giản dị, và qua những câu trả lời này, phần nào đó trả lời câu hỏi: tại sao Đức Đạt Lai Lạt Ma được nhiều người, đặc biệt là ở các nước phương Tây yêu mến đến thế.
 
 

 

THƠ

 
Ngắm Hoa Chúc Loan
Tiếng Vọng Vô Thường Diệu Tuyền
Vẳng Đâu Đây Diệu Tuyền
Lên Xe Hoa Diệu Tuyền
Đời qua Diệu Tuyền
Sầu Riêng Diệu Tuyền
Xuân bất tận Cư sĩ Thoại Hoa
Vui xuân an lạc Cư sĩ Thoại Hoa
Ngày Tết Di Lặc Cư sĩ Thoại Hoa
Đón xuân tại chùa Cư sĩ Thoại Hoa
Vui Xuân Hiện Tiền Thích Nữ Giới Hương
Hoa Xuân Bổn Môn Thích Nữ Giới Hương
Nguyện Diệu Tuyền

Không Sanh, Không Tử Diệu Tuyền

Mắt Em Buồn Diệu Tuyền
Đôi Cánh Diệu Tuyền
Hiện Pháp Lạc Trú Diệu Tuyền
Đi Chùa Diệu Tuyền
Nín Đi Em Diệu Tuyền
Đừng Nói Nữa Diệu Tuyền
Trên Diệu Tuyền
Tôi Đui Diệu Tuyền
 

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

 

Nhật Bản: tu sĩ sử dụng nhạc rap để mang Phật Giáo đến với giới trẻ Hạt Cát lược dịch
Tokyo, Nhật Bản-February 29, 2008-  Một tu sĩ Nhật Bản, Kansho Tagai, biệt danh là Happiness Kansho hay  Mr Happiness, đã tâp hát nhạc rap ở cái tuổi 47, và đã làm tốt công việc mở ra cánh cửa tôn giáo cho giới trẻ bằng các bài  nhạc rap mang tính chất Phật pháp.
Ấn Độ: Đại Học Gautam Buddha cống hiến chương trình MBA - Quản Trị Kinh Doanh- mùa hè Hạt Cát lược dịch
Greater Noida, Uttar Pradesh- Trong vùng ngoại vi thành phố Delhi rộn ràng náo nhiệt, một dự án đã sẵn sàng để cống hiến một chương trình giáo dục theo phong cách Âu Mỹ, kể cả các chương trình quản trị.
Một chương trình tu học Phật giáo Theravada được tổ chức tại Nga Minh Châu dịch
Kursk, Russia - Sinh viên của Đại Học Y Khoa Kursk (KSMU) tại Nga đã tổ chức một chương trình tu học theo Phật giáo Theravada vào ngày 10 tháng 2 tại khuôn viên đại học.  Đây là một chương trình đầu tiên cho bất cứ một thành phố nào của Nga sau Moscow, và sự kiện này đã diễn ra tại Kursk, thành phố với số sinh viên Tích Lan đông nhất tại Nga, con số hiện nay là 240 người.
Ấn Độ: Làng Du Lịch Phật Giáo tại Sanchi Hạt Cát dịch
Raisen, MP, Feb 26: "Làng Du Lịch Phật Giáo" đầu tiên của quốc gia Ấn Độ sẽ được thành lập tại trung tâm du lịch nổi  tiếng thế giới Sanchi tại khu vực này.
Úc Châu: Phật Giáo Tây Tạng đón mừng năm mới Hạt Cát dịch
Melbourne, Australia - Có lẽ hơi ...kỳ cục để  đón mừng năm mới vào tháng Ba, nhưng đối với Phật Giáo Tây Tạng thì đó là thời điểm ý nghĩa nhất trong năm.
Tích Lan: phải đương đầu với đàn khỉ để bảo vệ cây Bồ đề thiêng liêng Minh Châu dịch
Anuradhapura, Tích Lan -  Cội cây thiêng liêng Phật giáo tại cố đô của Tích Lan, đã được chư tăng và lực lượng an ninh canh phòng nghiêm nhặt sau khi nhóm phiến loạn Tamil tấn công 23 năm về trước, lại bị đe dọa - lần này là do đàn khỉ. 
Tân Gia Ba: Chùa phải dời đi cội bồ đề còn được ở lại Hạt Cát dịch
Singapore -Tòa Thượng Thẩm Singapore vừa bác bỏ một đơn kiện xin bảo lưu một ngôi chùa 65 năm tuổi từ một khu quy hoạch của chính phủ, nhưng một cội Bồ đề vốn được công nhận là thiêng liêng sẽ không bị đốn bỏ, các nguồn tin báo chí cho hay hôm Thứ Ba. Các tín chúng của ngôi  chùa đã đệ đạt một đơn kiện phản đối dự án quy hoạch, nghe nói là vi phạm hiến pháp.
Đoàn chư Tăng Phật tử Nam Hàn viếng thăm Nepal Minh Châu dịch
Kathmandu, Nepal -  Một phái đoàn chư Tăng Phật tử Nam Hàn đã đến Nepal trong chuyến tuần du 5 ngày, Cơ quan Ngôn luận Quốc gia RSS đã tường trình hôm Chủ Nhật.
Thái Lan: Nạn trộm cắp cổ vật tại các ngôi chùa khiến chư tăng ...nhức đầu Hạt Cát dịch
Ayuthaya- Việc các nghệ phẩm cổ xưa trong các ngôi chùa cổ tại thành phố cố đô Thái Lan bị đánh cắp ngày càng gia tăng khiến chư tăng vô cùng ....nhức đầu.
Anh Quốc: cơn hỏa hoạn đã thiêu hủy một ngôi chùa Phật giáo Minh Châu dịch
Luân Đôn, Anh Quốc -  Tại vùng Đông Bắc Luân Đôn, một ngọn lửa đã làm cho các tín đồ phải tức tốc thoát ra khỏi ngôi chùa Phật giáo bằng cửa sau, và khiến cho nhiều vị lão niên người Cam Bốt không còn nơi để tụ họp.
Úc châu: Phật Giáo trên đà tăng trưởng Hạt Cát dịch
Wollongong, Australia - Dân cư Wollongong đang trở nên ít tín ngưỡng hơn trong nhiều năm qua, căn cứ theo thống kê dân số năm 2006, nhưng Phật giáo lại đi trái ngược với khuynh hướng đó.
Thái Lan:Vào rừng hành thiền, tu sĩ bị voi rừng giẫm đến chết Hạt Cát dịch
'Bangkok -Một đàn voi hoang đã giẫm đạp lên một tu sĩ Phật Giáo cho đến chết và làm một tu sĩ  khác bị thương nghiêm trọng khi hai vị này đi vào rừng để hành thiền, truyền thông Thái Lan tường trình hôm thứ Sáu như trên.
Nepal:  công nhận hệ thống giáo dục Phật Giáo và Hồi Giáo Hạt Cát dịch
Kathmandu, Nepal- Hàng trăm ngôi trường thuộc Phật Giáo và Hồi Giáo tại Nepal muốn tham gia vào hệ thống giáo dục sau khi chính phủ tỏ dấu quan tâm đến việc công nhận các hệ thống giáo dục tôn giáo, tuy nhiên họ muốn làm việc này với một số điều kiện nào đó, ví dụ như nên dùng sách giáo khoa phi tôn giáo được Bộ Giáo Dục chính phủ giới thiệu hơn là hoàn toàn dựa vào sách vở kinh điển riêng của họ.
Hoa Kỳ: Càng ngày càng nhiều người Âu Mỹ thực hành Phật pháp Hạt Cát dịch
(SPRINGFIELD, Missouri.) -Niềm tin là một phần quan trọng trong đời sống có nền văn hóa La Tinh. Nhiều người trong chúng tôi được nuôi lớn trong các gia đình Ki tô giáo, nhưng hiện nay đang tăng dần con số những người sống trong nền văn hóa La Tinh đang đeo đuổi một niềm tin khác mà họ cho rằng đã đưa họ đến chân lý của đời sống.
Ấn Độ: thêm ba ngôi chùa Phật giáo được xây cất tại Ấn Độ Hạt Cát dịch
Colombo- Tích Lan, Ba ngôi chùa Phật giáo với danh xưng Phật Bảo, Pháp Bảo và Tăng Bảo đã được xây dựng lên tại Thiruthanni, Trichy và Chennai ở Ấn Độ sẽ được khánh thành vào ngày 01 tháng Ba tới đây.
Ấn Độ: Chư Tăng phản đối đặt hình ảnh tổng thống lên trên tôn ảnh Đức Phật Hạt Cát dịch
Bodh Gaya, India -- Chư Tăng  biểu tình bảo vệ Phật Giáo ở Bồ Đề Đạo Tràng đã làm lớn chuyện trên vấn đề bị quấy nhiễu tại Tháp Đại Giác  hôm thứ Sáu bởi vì Tổng Thống Ấn Độ đã đến viếng thăm khu vực này.
Trung Quốc: 36 triệu USD để bảo tồn hang động Mạc Cao, Đôn Hòang Hạt Cát dịch
Cam Túc, Trung  Quốc. Trung Quốc đã phê chuẩn ngân sách 36 triệu Mỹ kim để bảo tồn công trình nghệ thuật Phật Giáo độc đáo ở miền Tây Bắc Trung Hoa, cơ quan truyền thông nhà nước Trung Quốc đã cho biết như trên ngày hôm qua, 13 tháng 02, 2008.
Miến Điện: Chương trình giáo dục miễn phí tại tu viện đình chỉ hoạt động Hạt Cát dịch
Rangoon, Burma -- Một chương trình giáo dục miễn phí tại tu viện Ngway Kyar Yan thuộc miền Nam thị trấn Okkalapa, Rangoon, vốn cung cấp các lớp phụ trội cho học sinh từ 10 thị trấn chung quanh khu vực đã bị đình chỉ hoạt động.
Bangkok Post, Feb 13, 2008.  Trường Đại Học Kinh Doanh Thương Mại Thái Lan đã thực hiện một cuộc thăm dò phản ứng của dân chúng Thái về ngày lễ hội Rằm tháng Giêng, ngày Pháp Bảo trong Phật giáo và  được biết kết quả là gần hai phần ba những người được phỏng vấn đáp rằng họ sẽ tích cực tạo phước tại các ngôi chùa Phật Giáo.
Bodh Gaya, Feb.13 : Hàng ngàn tu sĩ Phật Giáo và tín chúng, rất nhiều người từ nước ngoài đến, đang tham dgia một chiến dịch 10 ngày tụng kinh cầu nguyện cho hòa bình thế giới.
HARTFORD, Conn., Jan. 31 (UPI) --Tòa án Tối Cao tiểu bang Connecticut đã phán quyết rằng ủy ban phân vùng  thành phố không liên can đến việc kỳ thị tôn giáo khi bác bỏ dự án xây dựng của một ngôi chùa Phật Giáo Cambodia.
Sydney, Úc Châu: Một ngôi chùa Phật Giáo bị hỏa hoạn Hạt Cát dịch
Sydney: Một ngôi chùa được liệt kê trong danh sách di sản đã bị hỏa hoạn trong tình huống đáng nghi ngờ là bị tấn công vào sáng sớm ngày hôm qua thứ Năm, 31 tháng 01, một tuần lễ trước Tết Âm Lịch.
Subang Jaya, Malaysia --  Các đại diện của bốn tổ chức Phật Giáo lớn tại Mã Lai - Hiệp Hội Phật giáo Subang Jaya, Hội Phật Giáo Phật Quang Sơn chi nhánh Mã Lai, Hội Phật Giáo Serdang tại Seri Kembangan và  Hội Phật Giáo Kinrara Metta ở  Puchong - đã đưa một kiến nghị với hơn 4,000 ( bốn ngàn) chữ ký đến Hội Đồng Thành Phố Subang Jaya với lời phản đối  liên hệ đến việc phân bố địa phận thờ phượng của những sắc dân phi Hồi Giáo.
BANGKOK, Thailand -- Tân Thủ Tướng Thái Lan, Samak Sundaravej, hôm thứ Ba đã tiếp nhận nghi lễ chúc lành cho chức trách mới từ một bậc cao tăng trưởng lão.

Ngài Phrakru Palad Sopit Chotikul, một vị trưởng lão từ ngôi chùa Wat Arun Rajavararam, đã chúc phúc cho tân thủ tướng, đồng thời, một pho tượng Phật với danh hiệu "Somdej Phra Maha Dhammik Chakrapadiraj", cũng được trao cho Thủ Tướng Samak, hãng thông tấn TNA tường trình hôm Thứ Ba.

Sư nói danh hiệu của tượng Phật có ý nghĩa tương đương  "Trị Quốc với Giáo lý Phật Pháp" và thêm rằng Samak rất thích hợp với vai trò thủ tướng này.
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Tâm thư kêu gọi ủng hộ nhân dân bị lũ lụt miền Trung

Chúng ta hãy cùng nhau góp một bàn tay chia sẻ của Bồ Tát Quan Thế Âm đến với quê hương Việt Nam

Phương danh quý Phật tử ủng hộ cứu trợ lũ lụt miền Trung Việt Nam 2007

 
THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT GẠO TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để tạo duyên cho những người nghèo neo đơn vốn đang sống trong sự bần cùng biết đến Phật pháp, Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng tháng thường xuyên đi vào từng vùng nông thôn xa xôi để làm lễ An Vị Phật cho những gia đình này. Trong mỗi chuyến đi Hội tặng cho mỗi hộ 1 tượng Phật nhỏ khoảng 3 tấc và một số kinh sách do Tủ Sách Phật Học Đạo Phật Ngày Nay ấn tống. Ngoài ra, Hội muốn tặng thêm một phần quà vật chất 10 kg gạo cho mỗi gia đình để ủng hộ họ có được một đời sống ấm no hơn.

 

THƯ NGỎ
V/v ỦNG HỘ CHƯƠNG TRÌNH MỔ MẮT TỪ THIỆN CHO NGƯỜI NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
Để góp phần giúp cho những người nghèo neo đơn, vốn đang sống trong sự bất hạnh và khổ đau đang cần ánh sáng. Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay hằng năm đều giúp khoảng vài trăm ca mỗ mắt cho người nghèo ở nông thôn Việt Nam.

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt năm 2008

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương (nửa năm cuối 2007)

Góp phần truyền bá giáo pháp của Ngài đến với mọi người là một trong những cách thức tốt nhất để mang lại hạnh phúc và lợi lạc cho chúng ta ở hiện tại và tương lai. Đây là việc không thể thiếu đối với người con Phật có tấm lòng thiết tha đối với sự thịnh suy của Phật pháp và nhất là đối với sự an lạc của nhân loại. Vì lẽ đó, Hội Ấn Hành Kinh Sách Đạo Phật Ngày Nay ra đời, một mặt đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và tu học Phật pháp, mặt khác góp phần hoằng pháp qua phương tiện ấn tống kinh sách.

Phương danh quý Phật tử ủng hộ chương trình từ thiện Đạo Phật Ngày Nay

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 
PHÁP THOẠI THÁNG 1 & 2 NĂM 2008
Vô trụ và giải sầu (Chùa Giác Ngộ, 21-1-08)
Đức Phật | phần 2 (Chùa Tôn Vân, Long An, 27-1-07)
Nhân tướng và nhân cách | phần 2 - Kinh Brahmayu 91 (Chùa Xá Lợi, 27-1-08)
 Làm mới cuộc đời | phần 2 (Quy y cho 2000 phạm nhân tại trại giam K20, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre, 29-1-08
Quyết nghi về làm mới | phần 2 (Chùa Giác Ngộ và room Phật Pháp Nhiệm Mầu)
Phật đang trong ta | phần 2 (Giảng cho 900 trại viên tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội Tân Hiệp, Bình Phước, 2-2-08)
  Hành hương về nguồn (Hành hương thập tự mùng hai tết Mậu Tý, 8-1-08)
Sống vui sống khỏe (Trung tâm người già và tàn tật Thạnh Lộc, Q.12, 13-2-08)
Ba điều an vui (Chùa Giác Ngộ, 14-2-08)
Niệm Phật và Phật nguyện | phần 2 (Khóa Phật thất chùa Linh Sơn Pháp Ấn, Nha Trang, 16-2-08)
 Pháp trị liệu Dược Sư | phần 2 (Pháp thoại cho các dân tộc thiểu số tại chùa Nam Thiên, Ban Mê Thuộc, 17-2-08)  Chia sẻ phước duyên - Kinh Sela 92 (Chùa Xá Lợi, 24-2-08)
 Tâm cao thượng - Kinh Niệm Phật Ba-la-mật 3, chương Mười pháp thù thắng (Chùa Hoằng Pháp, Khóa tu Phật thất 50)
Những điều ước nguyện (Chùa Ấn Quang, 2-3-08)
 Không có giai cấp - Kinh Assalayana 93 (Chùa Xá Lợi, 2-3-08)
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

LỊCH NĂM MỚI ĐẠO PHẬT NGÀY NAY
MỪNG XUÂN MẬU TÝ 2008
 
Ban phát hành lịch ĐẠO PHẬT NGÀY NAY trân trọng giới thiệu đến chư tôn thiền đức Tăng - Ni và toàn thể quý Phật tử gần xa hai bộ lịch chú tiểu 2008 do thầy Thích Nhật Từ biên tập. Mỗi bộ gồm lịch năm nay đặc biệt hơn mọi năm là 8 tờ, mỗi tờ là một hình riêng biệt hoàn toàn, rất đẹp và mang một phong cách ấn tượng cho người xem với khổ 33cm x 70cm. In trên giấy couche 4 màu, trang nhã và đạo vị. Mỗi tháng đều có (các) chú tiểu hồn nhiên với những câu thơ thư pháp minh hoạ, phản ánh các phương diện của đời sống "ở đời vui đạo" theo tinh thần nhập thế của đao Phật.
Mọi chi tiết đặt hàng xin liên hệ địa chỉ: Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, F3, Q.10, TP.HCM.
ĐT: 8335914 - 8335968; DĐ: 0902 321 699
Đạo Phật Ngày Nay: buddhismtodayinc@yahoo.com

Xem chi tiết bộ 1                                                                                               Xem chi tiết bộ 2

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2008: 01-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

 TRANG WEB MỚI

- Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật.
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại
- Hướng dẫn phương pháp dưỡng sinh Oshawa  Tỳ kheo Thích Tuệ Hải
 

 

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chương trình "Những trái tim hội ngộ" cuối năm

Chương trình ánh sáng vì người nghèo       Giác Hạnh Phương

Những bước chân thầm lặng        Tâm Phương

Chuyến cứu trợ cơn bão số 9 tại Giồng Trôm - Bến Tre      Giác Hạnh Phương

1.600 phần quà đến với hai Trung tâm bảo trợ xã hội Tân Hiệp và Thạnh Lộc  N.M.H

Phương danh bạn bè thân hữu ủng hộ mổ mắt, các trại tàn tật và xây nhà tình thương 01/2007

Thông báo V/v chia sẻ pháp thoại và tặng quà cho đồng bào bị thiên bão lũ miền Trung và Trại tù K20 tỉnh Bến Tre

Xem tiếp các hoạt động từ thiện xã hội

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

 

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.