Download Unicode Font Trang Tiếng Anh
Nam-mo Bon Su Thich-ca-mau-ni Phat
 

Năm 2008: 01-2008 | 02-2008 | 03-2008 | 04-2008 | 05-2008 | 06-2008

ĐIỂM SÁCH
Luân Đôn, Anh Quốc. Một vài hảng dược phẩm ở phương Tây đã tốn nhiều triệu đô (USD) để bào chế và mang ra thị trường một thuốc mới để rồi bị các cơ quan y tế khám phá loại thuốc này có nhiều phản ứng nguy hiểm và bị cấm bán.
 
Cần thu hồi số tiền đã đầu tư và vì không bán được thuốc ở phương Tây nên  một vài hãng thuốc đã đem các thuốc nguy hại này bán ở các nước thuộc Thế giới Thứ Ba, nơi mà quần chúng ít hiểu biết về các vấn đề liên quan đến sức khoẻ và các chính quyền có thể mua chuộc được. Có thể nói rằng Thiên Chúa Giáo cũng giống như vậy.
ĐỐI THOẠI
Ba câu hỏi Richard Gombrich Lê Việt Liên dịch Việt
Vị giáo sự xuất sắc của trường Đại học Oxford (*) quả quyết là có thể hiểu biết lịch sử về Đấng Giác ngộ và tư tưởng của Ngài.
Tạp chí Người quan sát mới: Những kinh sách nói về cuộc đời của Đức Phật, viết bằng nhiều thứ tiếng như tiếng Pali hay tiếng Phạn thường là những mẩu chuyện rời rạc và có nhiều cách kể khác nhau. Dù thế đi nữa, chúng ta có thể có một ý tưởng về cuộc đời và tư tưởng của Đức Phật hay không ?
Phng Vn Đặc Bit HT Thin Ch - Thích Thng Hoan Thực hiện - Đại đức Thích Đồng Châu
Mùa an cư năm nay, với sự hiện diện của hơn 200 chư Tôn đức Tăng Ni làm tăng thêm sự trang nghiêm, thanh tịnh trong tinh thần thúc liễm thân tâm trau dồi giới đức. Với không khí  hân hoan kết nối tấm lòng của những người con phật khắp bốn phương  đang an cư tại chùa Phật Đà, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu một phỏng vấn đặc biệt HT. Thích Thắng Hoan – Thiền chủ của Trường Hạ năm nay.
VĂN HÓA
Sau một tuần lễ (kể từ ngày 21/06/2008 đến ngày 28/06/2008), khóa SINH HOẠT HÈ - CHÙA NAM THIÊN đã khép lại, nhưng dư âm vẫn còn động mãi đến ngày hôm nay. Đây là khóa sinh hoạt đầu tiên dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên được tổ chức tại tỉnh Daklak, tuy thời gian ngắn ngủi nhưng cũng đạt được kết quả nhất định, đó là nội dung sinh hoạt đã mang lại cho các em phần nào vốn kiến thức về đạo Phật, về những mối quan hệ giữa con người với nhau và còn thắp sáng niềm tin, định hướng nhân cách, giúp các em trưởng thành trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
Vừa qua, hội trại mùa hè 2008 được tổ chức tại chùa Quảng Chánh xã Gia An, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận đã diễn ra thành công tốt đẹp từ ngày 6/6/2008 đến ngày 8/6/2008. Đây chính là sáng kiến của CLB HPT và thực hiện dưới sự cố vấn chỉ đạo của BTSTHPG Tp.HCM và BTSPG tỉnh Bình Thuận. Có lẽ vì sự sáng kiến mới mẽ này mà khi thông tin về hội trại được đăng trên báo Giác Ngộ số 437 đã có những đọc giả rất phấn khởi về mô hình sinh hoạt này, mặc dù rất muộn màng so với bản chất của Phật giáo nhưng nó là một mãng rất cần thiết: Sau khi đọc được chương trình này trên báo Giác Ngộ chúng tôi tìm gặp ĐĐ Phước Huệ chủ nhiệm CLB HPT, tổng điều phối chương trình hội trại và các vị phó tổng điều phối như: ĐĐ Lệ Minh, ĐĐ Quảng Tiến, ĐĐ Thiện Xuân phó chủ nhiệm CLB để trao đổi và được biết mô hình sinh hoạt bao gồm bảy phương diện
Khai Mạc Trại Sinh Hoạt Hè Chùa Nam Thiên - Daklak Tâm Trụ
Được sự cho phép của Ban Trị Sự Phật Giáo và các cấp chính quyền tỉnh Daklak, đúng 8h15’ sáng ngày 21/06/2008, chùa Nam Thiên đã tổ chức trọng thể lễ khai mạc TRẠI SINH HOẠT HÈ cho thanh thiếu niên Phật tử trong tỉnh nhà từ ngày 21 đến ngày 28 tháng 6/ 2008. Đây là mô hình sinh hoạt thí điểm đầu tiên của chùa Nam Thiên cũng như Phật giáo tỉnh Daklak.
Đó là Chùa Thanh Trì, ngôi chùa nhỏ mà cách đây 25 năm tôi có ghé thăm một lần. Giờ này mường tượng lại, chỉ còn nhớ mang máng một ngôi chùa xiêu vẹo, mái tranh, vách đất, nền đất, do một vị tăng lập nên. Chùa tọa lạc sâu trong rừng, cách con lộ chính gần 10 cây số, nên ngoài cư dân kinh tế mới, không có khách phương xa lai vãng. Từ những năm cuối thập niên 1980, vị tăng trụ trì đã cất bước vân du hành đạo ở phương khác, ngôi chùa hoang lạnh, được phật-tử địa phương thay phiên đến thắp nhang, tụng niệm. Cho đến năm 1991, với lý tưởng dấn thân hoằng pháp ở vùng xa xôi, Sư cô Thích nữ Liên Khai tự nguyện từ bỏ phố thị, đến đây đảm nhận việc hướng dẫn tín chúng tu tập. Ngôi chùa nhỏ từ đây được thắp lại sinh khí của một đạo tràng ấm cúng, dần dần đi vào nề nếp, biểu hiện nếp sống thiền vị trang nghiêm của một ni tự giữa nơi thôn dã, hắt hiu.
 
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
 
Giáo hội chúng ta quy định Tăng Ni mỗi năm phải cấm túc an cư mới được một tuổi đạo; nhưng an cư có an cư tập trung và an cư tại chỗ. An cư tập trung quan trọng hơn đối với người xuất gia; vì nếu chỉ an cư tại chỗ sẽ không học được những điều tốt đẹp của chúng bạn, cũng như không cọ xát được thực tế cuộc sống. Vì vậy, mặc dù chúng ta tu hành đã lâu nhưng nghiệp và phiền não vẫn tiềm ẩn trong tâm, không phát hiện được. Có thể nói an cư tập trung vô cùng quan trọng để chúng ta nương vào con mắt của đại chúng mà quan sát nghiệp của chúng ta; nhờ đại chúng chỉ bảo chúng ta mới sửa đổi được lỗi lầm.
Ranh giới Mê và Ngộ 2 Tinh Vân Đại Sư, Thích Quảng Lâm dịch Việt
Phàm trên đời tất cả mọi việc đều có hai mặt. “Thiện” , “ác”. “phải” , “trái”. Ngoài ra “tốt”, “xấu”, “đúng”, “sai”, “có”, “không”…cũng đều có 2 mặt.
Có 2 mặt nhưng kỳ thực dường như chúng không có tuyệt đối. Nhiều khi cả 2 mặt đều là xấu, hoặc thậm chí trong cái “tốt” lại có một chút “xấu”, trong cái “xấu” lại có một chút gì “tốt”.
Lời giới thiệu: Dưới đây là Bài phát biểu của Giáo sư Phạm Phú Thành trong Lễ trao bằng tốt nghiệp lớp Trung Cấp II.B và Lễ tổng kết năm học thứ nhất, khóa IV (2004-2008) Trường Trung cấp Phật học tỉnh Lâm Đồng do chính Giáo sư gửi tặng chúng tôi - cựu Tăng sinh khóa I (1990-1994) và học trò của Ông - qua đường bưu điện năm 2005. Đã 3 năm trôi qua, ngày nay đọc lại Bài phát biểu ấy, chúng tôi vẫn thấy nguyên tính thời s, giá trị học thuật và tác dụng giáo dục của nó, - nhất là trong bối cảnh giáo dục nước ta nói chung và giáo dục Phật giáo nói riêng, khi mà xã hội đang gióng lên những hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng xuống cấp trong giáo dục.
Phật giáo, hai từ rất gần gũi đối với bất cứ ai trên mảnh đất có hình cong chữ S này từ hai ngàn năm qua cho đến bây giờ và mãi tận ngàn sau. Bởi vì Phật giáo đã hòa quyện cùng dân tộc như nước với sữa, nên chuyện của dân tộc là chuyện của Phật giáo: “Mái chùa che chở hồn dân tộc, nếp sống muôn đời của tổ tông[1]. Cho nên khi dân tộc chuyển sang thời hội nhập để phát triển bền vững cùng thế giới thì vai trò của Phật giáo cũng nâng lên một tầm cao mới trong cách hành đạo và truyền đạo để cùng dân tộc bước lên đỉnh cao Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước.
Khi Đức Phật Thích Ca thành đạo tại Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài thấy biết chân lý và nghĩ rằng chân lý đó Ngài không thể trao truyền cho bất cứ người nào. Ý này được kinh Pháp Hoa diễn tả rằng "Duy Phật dữ Phật, nãi năng cứu tận chư pháp thật tướng", nghĩa là chỉ có chư Phật hiểu được những gì Đức Phật Thích Ca chứng ngộ, còn từ hàng Bồ tát trở xuống không thể hiểu được. Bấy giờ chư Phật mười phương đã hiện ra trong thế giới trang nghiêm thông nhau thành một cõi gọi là Hoa Tạng thế giới; còn chúng ta vì bị vướng mắc ngũ ấm thân nên không thông được với chư Phật. Và tất cả các Đức Phật đó thỉnh Phật Thích Ca thuyết pháp giáo hóa chúng sinh ở Ta bà.
Hiệp Nhứt Đại Đồng Trần Hớn Sâm
Hiệp nhất đại đồng do tâm được lãnh hội lẽ đạo có một, thực hành cái một, nhơn có thái độ rộng lớn bao la ngoài các lẽ chánh tà, ma, phật. … Người nào muốn đi tới chổ cùng cực của đạo đặng hiệp nhứt với trời phật tất phải theo pháp, Pháp đây vốn có cái năng lực đưa người đi tới mục đích hiệp nhứt đại đồng.
Dòng Chuyển Hóa Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Cuộc sống của con người và vạn vật trong thế giới này giống như một dòng sông êm đềm trôi mãi với thời gian. Nước lớn đầy rồi lưng cạn. Từ thành-trụ đến hoại-không. Hết vinh quang sung sướng đến tủi nhục khổ đau. Hết mưa rồi nắng, Xuân sang Hạ về, Thu qua Đông tới, dòng sông cứ thế mà trôi đi.  Thế nhưng ta lại tìm thấy trong dòng sông ấy một nguyên ly bất di bất dịch của sự sống. Nguyên ly khổ đau và hạnh phúc, thăng trầm và vinh nhục bao trùm khắp kiếp sống của vạn loài chúng sinh. Đối với con người, từ xa xưa cổ đại cho đến hiện tại và mãi mãi mai sau, nguyên l‎ý này vừa là bản chất vừa là bài pháp hùng hồn của cuộc sống, giúp chúng ta một khi đã thấu hiểu và vận dụng vào kiếp nhân sinh phù du, sẽ có cơ hội được thăng hoa tâm thức, thăng tiến trên con đường tu tập và vượt thoát sanh tử luân hồi.
Phật pháp nhập môn    (sách)   Giác Hạnh Tâm dịch
Nội dung của quyển sách, từ chương một đến chương tám là nói rõ Phật giáo duyên khởi. Chương chín đến chương mười hai là khuyến khích chúng ta phát bồ đề tâm, siêng tu Phật đạo vô thượng và cương lĩnh tu hành cùng việc nỗ lực học tập. Chương mười ba đến chương ba mươi hai là Giảng thuật giáo lý Phật giáo. Chương ba mươi ba đến chương ba mươi sáu là Nói rõ nhân duyên Phật pháp diễn hóa và truyền vào Trung Quốc. Chương ba mươi bảy đến chương bốn mươi mốt là nói về việc Giảng thuật Phật pháp ở thế gian phải gắn liền với sự giác biết của thế gian. Nghĩa là đời sống con người được giác ngộ nhưng không phải là tín ngưỡng tôn giáo theo kiểu tiêu cực, trốn tránh, mê tín. Chương thứ bốn mươi hai là Giới thiệu danh từ pháp tướng giản dị và Phật giáo thường thức có liên quan đến quyển sách.

Xem tiếp chuyên đề

ĂN CHAY
 
Tại Sao Ăn Chay Ích Lợi Hơn Ăn Mặn? Hàn Lâm Nguyễn Phú Thứ
Như chúng ta đã biết, tất cả con người cũng như các loài thú vật ở trên quả đất này, muốn sanh tồn thì phải ăn uống để nuôi dưỡng thân thể, bằng chứng là khi mới lọt lòng mẹ thì được nuôi bằng những dòng sữa của mẹ, trong khi đó những sanh vật không có vú, thì được cha mẹ chúng nó đi tìm kiếm mồi mang về đút cho các con. Đó là luật sanh tồn ở trên thế gian này, cho nên mới có sự tranh giành để kiếm ăn, từ đó mới có con người ăn hiếp con người, nước lớn đánh chiếm nước nhỏ, cá lớn ăn cá nhỏ, thú vật này ăn thú vật kia v.v...
PHẬT GIÁO VIỆT NAM
 
Ni Giới Việt Nam ngày nay Thích n Hương Nhũ
Trong bài viết này, dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tôi sẽ trình bày khái quát về hiện thực Phật giáo Việt Nam và vai trò của ni giới Việt Nam ngày nay. Phần thứ nhất là giới thiệu về Phật giáo Việt Nam. Hiện nay, Phật giáo Việt Nam có 3 truyền thống lớn: Bắc tông (Mahayàna), Nam tông (Theravada), và Khất sĩ. Tuy hình thức sinh hoạt khác nhau, nhưng cả 3 truyền thống này đều có tăng ni tham gia vào Giáo hội Phật giáo Việt Nam; và vai trò của Ni giới Việt Nam đã được thể hiện cụ thể trên nền tảng của tổ chức Phật giáo duy nhất này.
Chiều hôm nay tại tòa nhà Viện Trưởng của Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, 750 Nguyễn Kiệm Phú Nhuận, Tp HCM đã diễn ra phiên họp trù bị nhân sự cho nhiệm kỳ IV. Với sự tham dự đông đảo của Chư Tôn đức lãnh đạo giáo hội, Viện Nghiên cứu, các ban ngành, và hàng ngũ tri thức Phật giáo.
Lần đầu tiên Hòa Thượng phó Chủ tịch Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp nhận nhiệm vụ Viện Trưởng Viện Nghiên cứu. Sau lời khai mạc phiên họp, Hòa Thượng đã vận động chư tôn đức tăng ni, Phật tử trí thức đã nhiều năm gắng bó với Viện hãy nêu cao tinh thần học Phật và trách nhiệm đóng góp công sức để từng bước Viện Nghiên cứu làm đúng chức năng như một “Hàn lâm viện”, tham mưu tốt cho giáo hội trong lĩnh vực học thuật, thẩm định Phật học, đồng thời sớm hoàn tất Đại tạng kinh Việt Nam mà Hòa Thượng nguyên Viện Trưởng Thích Minh Châu cùng chư tôn đức đã dày công vun đắp.
PHẬT GIÁO THẾ GIỚI
Phật Giáo và Văn Học Trung Quốc Sài Tùng Lâm,  Như Nguyện dịch Việt
A.Theo sự lưu chuyển và phiên dịch của kinh điển Phật giáo,tăng sĩ cùng với văn nhân danh sĩ kết bạn ngày càng nhiều, phổ cập phương thức giảng kinh tự viện, Phật giáo đối với các phương diện văn học cổ đại Trung Quốc có sức ảnh hưởng rất lớn.
Ý Nghĩa Lịch Sử Và Sự ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đài Loan Đối Với Thiền Hiện Đại Thích Chúc Tiếp dịch
Do vì chịu sự ảnh hưởng rất sâu rộng của Ngài Ấn Thuận Pháp Sư, Tín Đồ Phật Giáo nhận sự động viên của Ngài rất nhiều. Người khai sáng ra Thiền Hiện Đại là Giáo Sư Lý Nguyên Tùng, đây cũng có thể nói là một trong những đặc thù. Giáo Sư Lý Nguyên Tùng đã xuất bản gần 10 Trước Tác. Qua đây, có thể thấy rõ điều này, sự ảnh hưởng của tư tưởngDiệu Vân Tậpđã ăn sâu vào tư tưởng của Giáo Sư. Nhưng chúng ta cũng thấy rõ từ trước đến giờ Giáo Sư luôn tu học Phật Pháp để dứt trừ phiền não, hiện đã giải thoát được ước nguyện ban đầu.

 

Phật Giáo Nhơn Gian Sẽ Trở Thành Giá Trị Chủ Yếu Để Giao Lưu Trên Thế Giới.
Hội Thanh Niên Phật Quang Sẽ Là Nơi Tiếp Đón Các Bạn Trẻ Trên Toàn Thế Giới.
Lược Thuật Hành Trạng Hòa Thượng Quảng Khâm Ni chúng Tự Viện Vĩnh Minh Lâm Đồng
Ngài Quảng Khâm xuất gia tu học tại chùa Thừa Thiên, Tuyền Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc. Sau đó, Ngài đến Đài Loan hoằng pháp và xây dựng chùa Thừa Thiên Thiền Tự. Ngài được tôn như Quốc Sư của Đài Loan, tổng thống Tưởng Kinh Quốc mỗi khi gặp việc lớn của quốc gia thường đến cầu thỉnh ý Ngài. Ngài nổi tiếng về hạnh tu đầu đà, sáu mươi năm Ngài không ăn đồ nấu, tòan ăn hoa quả và không hề đặt lưng xuống giường thường ngồi thiền tọa. Ngài viên tịch trong tư thế thiền tọa.
Thập niên 80 của thế kỷ trước Đài Loan bác bỏ lệnh giới nghiêm đối với Trung Quốc đại lục mở ra thời kỳ giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai bờ eo biển Đài Loan. Nguồn vốn đầu tư từ Đài Loan và Hồng Kông đổ vào Trung Quốc đã giúp cho công cuộc đổi mới ở Trung Quốc đạt được những thành quả đáng kể. Nguồn nhân công dồi dào và giá rẻ thu hút càng nhiều các công ty Đài Loan đổ vốn vào Trung Quốc.
Ngày 10 tháng 8 năm Dân Quốc thứ 341945Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện. Cũng cùng năm đó, vào ngày 25 tháng 10 tại Đài Bắc tiến hành lễ Đầu Hàng Kết Thúc Chiến Tranh 50 năm 156 ngày do Nhật chiếm đóng. Lúc bấy giờ Ngài Tịnh Tâm Pháp Sư chịu trách nhiệm dự thảo bản kế hoạch hoạt động cho Phật Giáo Đài Loan sau thời kỳ Nhật Bản chiếm đóng. Phân làm 7 hạng mục, gồm có: Hành Chánh Giáo Hội, Hoạt Động Quốc Tế, Hoằng Truyền Giới Pháp, Giáo Dục Phật Giáo, Văn Hóa Phật Giáo, Hoằng Pháp Lợi Sanh, Từ Thiện Xã Hội…Với mục đích hoài niệm quá khứ, phát triển tương lai.
Sáng ngày 28 và 29 tháng 6 nhằm ngày 25 và 26 thang 5 Âm LichTại hội trường lớn của Trường Đại Học Tịnh Giác Tăng Già thuộc Huyện Cao Hùng Đài Loan, đã diễn ra chương trình Hội Thảo Quốc Tế với chủ đề "Những Hành Giả Khởi Xướng Và Phát Triển Phật Giáo Nhân Gian Tại Đài Loan"
8 giờ sáng, ngày 28 tháng 6 năm 2008 tại Hội Trường chính đã long trong diễn ra buổi lễ Khai Mạc, với sự Chứng Minh và tham gia của hòa Thượng THÍCH TịNH TÂM Hội Trưởng Hội Phật Giáo Hoa Tăng Thế Giới, Hòa Thượng THÍCH TịNH LƯƠNG Lý Sự Trưởng Trung Quốc Phật Giáo Hội, cùng với sự tham gia của đông đảo chư Tăng Ni và những vị Học Giả nổi tiếng của Đài Loan. Ngoài ra, còn có sự tham gia và phát biểu Tham Luận của một số vị Tôn Túc và Học Giả Quốc Tế đến từ các nước như: Indonesia, Singapo,Thai lan, Mỹ, Hồng kông…

 

QUÀ TẶNG CUỘC SỐNG
 
Vì tánh linh của vạn vật mà cảm động, vì cái khổ của lục đạo chúng sanh mà khóc, thế giới Ta Bà hữu tình phi tình đều có Phật tính.
Vì sao mà cảm động?
Hơn một tháng qua, kể từ khi bắt đầu vận động đúc một đại hồng chung cho ngôi chùa ở thôn quê—dù rằng cho đến giây phút ngồi đây, viết những giòng chữ này, quả chuông vẫn chưa khởi sự đúc—tôi đã nghe được tiếng chuông của ngôi chùa ấy ngân lên mỗi sáng chiều rồi.
Phán Xét Minh Niệm
Khi nhìn các vì tinh tú đang lấp lánh ở phía chân trời ta luôn nghĩ đó là vì sao của giây phút hiện tại. Nhưng ta có thể lầm. Cái lấp lánh mà chúng ta nhìn thấy chỉ là phần ánh sáng của vì sao đang trên đường đi về phía ta, tại vì đoạn đường phải mất hàng triệu năm mới tới, còn vì sao ấy có thể đã lặn khuất từ lâu lắm rồi. Đó là khám phá của khoa học. Nếu không có nền văn minh khoa học ta sẽ còn lầm lẫn rất nhiều thứ trên thế gian này khi sử dụng con mắt của mình với tầm nhìn rất giới hạn.
Tôi có một cô hàng xóm tính tình thật hiền lành. Cô có vẻ đẹp kín đáo, dể thương. Nhưng tội là cô bị điếc từ hồi sanh ra. Cô đã ngoài ba mươi, nhưng chưa có gia thất. Cả ngày cô sống trong yên lặng. Ai nói gì, cô chỉ nhoẻn miệng cười.  Cô chưa bao giờ gây gổ với một ai trong nhà hay lối xóm. Cô không có chữ nghĩa nhiều, nhưng rất khéo tay, thêu thùa, may vá rất giỏi. Cô may quần áo cho gia đình cô, rồi may luôn cho hàng xóm nữa. Ở cạnh nhà cô, tôi được cô may tặng cho một bộ áo quần thật trang nhã. Đến ngày hôm nay tôi vẫn còn giữ bộ quần áo đó làm kỷ niệm.
Tiếng Hát Giữa Đêm Khuya Tỳ Kheo Thích Thiện Hữu
Trong xã hội ồn ào, chạy đua theo tiếng gọi của thời gian, con người thường bị cuốn hút vào những tiếng khen-chê, những lời phê bình chỉ trích, những nét đẹp hào nhoáng giả tạm bên ngoài, mà dễ bị đánh mất chính mình, đánh mất những tinh ba đạo đức, những nghĩa nhân trong tận cõi lòng cao thượng.
Ở xứ sở này, những điểm hưởng thụ ngày càng nhiều hơn trường học. Đêm đêm, tiếng hát từ câu lạc bộ, từ những vũ trường cứ vang xa, đã góp phần làm băng hoại đạo đức, làm nát tan những nét văn hoá đậm tình dân tộc và làm bào mòn tính nhân bản của những sắc dân đang sinh sống nơi đây.

Xem tiếp chuyên đề

 
ĐẠO ĐỨC
Nhân Học Đạo Đức Trần Hớn Sâm
Có lòng nhân đạo đức … Là biết thương người thương vật, như tất cả con người chúng ta đều biết, loài người là một thứ sinh vật sống bằng tình cảm. Sự sai biệt giữa loài người và những sinh động vật khác cũng chính do tình cảm mà ra … Con người nếu không có được một nếp sống tình cảm, nghĩa là đi ra ngoài định luật của lương tri tức nhiên lúc đó con người sẽ không còn là con người nữa.

Xem tiếp chuyên đề

VU LAN
 
Ngày 28 tháng 7 năm 1997, học sinh An Kim Bằng trường cao trung Thiên Tân đã tham gia thế vận hội cuộc thi toán học dành bảng vàng quốc tế lần thứ 38,vì Thiên Tân viết ra trang lịch sử mới. Sau lưng thành công của vị toán học kỳ tài 19 tuổi là câu chuyện tình yêu vĩ đại của người mẹ làm nhiều người cảm động đến rơi nước mắt….
Người Mẹ Điên Như Nguyện dịch
Bạn đã bao lâu rồi không hỏi thăm sức khỏe ba mẹ? Cuộc sống tuy cóbận rộn nhưng cũng đừng quên thường xuyên thăm nom va chăm sóc ba mẹ…đừng để “con muốn dưỡng mà cha mẹ không còn”; “cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng” thành điều nuối tiếc …
Tình Thương Của Gió Thích Nữ Giới Hương
Mùa Vu-lan đến, lá thu vàng nhuốm đỏ hàng cây dọc đường Oklahama. Gió chiều lạnh xe xắt, chuông chùa từng tiếng đổ, lòng chúng con chùn lại, xao xuyến nhớ lại ơn nghĩa nghìn trùng của Mẹ Cha.
Tình Cha- Ngọn THÁI SƠN Thích Thiện Lợi
Phải, ngọn núi này đã đi vào lòng người như một tuyệt tác không lời nhưng vẫn còn mãi âm vang. Âm vang ấy lưu vọng từ đời này sang đời khác, kiếp này sang kiếp nọ. Con người không thể nghe được bằng tai thường, mà chỉ nghe bằng một thứ tiềm thức sâu thẳm, đầy gợi nhớ, gợi thương, thầm kín mà chẳng bao giờ quên được.
Kính  Hiếu  Cha Mẹ  Hàn Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Như đã biết, nếu không có cha mẹ sanh thành dưỡng dục, thì không có chúng ta ở trên quả đất nầy. Quả thật vậy :
Công Cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa Mẹ như nước trong nguồn  chảy ra,
Một lòng thờ Mẹ kính Cha,
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con...

Xem tiếp chuyên đề

AN CƯ
Chánh điện Chùa Phật Đà, San Diego, rực sáng bởi màu y vàng giải thoát của hàng trăm người “Em” tôi kính quý và thân thương vừa xuất hiện sáng hôm nay.  Tôi đã nhìn và đã thấy trên từng nét mặt đoan trang thanh tú, từng nụ cười tươi vui rạng rỡ của các “Em” tôi, những người “Em” tôi vừa mới gặp lại hôm qua sau bao năm trường xa cách.  Tôi và Em tôi đã cùng tắm chung gìong suối từ bi thanh lương dịu ngọt. 

 

 
 
THƠ
 

Chuông Gọi Hồn Mê Thích Thiện Lợi

Tự nhắn nhủ Cư sĩ Thoại Hoa
Tánh Thấy, tánh Nghe trong Thiền Cư sĩ Thoại Hoa
Công phu buổi sáng Cư sĩ Thoại Hoa
Trích: Một Thoáng Thiên Thu T.K. Thích Thiện Hữu

Nhớ Mãi Sơn Thắng Ơi! Tâm chơn

Requiem  Lê Anh Thư (Chơn Huệ)

Xem tiếp chuyên đề

 

TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI

ASPEN - Tìm kiếm một giải pháp "trung dung" cho các vấn đềcủa Tây Tạng sẽ là điều không dễ dàng
Đó là kết luận mà một nhóm hội thảo đã đưa ra hôm tối Thứ  Năm như một phần của hội nghị chuyên đề chào mừng văn hóa Tây Tạng tại Học Viện The Aspen Institute, Colorado. Ba ngày hội nghị thượng đỉnh với sự xuất hiện của Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm thứ Bảy.
Tin từ Chalong, Thái Lan: Bức tượng Phật khổng lồ đang được xây dựng tại đão Phuket nằm trên ngọn đồi Nakkerd, giữa Kata-Karon và Chalong dự đóan sẽ tốn kém khoãng 100 triệu bạt tương đương với 3.3 triệu US dollars, theo lời của ông Suporn Vanichkul, chủ tịch của chiến dịch gây quỹ cho công trình xây dựng này.
ASPEN, Colorado - Ứng viên tổng thống Hoa Kỳ thuộc đảng cộng hòa, John Mc Cain, hôm thứ Sáu đã lên tiếng kêu gọi Trung cộng hãy phóng thích tù nhân Tây Tạng đồng thời khi ông hội kiến với Đức Đạt Lai Lạt Ma.
Dharamsala, India -- Chính phủ Ấn Độ đã từ chối cấp phép cho nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng,  Karmapa LaMa,  nhân vật đứng hàng thứ ba sau Đạt Lai Lạt Ma và Ban Thiền Lạt Ma, vị Lạt Ma thứ 17, là hậu thân Karmapa Lạt Ma thứ 16 duy nhất mà cả Đức Đạt Lai Lạt Ma và Trung quốc đều nhìn nhận, được đi thăm viếng những khu vực gần biên giới Trung cộng trước thời điểm Olympic Bắc Kinh được diễn ra, các phụ tá của ngài đã nói như trên hôm thứ  Năm.
Tin từ Dharamsala, July 24: 5 Trung Tâm hội đoàn tư nhân đã cùng nhau đoàn kết để đấu tranh cho tự do Tây Tạng và quyết định chuẩn bị một cuộc đấu tranh cách mạng vì tự do cho Tây Tạng sau khi Thế Vận Hội Bắc Kinh chấm dứt.
Dubai, UAE - Hơn 1.5 triệu dân làng đối mặt với nguy cơ đói kém với chỉ vài ngày còn  lại để làm cho kịp bắt đầu vụ mùa trong vùng bị ảnh hưởng bão lốc Nargis, cơn bão đã tàn phá đất nước Phật giáo này và hủy  hoại mùa màng, một tu sĩ Phật Giáo hàng đầu Miến Điện phát biểu như trên.
Nhiều nghệ sĩ hàng đầu hát ủng hộ cho Tây Tạng Hạt Cát dịch
BEIJING (AFP) - Sting, Dave Matthews và một số đông các ngôi sao khác đã đóng góp giọng hát của họ đến  cho phong trào ủng hộ Tây Tạng trong  một đĩa nhạc tiềm ẩn tính nhạy cảm cho Trung Quốc trước khi mở màn Olympic Bắc Kinh, các nhà sản xuất cho biết  như trên.
Tin từ quận Aizawl, Ấn Độ: Những phật tử Miến Điện tị nạn tại quận Aizawl thuộc tiểu bang Mizoram đã và đang phản đối các chủ nhân ông nơi các nhà máy họ làm việc và các linh mục mục sư địa phương ép buộc họ phải từ bỏ Phật Giáo để chuyển sang Ki Tô Giáo.
Trung Tâm Kỷ Thuật Thông Tin và Truyền Thông (ICTA) Tích Lan đã bắt đầu đưa lên mạng những câu chuyện tiền thân Đức Phật do sự thán phục ngưỡng mộ của Tổng thống Tích Lan Mahinda Rajapaksa trong thời gian gần đây.
Lưu dân Tây Tạng  sẽ tuyệt thực để phản đối Olympic và đòi quyền sống Hạt Cát dịch
Dharamsala (Himachal Pradesh), July 21 : Hội Đoàn Tuổi Trẻ Tây Tạng sẽ thực hiện một cuộc biểu tình tuyệt thực từ July 28 tại New Delhi để phản đối Olympic Bắc Kinh.
Bangkok, Thailand - Các giải pháp giúp cho dân chúng  tránh xa việc mua bán bia rượu được dự trù cho thấy kết quả rõ ràng trong mùa An Cư bắt đầu  từ hôm 18 tháng 07 đến  14 tháng 10. Hình ảnh cho thấy chư Tăng đang dẫn đầu dân chúng  trên đường  phố trong  chiến dịch "Không bia rượu trong mùa An Cư". Dân chúng  khắp nơi trong nước cũng đang kêu gọi cho chiến  dịch "không bia rượu" trong ba tháng An Cư băt đầu  hôm 18 tháng 07, 2008.
Tin từ Tân Đề Li, Ấn Độ: Cô Neha Mona năm 24 tuổi, vốn đã có 1 tương lai sáng lạng trong giới sinh viên Ấn Độ, với 1 việc làm vững chắc và nhiều cơ hội thăng tiến trong ngành quãng cáo thị trường, dễ dàng đưa Mona thành công dưới nền kinh tế đang trên đà phát triển trên đất nước này. Tuy nhiên Mona đã quyết định từ bỏ tất cả để theo đuổi công việc nghiên cứu Phât Pháp và trở thành 1 phật tử thuộc thế hệ mới tại Ấn Độ.
Yangon, Myanmar --Chư Tăng Phật Giáo khắp nơi trong đất nước Miến Điện nói rằng họ vẫn tiếp tục chiến dịch tẩy chay của họ  để phản đối  các viên chức nhà cầm quyền bằng cách từ chối tiếp nhận cúng dường hoặc chuyển đến cho những  người có nhu cầu thiết yếu.
Cách đây không bao lâu, tôi tình cờ biết được một người Mỹ quy y trở thành một phật tử cực kỳ nhanh chóng ngay sau khi nghe qua một thời pháp thoại của Đức Đạt Lai Lạt Ma, Đức Đạt Lai Lạt Ma rất đổi ngạc nhiên hỏi ông ta:” Tại sao ông làm như vậy? Theo tôi nghĩ Ông là tín đồ Thiên Chuá Giáo, vốn dĩ là một tôn giáo hoàn toàn lý tưởng”
Tổng Thống Bush: Chúng tôi vinh danh sự can đảm của Đức Đạt Lai Lạt Ma Hạt Cát dịch
WASHINGTON: Tổng Thống Hoa Kỳ Geroge Bush hôm thứ Hai đã ca ngợi sự can đảm của Đức Đạt Lai Lạt Ma và Phật Giáo tại Tây Tạng, lời ca ngợi được nói lên vào thời điểm chưa đầy một tháng  trước khi lên đường đến Trung Quốc để tham dự Lễ Khai Mạc Olympic Bắc Kinh.
Trung Quốc giam giữ 42 lưu dân Tây Tạng, 100 người khác có thể bị tử hình Hạt Cát dịch
BEIJING: Trung Quốc đã giam giữ 42 người vì vai trò của họ trong các cuộc biểu tình tại Tây Tạng năm nay. Hơn 100 người  khác đang chờ đợi xét xử có thể bị kết án tử hình, truyền thông nhà nước Trung Quốc cho biết như trên hôm thứ Sáu.
LONDON: Một Đại Học hàng đầu Anh quốc đã xin cáo lỗi với Trung Quốc cho việc trao tặng  một học vị tiến sĩ danh dự cho nhà đoạt giải Nobel hòa bình, Đức Đạt Lai Lat Ma. Lời xin lỗi được đưa ra sau khi truyền  thông Trung Quốc kêu gọi cho một cuộc tẩy chay học viện.
London, July 11 : Sau khi Trung cộng cấm đoán các biểu ngữ và cờ xí bày tỏ đoàn kết hướng về vấn đề Tây Tạng trong thời gian diễn ra Olympic Bắc Kinh bắt đàu vào ngày 8 tháng 08, các tổ chức hoạt động dân chủ và nhân quyền và những nhà điều hành "Chiến dịch Tây Tạng Tự Do" đã đưa ra những  phương pháp mới dành cho các vận động viên  bày tỏ mối quan tâm đến vấn đề.
Kathmandu. Cảnh sát Nepal đã giam giữ 10 lưu dân Tây Tạng trên lộ trình bí mật tiến về thủ phủ Lhasa , xuất phát từ 1 ngôi làng nhỏ phía bắc Nepal vốn được coi là cửa ngõ để đi đến đỉnh núi Everest.
BEIJING (AP) 2008-07-08 16:14:09  - Công an Trung Cộng đã giam giữ 1 người đàn ông vì đã phao tin đồn nhảm rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma có ý định sẽ tặng 1 số tiền thưởng lớn nếu bất cứ ai có khả năng dập tắt ngọn lữa Olympic Bắc Kinh theo tin của tờ nhật báo địa phương Huaxing Times.
Kathmandu - Tối cao Pháp Viện Nepal đẽ ra lệnh  cho chính phủ phóng thích 3 nhà lãnh đạo cao cấp lưu dân Tây Tạng, những người đã bị bắt vì những  hoạt động chống nhà cầm quyền, truyền  thông  tường trình  như trên hôm  thứ Ba.
Theo CNN, Tin từ Katmandu, Nepal (AP):Hàng trăm lưu dân Tây Tạng phản kháng Trung Cộng cai trị đất nước họ đã cố gắng tấn công ào ạt vào Lãnh Sự Quán Trung Cộng tại thủ đô Katmandu, Nepal vào thứ sáu ngày 4 tháng 7 , theo tin tức của bộ cảnh sát Nepal.
Paris: Tổng Thống Pháp Nicolas Sarkozy, nhân vật dự trù sẽ tuyên bố vào ngày Thứ Tư rằng ông sẽ tiếp kiến Đức Đạt Lai Lạt Ma sau khi tham dự các buổi lễ khai mạc Olympic Bắc Kinh, đã bị Trung cộng cảnh cáo hôm thứ Ba rằng không được tiếp kiến Đức Đạt Lai tại Pháp vào tháng tới.
DHARAMSALA, India, July 4 (Reuters) - Một vị đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma hôm thứ Sáu nói phiên đàm phán cuối cùng với Bắc Kinh rất khó khăn, gọi đó  là một cuộc đối thoại không đúng lúc bởi vì Bắc Kinh đã đang  bận tâm với Thế Vận Mùa Hè tại Bắc Kinh.
Nikolai Grozni, 1 nghệ sĩ Piano tài năng người Bulgaria, đang trong thời kỳ hấp thụ mạnh mẽ những sáng tác nổi tiếng Saxo Jazz của nhạc sĩ John William,sống một cuộc đời rượu chè hút sách tại trường đại học chuyên về âm nhạc Berklee, Providence Hoa Kỳ.
"Sẽ tiếp tục mở ra nhiều cuộc đàm  phán giữa các đặc sứ của Đức Đạt Lai Lạt Ma và nhà cầm quyền Trung cộng nếu nhà lãnh đạo tâm linh Tây Tạng công khai biểu hiện sự  ủng hộ Olympic Bắc Kinh của Ngài", các viên chức Bắc Kinh  nói như trên.
Trung cộng phản đối liên kết vấn đề Tây Tạng  và Thế Vận Hội Bắc Kinh Hạt Cát dịch
New Delhi, July 2 : Trung cộng đã bày tỏ sự cương quyết phản đối việc liên kết vấn đề  Tây Tạng với Thế Vận Hội Mùa Hè tại Bắc kinh vào tháng Tám tới đây.
Tin Từ Nepal: Mặc dù Cảnh sát Nepal đã bắt giữ nhóm lưu vong tăng ni Tây Tạng đầu tiên dọc lộ trình tuần hành về cố hương, nhóm thứ 2 Tây Tạng lưu vong đã bắt đầu khởi hành hướng về Tây Tạng, thề rằng sẽ giữ cuộc tuần hành về quê hương không bị gián đoạn.
Phật Giáo Nam Hàn biểu tình phản đối chính phủ mới thiên vị Ky Tô Giáo Hạt Cát dịch
SEOUL (UCAN): Hệ phái Phật Giáo Tào Khê, hệ phái Phật Giáo lớn nhất  Đại Hàn, hôm 24 tháng 06 đã đưa ra một bản bố cáo khiếu nại rằng hệ thống giao thông Seoul đã "cố ý"  bỏ quên các ngôi chùa Phật Giáo trong các bản đồ lộ trình
Tin từ Los Angeles, Ca, Hoa Kỳ:  Sách mới“Buddha’s Big Foot” tạm dịch Sự Thông Thái Của Đức Phật, hiện đang thịnh hành trên các websites Amazon và Createspace.com.
Tổng thống Pháp  Nicolas Sarkozy nói ông có thể là sẽ tham dự Olympic Bắc Kinh nếu có sự tiến triển trong các cuộc đàm phán giữa Trung cộng và các đại diện của Đức Đạt Lạt Ma.
Trung Cộng: Thương Thảo Mới với Đại Diện Đức Đạt Lai Lạt Ma Dương Tiêu dịch
Bắc Kinh: Thông tấn xã Bắc Kinh vừa loan báo Trung Cộng sẽ tổ chức 1 cuộc đàm phán  với các đại diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma vào tháng 7 năm 2008.
3 khu nhà học xá Phật Giáo cho Tăng Ni và các Thiền Sinh thuộc Học Viện Phật Giáo Quốc Tế Dhamma Dipa vùng Manu Bankul, thành phố Sabroom, miền nam tiểu bang Triputa, Ấn Độ ,nơi cư ngụ của 180 chư tăng và các thiền sinh , đã bị thiêu rụi ra tro vào 3:45pm giờ địa phương ,ngày 24 tháng 6 năm 2008.

Đây là học viện và thiền viện Phật Giáo duy nhất tại Triputa nhằm mục đích thúc đẩy Phật Pháp và bảo tồn nền văn hoá Phật Giáo trên đất Phật.

Theo lời kể của chư tăng và các thiền sinh tại học viện này, thì trước đó đã có nhiều lời lẽ đe dọa nhằm tàn phá và thiêu hủy Học Viện Phật Giáo Quốc Tế Dhamma Dipa của những kẻ ngoại đạo.

 

KATHMANDU: Sự bất lực của Nepal trong việc kiềm chế lưu dân Tây Tạng biểu  tình ủng hộ Đức Đạt Lai Lạt Ma đang gia tăng đã khiến Trung Cộng phải quan ngại và hiện  đang vận động cho việc đóng cửa biên giới giữa quốc gia Hy Mã Lạp Sơn và Ấn Độ.
Ủy Ban Thế Vận Quốc Tế trách cứ Trung cộng chính trị hóa Olympic tại Tây Tạng Hạt Cát dịch
BEIJING:Trung cộng hôm thứ Năm đã lên tiếng bác bỏ chỉ trích chính trị hóa Thế Vận Bắc Kinh, bất chấp sự khiển trách hiếm hoi từ Ủy Ban Thế Vận Quốc  Tế qua lời tuyên bố của một viên chức nhà nước Trung Cộng về vấn đề Tây Tạng và Đức Đạt Lai Lạt Ma.
 
 

Xem Pháp Thoại VCD Của Thầy Nhật Từ

Các pháp thoại VCD của thầy Nhật Từ phần lớn được phổ biến trên trang google qua địa chỉ: http://video.google.com. Để xem trực tiếp các bài pháp thoại trên mạng, quý khán giả sau khi vào http://video.google.com điền tên Thích Nhật Từ, tất cả các pháp thoại VCD sẽ xuất hiện. Click vào bài cần nghe 

 

 

 

TRANG ĐẠI TẠNG KINH MP3 VÀ PHÁP THOẠI CỦA THẦY NHẬT TỪ

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2008

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2007

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Úc châu 2006

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2005

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ năm 2004

•  Pháp thoại của thầy Nhật Từ phân theo mẫu tự ABC

•  Đạo Phật và cuộc sống (hơn 80 bài giảng về Kinh Trung Bộ)

•  Thế giới Cực Lạc (7 bài giảng về Kinh A-di-đà)

•  Dược chất tâm linh (8 bài giảng về Kinh Dược Sư)

•  Dộng tan cửa ngục (14 bài giảng giải Kinh Địa Tạng)

•  Siêu độ vong linh (6 bài giảng về Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh của Nguyễn Du, 2006)

•  Các nguyên tắc sư phạm Phật giáo (13 bài giảng tại Khoá Cao cấp Giảng Sư, tháng 2006)

•  Đối thoại triết học giữa nhà vua và nhà sư (8 bài giảng về Kinh Na-tiên Tỳ-kheo, 2006)

•  Các pháp thoại tại trại tù, trại cai nghiện, trung tâm Bảo trợ XH và phục hồi nhân phẩm phụ nữ

•  Pháp thoại về mười hai con giáp

•  Pháp Thoại tại Hoa Kỳ, Mùa Hạ 2007 --> Lịch giảng chi tiết

 

 

>>  Âm nhạc Đạo Phật Ngày Nay  <<

 

Lịch giảng của Thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ 2008

Điện thoại liên lạc (từ ngày 14-7 đến 29-9): 714-724-3170

 
PHÁP THOẠI THÁNG  7 NĂM 2008
Phật giáo thể nhập | phần 2. Trường Hạ Chùa Sùng Quang, tỉnh Thái Bình, 01-7-08
Tín hạnh nguyện. Chùa Thanh Long, tỉnh Thái Bình, 01-7-08
Phương pháp niệm Phật | phần 2. Chùa Sủi (Đại Dương Sùng Phúc), Hà Nội, 01-7-
Niệm Phật đối diện khổ đau | phần 2. Chùa Văn Điển, Hà Nội, 3-7-08
Mười bốn điều Phật dạy 2. Chùa Phú Thọ, tỉnh Bình Định, 4-7-08
Mười bốn điều Phật dạy 3 | Phần 2. Chùa Minh Tịnh, tỉnh Bình Định, 5-7-08
Nguồn tâm bất động | phần 2 - Kinh Bất động lợi ích 106. Chùa Xá Lợi, 06-7-08
  Mười bốn điều Phật dạy 4. Chùa An Lạc, Ventura, CA, 13-7-08
  Sám hối nghiệp chướng | Phần 2. Chùa Liên Hoa, Las Vegas, Nevada, 16-7-08
   Niệm Phật viên thông | phần 2 - Kinh Niệm Phật ba-la-mật, chương 5. Chùa Phật Tổ, Long Beach, 19-7-08
Phương pháp niệm Phật viên thông | phần 2 - Kinh Niệm Phật ba-la-mật, chương 5. Chùa Phật Tổ, Long Beach, 19-7-08
Quan Âm vô úy. Chùa Linh Sơn, Worcester, MA, 20-7-08 
Kinh Phước Đức 1: Môi trường và giao tiếp | phần 2 (Điều phước đức 1-2). Chùa Phước Hậu, Wisconsin, 26-7-08
Kinh Phước Đức 2: Lập nghiệp và hiếu thảo | phần 2 (Điều phước đức 3-4). Chùa Phước Hậu, Wisconsin, 26-7-08
Kinh Phước Đức 3: Hành xử và quan hệ | phần 2 | phần 3 (Điều phước đức 5-6). Đạo tràng Trí Bảo, Chicago, 26-7-08
Kinh Phước Đức 4: Hạt giống phước lành (Điều phước đức 7). Chùa Quang Minh, Chicago, 27-7-08
Kinh Phước Đức 5: Tỉnh thức và thản nhiên (Điều phước đức 8-10)

 

 
 

Tâm thư  kêu gọi phát tâm dịch các bài pháp thoại ra tiếng Anh  Hải Hạnh

Tâm thư  kêu gọi phát tâm đánh máy bài giảng   Hải Hạnh

 

 

Nhac thiền Phật giáo

 

BÀI VÀO MẠNG HÀNG THÁNG

 

Năm 2008: 01-2008 | 02-2008 | 03-2008 | 04-2008 | 05-2008 | 06-2008

Năm 2007: 1-2007 | 2-2007 | 3-2007 | 4-2007 | 5-2007 | 6-2007 | 7-2007 | 8-2007 | 9-2007 | 10-2007 | 11-2007 | 12-2007

Năm 2000 - 2007

 

TRANG WEB MỚI

- Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008: Các hoạt động tâm linh, học thuật, văn hóa và du lịch chào mừng ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết-bàn lần thứ 2632 của đức Phật.
- Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM: Mô hình giáo dục và học thuật của Phật giáo Việt Nam thời cận đại
- Hướng dẫn phương pháp dưỡng sinh Oshawa  Tỳ kheo Thích Tuệ Hải
- Hình Ảnh Truyện Tranh Lịch Sử Đức Phật Thích Ca  Tịnh Từ
- Trang web chùa Thành, Lạng Sơn

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN XÃ HỘI CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 

 

HỘP THƠ PHẬT HỌC
(Hãy bấm chuột vào đây để đặt câu hỏi)

 Thông báo |Tạp chí nghiên cứu Phật học
Thảm hoạ Phật giáo tại Afghanistan | Tuyển Tập Ảnh | Đồng Hồ Thế Giới|Phòng chống bão lụt
Screen Saver | Mailing List | Góp ý | Sổ lưu bút (online) | Giới thiệu trang nhà | Nạp trang nhà | WebRing

VÀI NÉT VỀ ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

VÀI NÉT VỀ THẦY THÍCH NHẬT TỪ

PHÁT TÂM CÚNG DƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

 
 
....
MỤC LỤC

PG cho người bắt đầu | Đức Phật & Phật pháp | Kinh Điển | Kinh MP3 | Nghi thức tụng niệm | Thiền định | Niệm Phật
Phật giáo Việt Nam | Phật giáo năm Châu | Bồ-tát đạo | Pháp trích lục | Triết học PG | Giáo dục PG | Văn hóa PG
Đạo đức-Tâm lý học PG | PG & Khoa học | Xã hội học PG | PG & Kinh tế | PG & Quản trị | PG & Sinh thái
Phật tích | Đối thoại | Diễn Đàn | Điểm sách | Ăn chay | Cuộc sống | Xuân  Vu-lan-bồn | Văn Học| Thơ | Tin Tức PG | Từ thiện  |  Truyện | Nhạc
Từ điển-Tham khảo | Pháp luận khác | Tâm tình độc giả | Thư mục sách | Ban biên tập | Tác giả-Dịch giả | Links | Pháp Âm


You are visitor number since May 6, 2000

Thành lập ngày 22-2-2000

 
http://www.buddhismtoday.comOther websites 
 

Biên tập: Tỳ-kheo Thích Nhật Từ | Phó biên tập: Thích Lệ Thọ | Phụ trách mạng: Thích Phước Huệ | Trợ lý: Hải Hạnh - Giác Định
Bài vở đóng góp, xin gởi attachment về Ban biên tập qua địa chỉ email: goibaidaophatngaynay@yahoo.com
Thư từ tâm tình độc giả, xin gởi về địa chỉ email: tamtinhdaophatngaynay@yahoo.com
Liên lạc thư tín với Tỳ-kheo Thích Nhật Từ xin gởi về:
Chùa Giác Ngộ, 92 Nguyễn Chí Thanh, phường 3, quận 10, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại từ nước ngoài: +84-908-153-160 (M); +84-8-830-9570 (H); trong nước: 0908153160; 8309570.